Bài 15. Chiếc lược ngà

Chia sẻ bởi Đỗ Hồng Hải | Ngày 08/05/2019 | 34

Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Chiếc lược ngà thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

Ngữ văn
9
Giáo viên thực hiện: Phùng Văn Đoàn
Tổ KHXH-Trường THCS Đồng Thái
Về dự tiết ngữ văn hôm nay!
Câu hỏi trắc nghiệm:
A : Những phong cảnh thiên nhiên đẹp và thơ mộng được miêu tả qua cái nhìn của người hoạ sĩ già.
B: Vẻ đẹp của cuộc sống một mình giữa thiên nhiên lặng lẽ của nhân vật anh thanh niên.
D : Cả A, B, C đều đúng.
C: Những suy nghĩ về con người, về cuộc sống, về cuộc đời của các nhân vật.
Câu 1: Chủ đề của truyện ngắn "Lặng lẽ Sa Pa" là?
A : Khẳng định vẻ đẹp của con người lao động và ý nghĩa của những công việc thầm lặng.
B : Ca ngợi những con người làm việc vì đất nước.
C : Ca ngợi những niềm vui của con ngươi biết lao động tự giác.
Câu 2: Nhận định nào nói đúng nhất những khía cạnh biểu hiện chất trữ tình trong truyện " Lặng lẽ Sa Pa"?
D : Ca ngợi anh thanh niên dám làm việc trên đỉnh Yên Sơn.
D
A


Tiết 71 VAN B?N
(Trích)

Nguy?n Quang Sáng
I. Đọc-tìm hiểu chung:
1. Đọc
2. Chú thích:
Chiếc lược ngà
(Trích) - Nguyễn Quang Sáng -
Tiết 71. Văn bản:
1. Hoà bình vừa lập lại: Chỉ sự kiện hoà bình được lập lại trên đất nước ta theo Hiệp nghị Giơ - ne - vơ tháng 7/1954 sau thắng lợi cuộc kháng chiến chống Pháp.
4. Miền Đông: miền Đông Nam Bộ, ở đó có căn cứ của lực lượng kháng chiến và là vùng chiến trường nổi tiếng về gian khổ khó khăn trong cuộc kháng chiến chống Pháp ở Nam Bộ.
12. Tập kết: theo Hiệp nghị Giơ-ne-vơ năm 1954, các lực lượng kháng chiến ở phía nam vĩ tuyến 17 tập kết ra Bắc và ngược lại, các lực lượng của đối phương ở miền Bắc chuyển vào miền Nam.
1, 4, 12
Tiết 71. Văn bản: Chiếc lược ngà
(Trích) - Nguyễn Quang Sáng -
I. Đọc-tìm hiểu chung:
1. Đọc
3. Kể tóm tắt:
2. Chú thích: 1, 4, 12
Từ đầu năm 1946, ông Sáu thoát li đi kháng chiến. Lúc đi, đứa con gái duy nhất của ông (bé Thu) chưa đầy một tuổi. Mãi đến khi bé lên tám , ông mới có dịp về thăm vợ con. Bé Thu không nhận cha vì vết sẹo trên mặt ông Sáu làm ông không giống người cha trong bức ảnh chụp chung với má. Em đã đối xử với cha như người xa lạ. Ông Sáu muốn âu yếm con mà bất lực trước tính ương bướng của con bé. Nhờ bà ngoại giảng giải, bé Thu đã nhận ra cha. Tình cha con thức dậy mãnh liệt trong em vào đúng lúc ông Sáu phải lên đường, cuộc chia tay đã diễn ra thật cảm động .
ở căn cứ, ông Sáu dồn hết tình yêu thương con vào việc làm một chiếc lược ngà. Chiếc lược làm xong, chưa kịp gửi về cho con thì ông Sáu hi sinh trong một trận càn của giặc. Trước lúc nhắm mắt, ông đã kịp trao cây lược ngà cho bác Ba- người kể lại câu chuyện này.
Tiết 71. Văn bản: Chiếc lược ngà
(Trích) - Nguyễn Quang Sáng -
I. Đọc-tìm hiểu chung:
1. Đọc
3. Kể tóm tắt:
2. Chú thích: 1, 4, 12
4. Tác giả-tác phẩm:
a. Tác giả:
Nguyễn Quang Sáng( 1932), quê ở huyện Chợ Mới - tỉnh An Giang.
Trong kháng chiến chống Pháp,ông tham gia bộ đội và hoạt động ở chiến trường Nam Bộ .Từ sau 1954 tập kết ra Bắc, Nguyễn Quang Sáng bắt đầu viết văn.Những năm chống Mĩ trở về Nam Bộ tham gia kháng chiến và tiếp tục sáng tác văn học .

