Bài 15. Chiếc lược ngà
Chia sẻ bởi Tô Cát Tân |
Ngày 08/05/2019 |
36
Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Chiếc lược ngà thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Be heo tuyen
1)Tác giả
Nguyễn Quang Sáng ,sinh năm 1932.
Quê ở huyện chợ Mới,tỉnh An Giang.
Trong kháng chiến chống Pháp,ông tham gia bộ đội,hoạt động ơ chiến trường Nam Bộ.
1945 tập kết ra Bắc và bắt đầu viết văn
Những năm chống Mỹ,ông trở về Nam Bộ tham gia kháng chiến và tiếp tục sáng tác văn học
2)TÁC PHẨM
Gồm truyện ngắn,tiểu thuyết ,kịch bản,phim và hầu như chỉ viết về cuộc sống và con người Nam Bộ trong hai cuộc kháng chiến.
Trong sáng tác có tác phẩm”Chiếc lược ngà “được viết vào năm 1966 (khi tác giả hoạt động ở chiến trường Nam Bộ )
Tóm tắt truyện
Tác Giả .
Tác Phẩm.
Thể Loại:truyện ngắn
SGK
Ông Sáu xa nhà đi kháng chiến.Mãi đến khi con gái lên tám ,ông mới có dịp về thăm nhà .Bé Thu không nhận ra ba vì vết sẹo trên mặt làm ba em không còn giống với người trong bức ảnh chụp mà em đã biết .Em đối xử với ba như đối với người xa lạ.Đến lúc Thu nhận ra ba ,tình cha con thức dạy mãnh liệttrong em thì cũng là lúc ông Sáu phải ra đi.Ở khu căn cứ ,người cha dồn hết tình cảm yêu thương đứa con vào việc làm một chiếc lược ngà voi để tặng cho cô con gái bé bỏng.Trong một trận càn ông hy sinh .Trước lúc nhắm mắt,ông Sáu còn kịp trao cây lược cho người bạn nhờ trao lại cho bé Thu .
II)Tìm hiểu văn bản
1)Tình huống truyện
-Cuộc gặp gỡ giữa hai cha con ông sáu và bé Thu sao bao nhiêu năm xa cách .Trong đợt đi công tác ông sáu tình cờ được về thăm nhà ông háo hức mong gặp con nhưng thớ trêu sao bé Thu không nhận ông là cha.
-
-Lúc ông sáu định đến gần và ôm Thu ->mặt tái lại ,vụt chạy và kêu thét lên “Má Má”
-Gọi trổng không ,không chụi nhờ chắt nước cơm ,hất cái trứng cá =>sự ương ngạnh nói lên tâm lý và cá tính mạnh mẽ của bé Thu
-Bỏ về ngoại =>muốn đặt tình cảm vào đúng đối tượng
-Gọi “ba” thật to
-Nó hôn ba nó cùng khắp
-Trong đêm nó bỏ về ngoại.Thu đã được giải thích về vết sẹo trên mặt bố nó.Nỗi nghi ngờ của nó đã được giải tỏa ,nó ân hận hối tiếc khi nghe bà kể về ba ->nằm im lăn lộn và thỉnh thoảng lại thở dài
2-Nhân vật bé Thu:
a- Trước khi nhận ông sáu là cha.
b)Sau khi nhận ông Sáu là cha
3)Tình cha con sâu nặng ở ông Sáu
Ông Sáu háo hức mong gặp con,ôm con vào lỏng
Khi ở chiến trường ông ân hận vì đã đánh con
Ông đã dồn hết bao nhiêu yêu thương vào từng răng lược
Lúc hi sinh ->không kịp trao chiếc lược =>yêu con =>giúp ta thắm thía những mất mát đâu thương éo le mà chiến tranh đã gây cho bao người .
Yêu
tặng
nhớ
Thu
con
của
ba
4)Nhân vật bác ba
-Bác ba người chứng kiến những tình huống gặp gỡ éo le của hai cha con ông Sáu .
-Ông còn là người đại diện để thể hiện tình đồng đội ,đồng chí cao đẹp trong thời kháng chến
-Tình huống bất ngờ nhưng hợp lý.
-Cốt truyện khá chặt chẽ.
Lựa chọn nhân vật kể thích hợp ()bạn thân thiết của ông sáu là bác Ba)
-Miêu tả tâm lý và tính cách nhân vật sinh động nhất là nhân vật bé Thu.
