Bài 15. Chiếc lược ngà
Chia sẻ bởi Đỗ Ánh Tuyết |
Ngày 08/05/2019 |
34
Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Chiếc lược ngà thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Chào mừng các thày giáo, cô giáo về dự giờ lớp ta
Tiết 71. Văn.
Chiếc lược ngà.
- Nguyễn Quang Sáng-
I. Nhà văn Nguyễn Quang Sáng (1932)
Thảo luận:
Trình bày vắn tắt sự hiểu biết của em về tiểu sử nhà văn Nguyễn Quang Sáng theo những nội dung sau:
- Thân thế.
- Sự nghiệp.
- Đề tài sáng tác .
I. Nhà văn Nguyễn Quang Sáng (1932)
- Quê: An Giang
- Sự nghiệp:
+ Tham gia kháng chiến chống Pháp, Mĩ.
+ Từ 1954: viết văn, hoạt động văn nghệ.
- Đề tài sáng tác: Cuộc sống, con người Nam Bộ trong chiến tranh, trong hoà bình.
- Phong cách sáng tác: mộc mạc, giản dị, đậm chất Nam Bộ, có những tình huống bất ngờ trong câu chuyện.
- Tác phẩm: + Nhiều thể loại, phong phú.
II. TÁC PHẨM “CHIẾC LƯỢC NGÀ”
Hoàn cảnh: sáng tác 1966-trong kháng chiến chống Mỹ
Nội dung: Tình cha con của người cán bộ kháng chiến trong hoàn cảnh khốc liệt của chiến tranh
Vị trí đoạn trích: Phần giữa tác phẩm
*Tóm tắt đoạn trích:
Ông Sáu xa nhà đi kháng chiến. Mãi khi con gái lên tám tuổi, ông mới có dịp về thăm nhà, thăm con. Bé Thu không nhận cha vì vết sẹo trên mặt làm ông Sáu không giống với người cha của Thu trong bức ảnh chụp với má mà Thu đã biết. Thu đối xử với ba như người xa lạ. Đến lúc Thu nhận ra cha, tình cha con thức dậy mãnh liệt trong em thì cũng là lúc ông Sáu phải ra đi. ở chiến khu, ông Sáu dồn hết tình cảm yêu quý nhớ thương đứa con vào việc làm một chiếc lược ngà để tặng cô con gái yêu quý. Trong một trận càn, ông bị thương nặng. Trước lúc hi sinh, ông còn kịp trao cây lược ngà cho người bạn với cái nhìn tha thiết, như một lời trăn trối đầy tâm trạng.
Thảo luận:
1) Hãy cho biết truyện được xây dựng bằng những tình huống như thế nào? Trong mỗi tình huống đã bộc lộ những tình cảm như thế nào của các nhân vật?
2) Em có nhận xét gì về cách xây dựng tình huống truyện như trên?
*Tình huống:
1- Lần đầu tiên ông Sáu về thăm nhà sau 8 năm xa cách, nhưng đứa con gái duy nhất của ông không nhận cha. Đến lúc Thu nhận cha với một tình cảm mãnh lịêt thì ông Sáu phải ra đi.=> Tình cảm mãnh liệt của Thu với cha.
2- ở chiến khu, ông Sáu dồn hết tình cảm yêu thương và mong nhớ con vào việc làm chiếc lược ngà để tặng con. Khi lược hoàn thành, ông chưa kịp trao cho con thì đã hi sinh. => Tình cảm sâu sắc của ông Sáu với con.
Xây dựng tình huống truyện éo le, đầy nghịch lí.
III. Đọc - Hiểu đoạn trích:
1. Hoàn cảnh của cha con ông Sáu:
Ông Sáu
- Đi kháng chiến từ 1946 đến 1954 mới về thăm nhà.
- Lúc đi con gái duy nhất của ông chưa đầy một tuổi,ông chỉ biết mặt con qua tấm ảnh...
Bé Thu
Chưa một lần gặp cha.
Chỉ biết cha qua tấm hình chụp với má
(giới thiệu khái quát, cụ thể) => Hoàn cảnh đặc biệt, éo le.
2. Cuộc gặp gỡ của cha con ông Sáu:
a) Lúc ở bến sông:
Ông Sáu
- Không thể chờ...anh nhảy thót lên bờ, vội vàng. bước dài, kêu to...
- Không ghìm nổi xúc động...giọng lặp bặp, run run...
(Tả chi tiết, sinh động, phù hợp tâm lí nhân vật)=> Thể hiện sự xúc động mạnh, tâm trạng khao khát mãnh liệt mong mỏi được gặp con.
- Sững lại..., nỗi đau làm mặt anh sầm lại..., hai tay buông thõng như bị gãy.(Sự quan sát, miêu tả tinh tế, gợi cảm)=> Nỗi đau khổ, thất vọng, hụt hẫng cao độ.
Tóm lại: Cảnh gặp gỡ hết sức bất ngờ, xúc động nhưng đầy éo le
Bé Thu
- Thấy lạ..., mặt tái đi, vụt chạy, kêu thét lên.
( Tả diễn biến tâm lí phù hợp nhân vật)=>Sự ngờ vực, lo sợ, hoảng hốt vì quá bất ngờ.
Thảo luận:
1) Vì sao Thu có thái độ phản ứng như vậy?
2) Em có suy nghĩ, tâm trạng như thế nào khi được chứng kiến tình cảnh của ông Sáu lúc này?
kính
chúc
các
thầy
giáo,
cô
giáo
mạnh
khoẻ !
