Bài 15. Chiếc lược ngà
Chia sẻ bởi Ngô Xuân Quỳnh |
Ngày 08/05/2019 |
29
Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Chiếc lược ngà thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
trường thcs
cộng hoà
03
11
2008
12
Kiểm tra bài cũ:
Hãy trình bày cảm nhận của em về vẻ đẹp của anh thanh niên trong tác phẩm " Lặng lẽ Sa Pa" của Nguyễn Thành Long? Từ đó em hãy nêu chủ đề của truyện?
2. Tại sao các nhân vật trong truyện ngắn " Lặng lẽ Sa Pa" đều không được tác giả đặt tên? Điều này có dụng ý nghệ thuật gì không?
Nguy?n Quang Sáng
Tiết 71:
(Trích)
Bài mới
I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm.
1.Tác giả, tác phẩm
- Ông là nhà văn đã từng trải qua hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ cứu nước.
- Đề tài chủ yếu viết về cuộc sống,con người Nam Bộ qua hai cuộc kháng chiến cũng như sau hoà bình.
- Ông sáng tác nhiều thể loại: truyện ngắn, tiểu thuyết, kịch bản phim với những tác phẩm tiêu biểu như :
Nguyễn Quang Sáng ( bút danh: Nguyễn Sáng)
Sinh ngày:12/01/1932, quê xã Mỹ Luông, huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang.
Chiếc lược Ngà -1966 -
Các tác
phẩm chính
Phong cách sáng tác của nhà văn : giản dị, chân thực, mộc mạc, đậm đà chất Nam Bộ, sâu sắc trong khắc hoạ tâm lí con người.
Truyện có cốt truyện hấp dẫn, xoay quanh những tình huống bất ngờ nhưng tự nhiên hợp lí.
Ông nhận được nhiều giải thưởng cao quý về văn học. Ông được nhận giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật đợt II năm 2000.
2.Văn bản
Hoàn cảnh sáng tác:
Chiếc lược ngà sáng tác năm 1966 - khi tác giả đang ở chiến trường Nam Bộ - thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước
Vị trí:
phần giữa tác phẩm
Phương thức biểu đạt:
Tự sự + miêu tả + biểu cảm + lập luận.
II. Đọc - hiểu văn bản
1.Đọc -tóm tắt - chú thích.
* Đọc
Đọc với giọng trầm buồn, tha thiết, mạch lạc, rõ ràng, chú ý những đoạn đối thoại giữa bé Thu với ba.
* Tóm Tắt:
Trước khi chuẩn bị đi tập kết, anh Ba cùng anh Sáu về thăm gia đình. Nhưng trong suốt gần ba ngày đêm ở nhà, bé Thu tám tuổi, con gái anh Sáu nhất định không nhận anh là ba, mặc dù anh đã tìm hết cách để chứng minh anh là ba của nó. Khi nhận ra sự thật thì đã tới lúc chia tay. ở chiến khu căn cứ, anh Sáu dồn hết tình cảm và tâm sức để làm chiếc lược bằng ngà voi dành tặng con gái yêu. Nhưng trong một trận càn, anh đã hi sinh. Trước lúc nhắm mắt, anh còn kịp trao cây lược ngà cho anh Ba - người bạn - với lời hứa sẽ đưa tận tay cho cháu.
* Chú thích:
1. Hoà bình lập lại
2. Miền Đông.
3. Tập kết
Giáo viên: Nguyễn Thị Liên
Ngữ văn 9
Tiết 71: Chiếc lược ngà
2. Ngôi kể và tình huống truyện
*Ngôi kể:
thứ nhất - đặt vào nhân vật anh Ba, người chứng kiến câu chuyện
- Tác dụng:
Tăng độ tin cậy và tính trữ tình của câu chuyện.
Khi cần có thể bày tỏ trực tiếp cảm xúc thái độ đối
với sự kiện và nhân vật.