5)Nghệ thuật
HI NHỚ
? Bằng việc sáng tạo tình huống bất ngờ mà tự nhiên, hợp lí, đoạn trích truyện Chiếc lược ngà đã thể hiện thật cảm động tình cha con sâu nặng và cao đẹp trong cảnh ngộ éo le của chiến tranh.
? Truyện đã thành công trong việc miêu tả tâm lí và xây dựng tính cách nhân vật, đặc biệt là nhân vật bé Thu.
Theo bạn,tại sao câu truyện được đặt tên là "Chiếc lược ngà"?
ÂU HỎI CỦNG CỐ
1
2
3
20
Văn bản trích từ truyện Chiếc lược ngà trong SGK chủ yếu viết về điều gì ?
Tình đồng chí của những người cán bộ cách mạng
Cả A và B đều đúng
Tình quân dân trong chiến tranh
Tình cha con trong cảnh ngộ éo le của chiến tranh
13
Nhận định nào sau đây không phù hợp với giá trị nghệ thuật của truyện Chiếc lược ngà
Xây dựng được một cốt truyện chặt chẽ, có nhiều yếu tố bất
ngờ và hợp lí
Đặt nhân vật vào tình huống đặc biệt để bộc lộ tính cách và
tâm lí
Xây dựng được nhân vật người kể chuyện thích hợp
Nghệ thuật tả cảnh và độc thọai nội tâm đặc sắc
13
Người kể chuyện trong tác phẩm là bạn của ông Sáu. Điều đo có tác dụng gì?
Vừa dẫn dắt câu chuyện được khách quan, vừa bày tỏ thái độ,
tình cảm đối với các nhân vật trong truyện .
Làm cho câu chuyện trở nên gần gũi, đáng tin cậy và xúc động.
Cả A và B đều đúng.
Cả A và B đều sai.
13
I)Giới thiệu.
1)Tác giả.
2)Tác phẩm.
3)Thể loại.
4)Tóm tắt truyện.
1)Tình huống truyện.
2)Nhân vật bé Thu.
a)Trước khi nhận ông Sáu là cha.
b)Sau khi nhận ông Sáu là cha.
3)Tình cảm cha con sâu nặng ở ông Sáu .
4)Nhân vật bác Ba.
5)Nghệ thuật
II)Tìm hiểu văn bản
III)Tổng kết: ghi nhớ
Ca?m on cơ va` ca?c ba?n da~ theo do~i
The end
1)Tác giả
Nguyễn Quang Sáng ,sinh năm 1932.
Quê ở huyện chợ Mới,tỉnh An Giang.
Trong kháng chiến chống Pháp,ông tham gia bộ đội,hoạt động ơ chiến trường Nam Bộ.
1945 tập kết ra Bắc và bắt đầu viết văn
Những năm chống Mỹ,ông trở về Nam Bộ tham gia kháng chiến và tiếp tục sáng tác văn học
2)TÁC PHẨM
Gồm truyện ngắn,tiểu thuyết ,kịch bản,phim và hầu như chỉ viết về cuộc sống và con người Nam Bộ trong hai cuộc kháng chiến.
Trong sáng tác có tác phẩm”Chiếc lược ngà “được viết vào năm 1966 (khi tác giả hoạt động ở chiến trường Nam Bộ )
Tóm tắt truyện
Tác Giả .
Tác Phẩm.
Thể Loại:truyện ngắn
SGK
Ông Sáu xa nhà đi kháng chiến.Mãi đến khi con gái lên tám ,ông mới có dịp về thăm nhà .Bé Thu không nhận ra ba vì vết sẹo trên mặt làm ba em không còn giống với người trong bức ảnh chụp mà em đã biết .Em đối xử với ba như đối với người xa lạ.Đến lúc Thu nhận ra ba ,tình cha con thức dạy mãnh liệttrong em thì cũng là lúc ông Sáu phải ra đi.Ở khu căn cứ ,người cha dồn hết tình cảm yêu thương đứa con vào việc làm một chiếc lược ngà voi để tặng cho cô con gái bé bỏng.Trong một trận càn ông hy sinh .Trước lúc nhắm mắt,ông Sáu còn kịp trao cây lược cho người bạn nhờ trao lại cho bé Thu .
II)Tìm hiểu văn bản
1)Tình huống truyện
-Cuộc gặp gỡ giữa hai cha con ông sáu và bé Thu sao bao nhiêu năm xa cách .Trong đợt đi công tác ông sáu tình cờ được về thăm nhà ông háo hức mong gặp con nhưng thớ trêu sao bé Thu không nhận ông là cha.