Tiết 71. Văn bản: Chiếc lược ngà
(Trích) - Nguyễn Quang Sáng -
I. Đọc-tìm hiểu chung:
1. Đọc
3. Kể tóm tắt:
4. Tác giả-tác phẩm:
a. Tác giả:
2. Chú thích: 1, 4, 12
Nguyễn Quang Sáng,sinh năm1932, quê: An Giang.
Tác phẩm của ông có nhiều thể loại: truyện ngắn, tiểu thuyết, kịch bản phim và hầu như chỉ viết về cuộc sống và con người Nam Bộ.
Tiết 71. Văn bản: Chiếc lược ngà
(Trích) - Nguyễn Quang Sáng -
Truyện ngắn "Chiếc lược ngà" sáng tác năm 1966.
b.Tác phẩm:
I. Đọc-tìm hiểu chung:
1. Đọc
3. Kể tóm tắt:
4. Tác giả-tác phẩm:
a. Tác giả:
2. Chú thích: 1, 4, 12
Nguyễn Quang Sáng,sinh năm1932, quê: An Giang.
Tiết 71. Văn bản: Chiếc lược ngà
(Trích) - Nguyễn Quang Sáng -
I. Đọc-tìm hiểu chung:
1. Đọc
3. Kể tóm tắt:
2. Chú thích: 1, 4, 12
4. Tác giả-tác phẩm:
a.Tác giả:
Truyện ngắn "Chiếc lược ngà" sáng tác năm 1966.
b.Tác phẩm:
5. Phương thức biểu đạt:
Tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận.
* Ngôi kể:
6. Nhân vật chính:
Ông Sáu, bé Thu.
Ngôi thứ nhất (bác Ba)
7. Bố cục:
Phần 1: Từ đầu đến ".vừa nói vừa từ từ tuột xuống" - Cuộc gặp gỡ của cha con ông Sáu sau 8 năm xa cách.
Phần 2: Còn lại - ở chiến khu, ông Sáu dồn hết tình thương làm cho con chiếc lược ngà.
2 phần
Nguyễn Quang Sáng sinh năm1932, quê: An Giang.
* Tình huống truyện:
Tình huống 1: Ông Sáu gặp con sau 8 năm xa cách nhưng bé Thu không nhận cha.Lúc Thu nhận ra cha thì ông Sáu lại phải vào khu căn cứ.
Tình huống 2: ở chiến khu,ông dồn hết tình yêu thương con làm cho con một chiếc lược ngà nhưng ông đã hi sinh chưa kịp trao chiếc lược ngà cho con gái.
I. Đọc-tìm hiểu chung:
1. Đọc
3. Kể tóm tắt:
2. Chú thích: 1, 4, 12
4. Tác giả-tác phẩm:
II. Đọc-tìm hiểu chi tiết:
1.Diễn biến tâm lý và tình cảm của bé Thu:
a. Trước khi nhận ông Sáu là cha:
Thảo luận nhóm:
Tìm những cử chỉ, hành động, thái độ của bé Thu trong lần ông Sáu về thăm nhà?
Chiếc lược ngà
(Trích) - Nguyễn Quang Sáng -
Tiết 71. Văn bản:
a.Tác giả:
Truyện ngắn "Chiếc lược ngà" sáng tác năm 1966.
b.Tác phẩm:
5. Phương thức biểu đạt:
Tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận.
6. Nhân vật chính:
Ông Sáu, bé Thu.
7. Bố cục:
2 phần
Nguyễn Quang Sáng sinh năm1932, quê: An Giang.
I. Đọc-tìm hiểu chung:
1. Đọc
3. Kể tóm tắt:
2. Chú thích: 1, 4, 12
4. Tác giả-tác phẩm:
II. Đọc-tìm hiểu chi tiết:
1.Diễn biến tâm lý và tình cảm của bé Thu:
a. Trước khi nhận ông Sáu là cha:
Chiếc lược ngà
(Trích) - Nguyễn Quang Sáng -