* Tình huống truyện :
Tình huống 1: Ông Sáu về thăm nhà, nhưng thật trớ trêu bé Thu không nhận ông là ba, đến lúc hiểu ra sự thật thì ba con phải chia tay nhau
_ Tình cảm mãnh liệt của bé Thu giành cho ba
Tình huống 2: ở căn cứ, Ông dồn hết tình thương, mong nhớ làm cây lược để tặng con, nhưng chưa kịp trao món quà cho con thì ông hi sinh
- Tình cảm sâu sắc của ba giành cho con.
Giáo viên: Nguyễn Thị Liên
Ngữ văn 9
Tiết 71: Chiếc lược ngà
3. Bố cục
- Truyện có hai nhân vật chính.
Truyện được kể theo trình tự thời gian:
+ Những ngày anh Sáu về nhà.
+ Ngày anh Sáu ra đi
+ Những ngày anh Sáu ở chiến khu và hi sinh.
Truyện chia làm hai phần:
+ Phần 1: Từ đầu đến chỗ ". từ từ tuột xuống"
+ Phần 2: Tiếp theo cho đến hết văn bản
Giáo viên: Nguyễn Thị Liên
Ngữ văn 9
Tiết 71: Chiếc lược ngà
4. Phân tích:
a. Nhân vật bé Thu.
*/ Thái độ và hành động của bé Thu trước khi nhận ông Sáu là ba:
- Khi mới gặp ông Sáu:
+ Giật mình, tròn mắt, ngơ ngác nhìn, lạ lùng, hốt hoảng, tái mặt, thét lên.
ngạc nhiên, bất ngờ, sợ hãi, né tránh
Ngữ văn 9
Tiết 71: Chiếc lược ngà
Giáo viên: Nguyễn Thị Liên
Trong những ngày ông Sáu ở nhà:
+ Nói trổng ( nói trống không).
. Vô ăn cơm
. Cơm chín rồi
. Chắt nước giùm cái..
thái độ bướng bỉnh, ương ngạnh, hồn nhiên trẻ con
+ Hất tung trứng cá ra khỏi bát
Phản ứng quyết liệt, cự tuyệt trước tình cảm của ông Sáu, kiên quyết không nhận ba
*/ Bé Thu là cô bé có cá tính ương ngạnh, cương quyết, đáo để, thể hiện nét hồn nhiên, ngây thơ. Nhưng tình cảm sâu sắc, chân thật, nhưng cũng dứt khoát, rạch ròi, ẩn chứa cả sự kiêu hãnh của trẻ thơ về tình yêu ba.
Lí do Thu không nhận ba:
Vì ba có vết sẹo.
Vì ba không giống với người trong ảnh.
Tố cáo chiến tranh, chia cắt tình cảm gia đình, tình cảm cha con
Tài quan sát của nhà văn, miêu tả tâm lý nhân vật tình
huống độc đáo, ngôn ngữ giàu màu sắc Nam Bộ
*Nghệ thuật:
III. Luyện tập - Củng cố bằng câu hỏi trắc nghiệm:
(Học sinh chọn đáp án đúng nhất)
Câu hỏi 1:
Diễn biến tâm trạng của bé Thu trong những
ngày ông Sáu về thăm nhà:Từ ngạc nhiên
hoảng sợ không muốn gọi bất cần
sự giúp đỡ Phản ứng quyết liệt.
Luyện tập - Củng cố bằng câu hỏi trắc nghiệm:
(Học sinh chọn đáp án đúng nhất)
Câu hỏi 2:
Nên đánh giá như thế nào về những phản ứng tâm lí của bé Thu khi không chịu nhân ông Sáu là cha?
A- Sự đoàn tụ của gia đình ông Sáu sau tám năm xa cách.
B- Nỗi vui mừng của ông Sáu khi gặp con.
C- Nỗi day dứt, ân hận của bé Thu khi chia tay ba.
D- Tình cảm sâu sắc, cảm động, thắm thiết của ba con ông Sáu trong cảnh ngộ éo le của chiến tranh.
III/ Luyện tập:
1- Câu hỏi 3:
Chọn đáp án trả lời đúng nhất cho nội dung của văn bản?