-
-Lúc ông sáu định đến gần và ôm Thu ->mặt tái lại ,vụt chạy và kêu thét lên “Má Má”
-Gọi trổng không ,không chụi nhờ chắt nước cơm ,hất cái trứng cá =>sự ương ngạnh nói lên tâm lý và cá tính mạnh mẽ của bé Thu
-Bỏ về ngoại =>muốn đặt tình cảm vào đúng đối tượng
-Gọi “ba” thật to
-Nó hôn ba nó cùng khắp
-Trong đêm nó bỏ về ngoại.Thu đã được giải thích về vết sẹo trên mặt bố nó.Nỗi nghi ngờ của nó đã được giải tỏa ,nó ân hận hối tiếc khi nghe bà kể về ba ->nằm im lăn lộn và thỉnh thoảng lại thở dài
2-Nhân vật bé Thu:
a- Trước khi nhận ông sáu là cha.
b)Sau khi nhận ông Sáu là cha
3)Tình cha con sâu nặng ở ông Sáu
Ông Sáu háo hức mong gặp con,ôm con vào lỏng
Khi ở chiến trường ông ân hận vì đã đánh con
Ông đã dồn hết bao nhiêu yêu thương vào từng răng lược
Lúc hi sinh ->không kịp trao chiếc lược =>yêu con =>giúp ta thắm thía những mất mát đâu thương éo le mà chiến tranh đã gây cho bao người .
Yêu
tặng
nhớ
Thu
con
của
ba
4)Nhân vật bác ba
-Bác ba người chứng kiến những tình huống gặp gỡ éo le của hai cha con ông Sáu .
-Ông còn là người đại diện để thể hiện tình đồng đội ,đồng chí cao đẹp trong thời kháng chến
-Tình huống bất ngờ nhưng hợp lý.
-Cốt truyện khá chặt chẽ.
Lựa chọn nhân vật kể thích hợp ()bạn thân thiết của ông sáu là bác Ba)
-Miêu tả tâm lý và tính cách nhân vật sinh động nhất là nhân vật bé Thu.
5)Nghệ thuật
HI NHỚ
? Bằng việc sáng tạo tình huống bất ngờ mà tự nhiên, hợp lí, đoạn trích truyện Chiếc lược ngà đã thể hiện thật cảm động tình cha con sâu nặng và cao đẹp trong cảnh ngộ éo le của chiến tranh.
? Truyện đã thành công trong việc miêu tả tâm lí và xây dựng tính cách nhân vật, đặc biệt là nhân vật bé Thu.
Theo bạn,tại sao câu truyện được đặt tên là "Chiếc lược ngà"?
ÂU HỎI CỦNG CỐ
1
2
3
20
Văn bản trích từ truyện Chiếc lược ngà trong SGK chủ yếu viết về điều gì ?
Tình đồng chí của những người cán bộ cách mạng
Cả A và B đều đúng
Tình quân dân trong chiến tranh
Tình cha con trong cảnh ngộ éo le của chiến tranh
13
Nhận định nào sau đây không phù hợp với giá trị nghệ thuật của truyện Chiếc lược ngà
Xây dựng được một cốt truyện chặt chẽ, có nhiều yếu tố bất
ngờ và hợp lí
Đặt nhân vật vào tình huống đặc biệt để bộc lộ tính cách và
tâm lí
Xây dựng được nhân vật người kể chuyện thích hợp
Nghệ thuật tả cảnh và độc thọai nội tâm đặc sắc
13
Người kể chuyện trong tác phẩm là bạn của ông Sáu. Điều đo có tác dụng gì?
Vừa dẫn dắt câu chuyện được khách quan, vừa bày tỏ thái độ,
tình cảm đối với các nhân vật trong truyện .
Làm cho câu chuyện trở nên gần gũi, đáng tin cậy và xúc động.
Cả A và B đều đúng.
Cả A và B đều sai.
13
I)Giới thiệu.
1)Tác giả.
2)Tác phẩm.
3)Thể loại.
4)Tóm tắt truyện.
1)Tình huống truyện.
2)Nhân vật bé Thu.
a)Trước khi nhận ông Sáu là cha.
b)Sau khi nhận ông Sáu là cha.
3)Tình cảm cha con sâu nặng ở ông Sáu .
4)Nhân vật bác Ba.
5)Nghệ thuật
II)Tìm hiểu văn bản
III)Tổng kết: ghi nhớ
Ca?m on cơ va` ca?c ba?n da~ theo do~i
The end
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Tô Cát Tân
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)