Bài 15. Chiếc lược ngà
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thủy |
Ngày 08/05/2019 |
33
Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Chiếc lược ngà thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Chào mừng các thầy cô tới tham dự hội giảng
GV: Nguyễn Thị Thuỷ
Em hãy cho biết đây là hỡnh ảnh trong bộ phim nào?
CÂU Hỏi
Tiết 71: Văn bản: CHIẾC LƯỢC NGÀ.
Trích: “ Chiếc lược ngà” - Nguyễn Quang Sáng
- Nguyễn Quang Sáng (1932) - Quê: Chợ Mới - An Giang.
- Sáng tác nhiều thể loại.
- Dề tài: Thường viết về cuộc sống con người Nam Bộ trong 2 cuộc kháng chiến ch?ng Phỏp v M? cung nhu sau ho bỡnh.
- Tác phẩm được viết khi tác giả đang hoạt động ở chiến trường Nam Bộ (1966).
- Doạn trích nằm ở phần gi?a của truyện.
I. Giới thiệu chung:
1) Tác giả:
2) Tác phẩm:
Tiết 71: Văn bản: CHIẾC LƯỢC NGÀ.
Trích: “ Chiếc lược ngà” - Nguyễn Quang Sáng
I. Giới thiệu chung:
1, Tác giả:
2, Tác phẩm:
II. D?c hi?u van b?n:
1, D?c - Túm t?t
2, Chú thích (sgk)
3, Ngôi kể và tình huống truyện
- Ngôi kể:
Thứ nhất
Tình huống 1: Hai cha con anh Sáu gặp nhau sau 8 năm xa cách nhưng bé Thu không nhận ra cha đến lúc em nhận ra thì ông Sáu phải ra đi.
Tình huống 2: Ở chiến khu ông Sáu dồn hết tình yêu thương làm cây lược ngà để tặng con gái nhưng ông đã hi sinh khi chưa kịp trao món quà ấy.
Tình huống bất ngờ nhưng tự nhiên, hợp lí
Tiết 71: Văn bản: CHIẾC LƯỢC NGÀ.
Trích: “ Chiếc lược ngà” - Nguyễn Quang Sáng
I. Giới thiệu chung:
1, Tác giả:
2, Tác phẩm:
II. D?c hi?u van b?n:
1, D?c - Túm t?t
2, Chú thích (sgk)
3, Ngôi kể và tình huống truyện
4, Phân tích
a, Nhân vật bé Thu
* Diến biến tâm lí của Thu trước khi nhận ra ông Sáu là cha.
+ Khi mới gặp ông Sáu:
* Tiểu kết
-Nghe gọi, giật mình, tròn mắt..., ngơ ngác, lạ lùng;
+ Những ngày ông Sáu ở nhà:
- Nói trổng:...
- Lấy đũa hất ra, cơm văng tung toé.
+ Miêu tả tâm lí nhận vật thông qua dáng vẻ, lời nói, cử chỉ để bộc lộ nội tâm.
+ Bé Thu là cô bé mạnh mẽ bướng bỉnh; Tình cảm sâu sắc, chân thật nhưng cũng thật dứt khoát rạch ròi, em chỉ yêu ba khi biết đó chính là ba mình; ẩn chứa cả sự kiêu hãnh trẻ thơ về tình yêu đối với ba
- Mặt nó tái đi, vụt chạy, kêu thét lên...
III- Luyện tập - Củng cố:
1. Van bản "Chiếc lược ngà" sử dụng phương thức biểu đạt nào?
a, Tự sự
b, Miêu tả
c, Nghị luân
d, Tự sự kết hợp miêu tả, nghị luận
2. Em hãy tỡm các yếu tố miêu tả nội tâm, yếu tố nghị luận trong đoạn trích "Chiếc lược ngà"?
III- Luyện tập - Củng cố:
1. Nhân vật nữ duy nhất trong truyện" Lặng lẽ Sapa"?
2. Tên nhân vật chính trong tác phẩm "Làng" của Kim Lân
3.Nhắc đến Nguyễn Du người ta nghĩ đến tác phẩm này.
4. Tên một tác phẩm của Ô-Hen-Ri đã học ở lớp 8
5.Tên bài thơ viết về hình ảnh người lính trong kháng chiến chống Pháp
6. Tên tác phẩm viết về người nông dân trong kháng chiến Pháp?
7. Tập hợp những từ có chung một nét nghĩa người ta gọi là gi?
8. “Chuyện người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ được sáng tác dựa trên tích truyện dân gian nào?
9. Khi giao tiếp chúng ta cần tuân thủ điều gì?
10. Tên một tác phẩm của Ngô gia văn phái?
11. Quê của Vũ Nương?
12. Trong bài thơ “Bếp lửa” hình ảnh bếp lửa luôn gắn với hình ảnh này?
- Thái độ và hành động của Thu khi nhận ra người ba.
- Phân tích tỡnh cảm cha con sâu nặng ở ông Sáu.
V/ Hướng dẫn học sinh về nhà:
1- Luyện đọc diễn cảm
2- Học bài và hoàn thành bài tập
3- Soạn tiếp:
- Bài tập về nhà: Tại sao tác giả lại tên truyện ngắn là "Chiều lược ngà"? Nếu đặt tên khác cho truyện ngắn này em sẽ đặt là gỡ?
