Bài 15. Chiếc lược ngà

Chia sẻ bởi Phạm Ngọc Thùy An | Ngày 08/05/2019 | 36

Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Chiếc lược ngà thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

CHIẾC LƯỢC NGÀ (Trích)
Nguyễn Quang Sáng
Phạm Ngọc Thuỳ An
9a1
I/ GIỚI THIỆU CHUNG:
Tác giả:
Chân dung nhà văn Nguyễn Quang Sáng
Năm sinh: 1932
Nơi sinh: Chợ Mới-An Giang
Ông tham gia b? d?i, ho?t d?ng ? chi?n tru?ng Nam B?. T? sau 1954, sau khi t?p k?t ra B?c thì ông b?t d?u vi?t van.Ông vi?t nhi?u th? lo?i: truy?n ng?n, ti?u thuy?t, kich b?n phim.và ch? vi?t v? cu?c sống và con ngu?i c?a Nam B? trong hai cu?c kháng chi?n
Các tác phẩm tiêu biểu
?Van xuôi:
- Con chim vàng (1957);
Nh?t ký ngu?i ? l?i (ti?u thuy?t, 1962 );
D?t l?a (ti?u thuy?t, 1963);
Chi?c lu?c ngà (truy?n ng?n, 1968);
Bông c?m th?ch (truy?n ng?n 1969);
M�ùa gió chu?ng (ti?u thuy?t, 1975);
Tôi thích làm vua (truy?n ng?n, 1988);
25 truy?n ng?n (1990);
Paris - ti?ng hát Tr?nh Công Son (1990);
Con mèo Fujita (truy?n ng?n - 1991).

 Kịch bản phim:
Mùa gió chu?ng (1977);
Cánh d?ng hoang (1978),
Pho tu?ng (1981);
Cho đ?n bao gi? (1982);
M�ùa nu?c n?i (1986);
Dòng sông hát (1988);
Câu nói d?i d?u tiên (1988);
Th?i tho ?u (1995);
GilZa dòng (1995);
Nhu m?t huy?n tho?i (1995).
Các gi?i thu?ng van h?c:
Ông Năm Hạng - truyện ngắn giải thưởng cuộc thi truyện ngắn báo Thống Nhất (1959);
Tư Quắn - truyện ngắn, giải thưởng cuộc thi truyện ngắn tạp chí Văn nghệ quân đội (1959);
Dòng sông thơ ấu - giải thưởng Hội đồng văn học thiếu nhi Hội Nhà văn (1985);
Con mèo của Pujita - tập truyện ngắn, giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam 1994;

Cánh đồng hoang (kịch bản phim) bộ phim được tặng Huy chương vàng liên hoan phim toàn quốc (1980), Huy chương vàng liên hoan phim ở Matxcơva (1981);
Mùa gió chướng (kịch bản phim) Huy chương bạc liên hoan phim toàn quốc (Hà Nội 1980)
2/ Tác phẩm:
Truyện ngắn "Chiếc lược ngà" được viết năm 1966 ở chiến trường Nam Bộ. Là tác phẩm tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật của Nguyễn Quang Sáng.
Chú thích * SGK/201
II/ ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:

1/ Đọc - tìm hiểu chú thích:
2/ Tóm tắt truyện:
Anh Sáu đi thóat li kháng chiến từ đầu năm 1946. Khi hòa bình lặp lại, anh mới có dịp về thăm nhà trong thời hạn ngắn ngày.Ngày đi đứa con gái của anh chưa đầy một tuổi. Vì hòan cảnh chiến tranh, cha con anh Sáu chưa có dịp gặp lại nhau. Thế nhưng khi về đến nhà bé Thu không nhận anh Sáu là cha, chỉ vì trên gương mặt anh có một vết thẹo. Đến ngày lên đường về chiến trường miền Đông Nam Bộ, vì được bà ngọai giảng giải nên bé Thu đã đón nhận tình cha trong niềm hạnh phúc thiêng liêng. Tuy nhiên khi bé Thu nhận ra được điều ấy cũng chính là lúc cha con lại phải lìa nhau. Anh Sáu trở lại căn cứ, anh đã làm chiếc lược ngà để gửi cho con nhưng ý định chưa kịp thực hiện thì anh đã hi sinh.
3/ Bố cục:�2 phần

Phần 1: Di?n bi?n tâm lý và tình cảm của bé Thu"Các bạn . vừa nói vừa từ từ tuột xuống": Anh Sáu về phép thăm nhà, bé Thu không nhận anh là ba nó, đến lúc hiểu ra sự thật thì cha con lại phải chia tay.