Thái độ và hành động của bé Thu đối với ba khi mới gặp và những ngày ở nhà có vẻ trái ngược nhau nhưng thực ra lại xuất phát từ sự nhất quán trong suy nghĩ, tính cách của em. Em hãy giải thích điều đó?
2 - Câu hỏi 4: Thảo luận
+ Bé Thu là em bé bướng bỉnh nhưng rất dễ thương
+ Bé Thu yêu ba, phản ứng không chấp nhận người khác là ba ruột của mình...
Trả lời:
Luyện tập - Củng cố bằng câu hỏi trắc nghiệm:
(Học sinh chọn đáp án đúng nhất)
Câu hỏi 1:
Diễn biến tâm trạng của bé Thu trong những
ngày ông Sáu về thăm nhà:Từ ngạc nhiên
hoảng sợ không muốn gọi bất cần
sự giúp đỡ Phản ứng quyết liệt.
Luyện tập - Củng cố bằng câu hỏi trắc nghiệm:
(Học sinh chọn đáp án đúng nhất)
Câu hỏi 3:
Nên đánh giá như thế nào về những phản ứng tâm lí của bé Thu khi không chịu nhân ông Sáu là cha?
1- Câu hỏi 3:
Chọn đáp án trả lời đúng nhất cho nội dung của văn bản?
A- Sự đoàn tụ của gia đình ông Sáu sau tám năm xa cách.
B- Nỗi vui mừng của ông Sáu khi gặp con.
C- Nỗi day dứt, ân hận của bé Thu khi chia tay ba.
D- Tình cảm sâu sắc, cảm động, thắm thiết của ba con ông Sáu trong cảnh ngộ éo le của chiến tranh.
Hướng dẫn về nhà:
Kể lại một cách tóm tắt nội dung câu chuyện.
Nắm được tình huống truyện.
Phân tích diễn biến tâm trạng của bé Thu trong những ngày ông Sáu về thănm nhà.
Soạn phần còn lại:
Ngày ông Sáu trở lại đơn vị bé Thu đã thể hiện tình cảm với Ba mình như thế nào?
Tình cảm của ông Sáu đối với con được thể hiện tập trung nhất ở tình huống nào của truyện?
Chân thành cảm ơn các thầy cô và các em!
cộng hoà
03
11
2008
12
Kiểm tra bài cũ:
Hãy trình bày cảm nhận của em về vẻ đẹp của anh thanh niên trong tác phẩm " Lặng lẽ Sa Pa" của Nguyễn Thành Long? Từ đó em hãy nêu chủ đề của truyện?
2. Tại sao các nhân vật trong truyện ngắn " Lặng lẽ Sa Pa" đều không được tác giả đặt tên? Điều này có dụng ý nghệ thuật gì không?
Nguy?n Quang Sáng
Tiết 71:
(Trích)
Bài mới
I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm.
1.Tác giả, tác phẩm
- Ông là nhà văn đã từng trải qua hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ cứu nước.
- Đề tài chủ yếu viết về cuộc sống,con người Nam Bộ qua hai cuộc kháng chiến cũng như sau hoà bình.
- Ông sáng tác nhiều thể loại: truyện ngắn, tiểu thuyết, kịch bản phim với những tác phẩm tiêu biểu như :
Nguyễn Quang Sáng ( bút danh: Nguyễn Sáng)
Sinh ngày:12/01/1932, quê xã Mỹ Luông, huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang.
Chiếc lược Ngà -1966 -
Các tác
phẩm chính
Phong cách sáng tác của nhà văn : giản dị, chân thực, mộc mạc, đậm đà chất Nam Bộ, sâu sắc trong khắc hoạ tâm lí con người.
Truyện có cốt truyện hấp dẫn, xoay quanh những tình huống bất ngờ nhưng tự nhiên hợp lí.
Ông nhận được nhiều giải thưởng cao quý về văn học. Ông được nhận giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật đợt II năm 2000.
2.Văn bản
Hoàn cảnh sáng tác:
Chiếc lược ngà sáng tác năm 1966 - khi tác giả đang ở chiến trường Nam Bộ - thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước
Vị trí:
phần giữa tác phẩm
Phương thức biểu đạt:
Tự sự + miêu tả + biểu cảm + lập luận.