Tiết 71. Văn bản:
a.Tác giả:
Truyện ngắn "Chiếc lược ngà" sáng tác năm 1966.
b.Tác phẩm:
5. Phương thức biểu đạt:
Tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận.
6. Nhân vật chính:
Ông Sáu, bé Thu.
7. Bố cục:
2 phần
Nguyễn Quang Sáng sinh năm1932, quê: An Giang.
Cử chỉ, hành động Thái độ
-Bé giật mình, tròn mắt nhìn, ngơ ngác , lạ lùng
- Mặt tái đi ,vụt chạy, kêu thét lên:"Má !Má!"
Nói trổng
Tự chắt nước cơm , không chịu gọi cha
Ngạc nhiên,bất ngờ
Sợ hãi,hốt hoảng
Lảng tránh
Không chấp nhận ông Sáu là cha.
- Hất tung trứng cá.
Bỏ sang bên ngoại.
Bé Thu có cá tính mạnh mẽ, cứng cỏi nhưng hồn nhiên, ngây thơ.
Tình cảm sâu đậm của em đối với cha.
I. Đọc-tìm hiểu chung:
1. Đọc
3. Kể tóm tắt:
2. Chú thích: 1, 4, 12
4. Tác giả-tác phẩm:
II. Đọc-tìm hiểu chi tiết:
1.Diễn biến tâm lý và tình cảm của bé Thu:
a. Trước khi nhận ông Sáu là cha:
Chiếc lược ngà
(Trích) - Nguyễn Quang Sáng -
Tiết 71. Văn bản:
a.Tác giả:
Truyện ngắn "Chiếc lược ngà" sáng tác năm 1966.
b.Tác phẩm:
5. Phương thức biểu đạt:
Tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận.
6. Nhân vật chính:
Ông Sáu, bé Thu.
7. Bố cục:
2 phần
Nguyễn Quang Sáng sinh năm1932, quê: An Giang.
Bé Thu có cá tính mạnh mẽ, cứng cỏi nhưng hồn nhiên, ngây thơ.
Tình cảm sâu đậm của em đối với cha.
I. Đọc-tìm hiểu chung:
1. Đọc
3. Kể tóm tắt:
2. Chú thích: 1, 4, 12
4. Tác giả-tác phẩm:
II. Đọc-tìm hiểu chi tiết:
1.Diễn biến tâm lý và tình cảm của bé Thu:
a. Trước khi nhận ông Sáu là cha:
Chiếc lược ngà
(Trích) - Nguyễn Quang Sáng -
Tiết 71. Văn bản:
a.Tác giả:
Truyện ngắn "Chiếc lược ngà" sáng tác năm 1966.
b.Tác phẩm:
5. Phương thức biểu đạt:
Tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận.
6. Nhân vật chính:
Ông Sáu, bé Thu.
7. Bố cục:
2 phần
Nguyễn Quang Sáng sinh năm1932, quê: An Giang.
Bé Thu có cá tính mạnh mẽ, cứng cỏi nhưng hồn nhiên, ngây thơ.
Tình cảm sâu đậm của em đối với cha.
Hướng dẫn về nhà
-Tóm tắt truyện ngắn "Chiếc lược ngà" (Từ 8 đến 10 dòng).
-Tìm hiểu thái độ và hành động của bé Thu khi nhận ra cha, phân tích tình cảm của ông Sáu đối với con.
- Tìm và phân tích những chi tiết nghệ thuật đặc sắc của phần truyện còn lại.
- Kể sáng tạo bằng một ngôi kể mới.

Kính chúc các thầy giáo,cô giáo mạnh khoẻ !

Chúc các em học sinh
chăm ngoan,học giỏi !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đỗ Hồng Hải
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)