? Phần 2: Tình người cha"Sau đó hai chúng tôi . nhắm mắt đi xuôi": Anh Sáu ở chiến khu làm chiếc lược ngà và hy sinh.
4/ Phân tích:
1/ Diễn biến tâm lí và tình cảm của bé Thu:

a/ Trước khi anh Sáu đi:
- Giật mình, tròn mắt nhìn.Nó ngơ ngác, lạ lùng
- thấy lạ qúa. mặt tái đi.vụt chạy . kêu thét lên: "Má!Má!"
-> Lo lắng, sợ hãi.
- Vô ăn cơm!
- Cơm chín rồi!
- lấy đũa xoi vào chén, bất thần hất cái trứng ra, cơm văng tung tóe.
- nhảy xuống xuồng . sang qua nhà ngọai, mét với ngọai và khóc ở bên ấy.�������
-> Cự tuyệt một cách quyết liệt trước tình cảm của ông Sáu.��������
Đôi mắt nó như to hơn, cái nhìn của nó không ngơ ngác, không lạ lùng, nó nhìn với vẻ nghĩ ngợi sâu xa.
-> Trong sáng,thăng bằng, không còn lo lắng sợ hãi.
Nó bỗng kêu thét lên: "Ba.a.a.ba!"
Chạy thót lên và dang hai tay ôm chặt lấy cổ ba nó, nói trong tiếng khóc: "Ba! Không cho ba đi nữa! Ba ở nhà với con!"
Nó hôn ba cùng khắp . hôn cả vết thẹo dài bên má của ba nó nữa.
Ôm chầm lấy ba. mếu máo: "Ba về! Ba mua cho con một cây lược nghe ba!"
-> Khát khao mãnh liệt về tình cha.
2.Trong ngày sanh Sáu ra đi
?Tóm lại:
Miêu tả dáng vẻ, lời nói, cử chỉ để bộc lộ nội tâm. Kết hợp bình luận về nhân vật rất hài hòa, tự nhiên.
Bé Thu giàu tình cảm, hết lòng yêu kính cha.
Anh đứng sững lại đó . nỗi đau đớn khiến mặt anh sầm lại . hai tay buông xuống như bị gãy.
-> Buồn bã, thất vọng
Quay lại nhìn con vừa khe khẽ lắc đầu vừa cười.
Anh vung tay đánh vào mông nó và hét lên: "Sao mày cứng đầu qúa vậy, hả?"
-> Tình yêu thương của người cha dành cho con đành trở nên bất lực.

2/ Tình người cha:
Anh Sáu một tay ôm con, một tay rút khăn lau nước mắt, rồi hôn lên mái tóc con.
-> Nâng niu và gìn giữ tình phụ tử
- Cứ ân hận sao mình lại đánh con
- cưa từng chiếc răng lược thận trọng, tỉ mỉ và cố công như người thợ bạc rồi gò lưng, tẩn mẩn khắc từng nét: "Yêu nhớ tặng Thu con của ba"
móc cây lược . nhìn tôi một hồi lâu.
-> Người cha yêu thương con đến tận cùng.
**Một người cha chịu nhiều thiệt thòi nhưng vô cùng độ lượng và tận tụy vì tình yêu thương con sâu nặng. Một người cha để suốt đời bé Thu yêu qúy và tự hào.

IV/ TỔNG KẾT:
* Nghệ thuật
_Miêu tả tâm lý và tính cách nhân vật nhất là nhân vật trẻ em độc đáo
_Xaây döïng tình huoáng baát ngôø, hôïp lyù
_Cốt truyện khá chặt chẽ.
_Chọn nhân vật kể khá thích hợp
_Trần thuật theo lời của người bạn ông 6, đó là Bác 3; để đảm bảo tính khách quan và tin cậy
_Người kể chuyện có những ý kiến bình luận sâu sắc
Câu 1:
_Đọc "Chiếc lược ngà", em cảm nhận được:
_Vẻ đẹp nào nào của tình cảm cha con be Thu?
_Từ đó, giá trị tình cảm nào của con người đã được khẳng định trong chiến tranh?
_Những đặt sắc nghệ thuật của truyện?

Câu 2: Em hãy đặt nhan đề khác cho truyện? Vì sao em chọn nhan đề ấy?

Câu 3: Vì sao nói, về kết cấu, đây là lọai truyện lồng trong truyện?
_Cám ơn các bạn đã tham gia tiết học này.




Chúc các bạn học tốt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Ngọc Thùy An
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)