Chân thành cảm ơn các thầy cô và các em!
GV: Nguyễn Thị Thuỷ
Em hãy cho biết đây là hỡnh ảnh trong bộ phim nào?
CÂU Hỏi
Tiết 71: Văn bản: CHIẾC LƯỢC NGÀ.
Trích: “ Chiếc lược ngà” - Nguyễn Quang Sáng
- Nguyễn Quang Sáng (1932) - Quê: Chợ Mới - An Giang.
- Sáng tác nhiều thể loại.
- Dề tài: Thường viết về cuộc sống con người Nam Bộ trong 2 cuộc kháng chiến ch?ng Phỏp v M? cung nhu sau ho bỡnh.
- Tác phẩm được viết khi tác giả đang hoạt động ở chiến trường Nam Bộ (1966).
- Doạn trích nằm ở phần gi?a của truyện.
I. Giới thiệu chung:
1) Tác giả:
2) Tác phẩm:
Tiết 71: Văn bản: CHIẾC LƯỢC NGÀ.
Trích: “ Chiếc lược ngà” - Nguyễn Quang Sáng
I. Giới thiệu chung:
1, Tác giả:
2, Tác phẩm:
II. D?c hi?u van b?n:
1, D?c - Túm t?t
2, Chú thích (sgk)
3, Ngôi kể và tình huống truyện
- Ngôi kể:
Thứ nhất
Tình huống 1: Hai cha con anh Sáu gặp nhau sau 8 năm xa cách nhưng bé Thu không nhận ra cha đến lúc em nhận ra thì ông Sáu phải ra đi.
Tình huống 2: Ở chiến khu ông Sáu dồn hết tình yêu thương làm cây lược ngà để tặng con gái nhưng ông đã hi sinh khi chưa kịp trao món quà ấy.
Tình huống bất ngờ nhưng tự nhiên, hợp lí
Tiết 71: Văn bản: CHIẾC LƯỢC NGÀ.
Trích: “ Chiếc lược ngà” - Nguyễn Quang Sáng
I. Giới thiệu chung:
1, Tác giả:
2, Tác phẩm:
II. D?c hi?u van b?n:
1, D?c - Túm t?t
2, Chú thích (sgk)
3, Ngôi kể và tình huống truyện
4, Phân tích
a, Nhân vật bé Thu
* Diến biến tâm lí của Thu trước khi nhận ra ông Sáu là cha.
+ Khi mới gặp ông Sáu:
* Tiểu kết
-Nghe gọi, giật mình, tròn mắt..., ngơ ngác, lạ lùng;
+ Những ngày ông Sáu ở nhà:
- Nói trổng:...
- Lấy đũa hất ra, cơm văng tung toé.
+ Miêu tả tâm lí nhận vật thông qua dáng vẻ, lời nói, cử chỉ để bộc lộ nội tâm.
+ Bé Thu là cô bé mạnh mẽ bướng bỉnh; Tình cảm sâu sắc, chân thật nhưng cũng thật dứt khoát rạch ròi, em chỉ yêu ba khi biết đó chính là ba mình; ẩn chứa cả sự kiêu hãnh trẻ thơ về tình yêu đối với ba
- Mặt nó tái đi, vụt chạy, kêu thét lên...
III- Luyện tập - Củng cố:
1. Van bản "Chiếc lược ngà" sử dụng phương thức biểu đạt nào?
a, Tự sự
b, Miêu tả
c, Nghị luân
d, Tự sự kết hợp miêu tả, nghị luận
2. Em hãy tỡm các yếu tố miêu tả nội tâm, yếu tố nghị luận trong đoạn trích "Chiếc lược ngà"?
III- Luyện tập - Củng cố:
1. Nhân vật nữ duy nhất trong truyện" Lặng lẽ Sapa"?
2. Tên nhân vật chính trong tác phẩm "Làng" của Kim Lân
3.Nhắc đến Nguyễn Du người ta nghĩ đến tác phẩm này.
4. Tên một tác phẩm của Ô-Hen-Ri đã học ở lớp 8
5.Tên bài thơ viết về hình ảnh người lính trong kháng chiến chống Pháp
6. Tên tác phẩm viết về người nông dân trong kháng chiến Pháp?
7. Tập hợp những từ có chung một nét nghĩa người ta gọi là gi?
8. “Chuyện người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ được sáng tác dựa trên tích truyện dân gian nào?
9. Khi giao tiếp chúng ta cần tuân thủ điều gì?
10. Tên một tác phẩm của Ngô gia văn phái?
11. Quê của Vũ Nương?
12. Trong bài thơ “Bếp lửa” hình ảnh bếp lửa luôn gắn với hình ảnh này?
- Thái độ và hành động của Thu khi nhận ra người ba.
- Phân tích tỡnh cảm cha con sâu nặng ở ông Sáu.
V/ Hướng dẫn học sinh về nhà:
1- Luyện đọc diễn cảm
2- Học bài và hoàn thành bài tập
3- Soạn tiếp:
- Bài tập về nhà: Tại sao tác giả lại tên truyện ngắn là "Chiều lược ngà"? Nếu đặt tên khác cho truyện ngắn này em sẽ đặt là gỡ?
Chân thành cảm ơn các thầy cô và các em!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thủy
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)