II. Đọc - hiểu văn bản
1.Đọc -tóm tắt - chú thích.
* Đọc
Đọc với giọng trầm buồn, tha thiết, mạch lạc, rõ ràng, chú ý những đoạn đối thoại giữa bé Thu với ba.
* Tóm Tắt:
Trước khi chuẩn bị đi tập kết, anh Ba cùng anh Sáu về thăm gia đình. Nhưng trong suốt gần ba ngày đêm ở nhà, bé Thu tám tuổi, con gái anh Sáu nhất định không nhận anh là ba, mặc dù anh đã tìm hết cách để chứng minh anh là ba của nó. Khi nhận ra sự thật thì đã tới lúc chia tay. ở chiến khu căn cứ, anh Sáu dồn hết tình cảm và tâm sức để làm chiếc lược bằng ngà voi dành tặng con gái yêu. Nhưng trong một trận càn, anh đã hi sinh. Trước lúc nhắm mắt, anh còn kịp trao cây lược ngà cho anh Ba - người bạn - với lời hứa sẽ đưa tận tay cho cháu.
* Chú thích:
1. Hoà bình lập lại
2. Miền Đông.
3. Tập kết
Giáo viên: Nguyễn Thị Liên
Ngữ văn 9
Tiết 71: Chiếc lược ngà
2. Ngôi kể và tình huống truyện
*Ngôi kể:
thứ nhất - đặt vào nhân vật anh Ba, người chứng kiến câu chuyện
- Tác dụng:
Tăng độ tin cậy và tính trữ tình của câu chuyện.
Khi cần có thể bày tỏ trực tiếp cảm xúc thái độ đối
với sự kiện và nhân vật.
* Tình huống truyện :
Tình huống 1: Ông Sáu về thăm nhà, nhưng thật trớ trêu bé Thu không nhận ông là ba, đến lúc hiểu ra sự thật thì ba con phải chia tay nhau
_ Tình cảm mãnh liệt của bé Thu giành cho ba
Tình huống 2: ở căn cứ, Ông dồn hết tình thương, mong nhớ làm cây lược để tặng con, nhưng chưa kịp trao món quà cho con thì ông hi sinh
- Tình cảm sâu sắc của ba giành cho con.
Giáo viên: Nguyễn Thị Liên
Ngữ văn 9
Tiết 71: Chiếc lược ngà
3. Bố cục
- Truyện có hai nhân vật chính.
Truyện được kể theo trình tự thời gian:
+ Những ngày anh Sáu về nhà.
+ Ngày anh Sáu ra đi
+ Những ngày anh Sáu ở chiến khu và hi sinh.
Truyện chia làm hai phần:
+ Phần 1: Từ đầu đến chỗ ". từ từ tuột xuống"
+ Phần 2: Tiếp theo cho đến hết văn bản
Giáo viên: Nguyễn Thị Liên
Ngữ văn 9
Tiết 71: Chiếc lược ngà
4. Phân tích:
a. Nhân vật bé Thu.
*/ Thái độ và hành động của bé Thu trước khi nhận ông Sáu là ba:
- Khi mới gặp ông Sáu:
+ Giật mình, tròn mắt, ngơ ngác nhìn, lạ lùng, hốt hoảng, tái mặt, thét lên.
ngạc nhiên, bất ngờ, sợ hãi, né tránh
Ngữ văn 9
Tiết 71: Chiếc lược ngà
Giáo viên: Nguyễn Thị Liên
Trong những ngày ông Sáu ở nhà:
+ Nói trổng ( nói trống không).
. Vô ăn cơm
. Cơm chín rồi
. Chắt nước giùm cái..
thái độ bướng bỉnh, ương ngạnh, hồn nhiên trẻ con
+ Hất tung trứng cá ra khỏi bát
Phản ứng quyết liệt, cự tuyệt trước tình cảm của ông Sáu, kiên quyết không nhận ba
*/ Bé Thu là cô bé có cá tính ương ngạnh, cương quyết, đáo để, thể hiện nét hồn nhiên, ngây thơ. Nhưng tình cảm sâu sắc, chân thật, nhưng cũng dứt khoát, rạch ròi, ẩn chứa cả sự kiêu hãnh của trẻ thơ về tình yêu ba.