T
Tiết 71. Văn.
Chiếc lược ngà.
- Nguyễn Quang Sáng-
I. Nhà văn Nguyễn Quang Sáng (1932)
Thảo luận:
Trình bày vắn tắt sự hiểu biết của em về tiểu sử nhà văn Nguyễn Quang Sáng theo những nội dung sau:
- Thân thế.
- Sự nghiệp.
- Đề tài sáng tác .
I. Nhà văn Nguyễn Quang Sáng (1932)
- Quê: An Giang
- Sự nghiệp:
+ Tham gia kháng chiến chống Pháp, Mĩ.
+ Từ 1954: viết văn, hoạt động văn nghệ.
- Đề tài sáng tác: Cuộc sống, con người Nam Bộ trong chiến tranh, trong hoà bình.
- Phong cách sáng tác: mộc mạc, giản dị, đậm chất Nam Bộ, có những tình huống bất ngờ trong câu chuyện.
- Tác phẩm: + Nhiều thể loại, phong phú.
II. TÁC PHẨM “CHIẾC LƯỢC NGÀ”
Hoàn cảnh: sáng tác 1966-trong kháng chiến chống Mỹ
Nội dung: Tình cha con của người cán bộ kháng chiến trong hoàn cảnh khốc liệt của chiến tranh
Vị trí đoạn trích: Phần giữa tác phẩm
*Tóm tắt đoạn trích:
Ông Sáu xa nhà đi kháng chiến. Mãi khi con gái lên tám tuổi, ông mới có dịp về thăm nhà, thăm con. Bé Thu không nhận cha vì vết sẹo trên mặt làm ông Sáu không giống với người cha của Thu trong bức ảnh chụp với má mà Thu đã biết. Thu đối xử với ba như người xa lạ. Đến lúc Thu nhận ra cha, tình cha con thức dậy mãnh liệt trong em thì cũng là lúc ông Sáu phải ra đi. ở chiến khu, ông Sáu dồn hết tình cảm yêu quý nhớ thương đứa con vào việc làm một chiếc lược ngà để tặng cô con gái yêu quý. Trong một trận càn, ông bị thương nặng. Trước lúc hi sinh, ông còn kịp trao cây lược ngà cho người bạn với cái nhìn tha thiết, như một lời trăn trối đầy tâm trạng.
Thảo luận:
1) Hãy cho biết truyện được xây dựng bằng những tình huống như thế nào? Trong mỗi tình huống đã bộc lộ những tình cảm như thế nào của các nhân vật?
2) Em có nhận xét gì về cách xây dựng tình huống truyện như trên?
*Tình huống:
1- Lần đầu tiên ông Sáu về thăm nhà sau 8 năm xa cách, nhưng đứa con gái duy nhất của ông không nhận cha. Đến lúc Thu nhận cha với một tình cảm mãnh lịêt thì ông Sáu phải ra đi.=> Tình cảm mãnh liệt của Thu với cha.
2- ở chiến khu, ông Sáu dồn hết tình cảm yêu thương và mong nhớ con vào việc làm chiếc lược ngà để tặng con. Khi lược hoàn thành, ông chưa kịp trao cho con thì đã hi sinh. => Tình cảm sâu sắc của ông Sáu với con.
Xây dựng tình huống truyện éo le, đầy nghịch lí.
III. Đọc - Hiểu đoạn trích:
1. Hoàn cảnh của cha con ông Sáu:
Ông Sáu
- Đi kháng chiến từ 1946 đến 1954 mới về thăm nhà.
- Lúc đi con gái duy nhất của ông chưa đầy một tuổi,ông chỉ biết mặt con qua tấm ảnh...
Bé Thu
Chưa một lần gặp cha.
Chỉ biết cha qua tấm hình chụp với má
(giới thiệu khái quát, cụ thể) => Hoàn cảnh đặc biệt, éo le.
2. Cuộc gặp gỡ của cha con ông Sáu:
a) Lúc ở bến sông:
Ông Sáu
- Không thể chờ...anh nhảy thót lên bờ, vội vàng. bước dài, kêu to...
- Không ghìm nổi xúc động...giọng lặp bặp, run run...
(Tả chi tiết, sinh động, phù hợp tâm lí nhân vật)=> Thể hiện sự xúc động mạnh, tâm trạng khao khát mãnh liệt mong mỏi được gặp con.
- Sững lại..., nỗi đau làm mặt anh sầm lại..., hai tay buông thõng như bị gãy.(Sự quan sát, miêu tả tinh tế, gợi cảm)=> Nỗi đau khổ, thất vọng, hụt hẫng cao độ.
Tóm lại: Cảnh gặp gỡ hết sức bất ngờ, xúc động nhưng đầy éo le
Bé Thu
- Thấy lạ..., mặt tái đi, vụt chạy, kêu thét lên.
( Tả diễn biến tâm lí phù hợp nhân vật)=>Sự ngờ vực, lo sợ, hoảng hốt vì quá bất ngờ.
Thảo luận:
1) Vì sao Thu có thái độ phản ứng như vậy?
2) Em có suy nghĩ, tâm trạng như thế nào khi được chứng kiến tình cảnh của ông Sáu lúc này?
kính
chúc
các
thầy
giáo,
cô
giáo
mạnh
khoẻ !
T
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Ánh Tuyết
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)