Lí do Thu không nhận ba:
Vì ba có vết sẹo.
Vì ba không giống với người trong ảnh.
Tố cáo chiến tranh, chia cắt tình cảm gia đình, tình cảm cha con
Tài quan sát của nhà văn, miêu tả tâm lý nhân vật tình
huống độc đáo, ngôn ngữ giàu màu sắc Nam Bộ
*Nghệ thuật:
III. Luyện tập - Củng cố bằng câu hỏi trắc nghiệm:
(Học sinh chọn đáp án đúng nhất)
Câu hỏi 1:
Diễn biến tâm trạng của bé Thu trong những
ngày ông Sáu về thăm nhà:Từ ngạc nhiên
hoảng sợ không muốn gọi bất cần
sự giúp đỡ Phản ứng quyết liệt.
Luyện tập - Củng cố bằng câu hỏi trắc nghiệm:
(Học sinh chọn đáp án đúng nhất)
Câu hỏi 2:
Nên đánh giá như thế nào về những phản ứng tâm lí của bé Thu khi không chịu nhân ông Sáu là cha?
A- Sự đoàn tụ của gia đình ông Sáu sau tám năm xa cách.
B- Nỗi vui mừng của ông Sáu khi gặp con.
C- Nỗi day dứt, ân hận của bé Thu khi chia tay ba.
D- Tình cảm sâu sắc, cảm động, thắm thiết của ba con ông Sáu trong cảnh ngộ éo le của chiến tranh.
III/ Luyện tập:
1- Câu hỏi 3:
Chọn đáp án trả lời đúng nhất cho nội dung của văn bản?
Thái độ và hành động của bé Thu đối với ba khi mới gặp và những ngày ở nhà có vẻ trái ngược nhau nhưng thực ra lại xuất phát từ sự nhất quán trong suy nghĩ, tính cách của em. Em hãy giải thích điều đó?
2 - Câu hỏi 4: Thảo luận
+ Bé Thu là em bé bướng bỉnh nhưng rất dễ thương
+ Bé Thu yêu ba, phản ứng không chấp nhận người khác là ba ruột của mình...
Trả lời:
Luyện tập - Củng cố bằng câu hỏi trắc nghiệm:
(Học sinh chọn đáp án đúng nhất)
Câu hỏi 1:
Diễn biến tâm trạng của bé Thu trong những
ngày ông Sáu về thăm nhà:Từ ngạc nhiên
hoảng sợ không muốn gọi bất cần
sự giúp đỡ Phản ứng quyết liệt.
Luyện tập - Củng cố bằng câu hỏi trắc nghiệm:
(Học sinh chọn đáp án đúng nhất)
Câu hỏi 3:
Nên đánh giá như thế nào về những phản ứng tâm lí của bé Thu khi không chịu nhân ông Sáu là cha?
1- Câu hỏi 3:
Chọn đáp án trả lời đúng nhất cho nội dung của văn bản?
A- Sự đoàn tụ của gia đình ông Sáu sau tám năm xa cách.
B- Nỗi vui mừng của ông Sáu khi gặp con.
C- Nỗi day dứt, ân hận của bé Thu khi chia tay ba.
D- Tình cảm sâu sắc, cảm động, thắm thiết của ba con ông Sáu trong cảnh ngộ éo le của chiến tranh.
Hướng dẫn về nhà:
Kể lại một cách tóm tắt nội dung câu chuyện.
Nắm được tình huống truyện.
Phân tích diễn biến tâm trạng của bé Thu trong những ngày ông Sáu về thănm nhà.
Soạn phần còn lại:
Ngày ông Sáu trở lại đơn vị bé Thu đã thể hiện tình cảm với Ba mình như thế nào?
Tình cảm của ông Sáu đối với con được thể hiện tập trung nhất ở tình huống nào của truyện?
Chân thành cảm ơn các thầy cô và các em!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Xuân Quỳnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)