Bài 15. Chiếc lược ngà

Chia sẻ bởi Lê Thị Hồng | Ngày 08/05/2019 | 31

Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Chiếc lược ngà thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

Chào mừng thầy cô và các em học sinh lớp 9A6, trường THCS Trần Phú.
KIỂM TRA BÀI CŨ
? Vì sao tất cả các nhân vật trong truyện Lặng lẽ Sa Pa (Nguyễn Thành Long), kể cả nhân vật chính, đều không được đặt tên riêng?
? Nêu giá trị nghệ thuật và nội dung nổi bật của đoạn trích Lặng lẽ Sa Pa (Nguyễn Thành Long)?
Tác giả muốn người đọc liên tưởng : những nhân vật tốt đẹp trong truyện không phải chỉ là những cá nhân riêng lẻ mà là số đông ? tăng sức khái quát.
Nghệ thuật : Xây dựng tình huống hợp lí; kể chuyện tự nhiên; kết hợp tự sự, trữ tình với bình luận .
Nội dung :
+ Khắc họa thành công hình ảnh những người lao động bình thường, tiêu biểu là anh thanh niên.
+ Khẳng định vẻ đẹp của con người lao động và ý nghĩa của những công việc thầm lặng.
Hãy lắng nghe và nêu cảm nhận của mình.
CHIẾC LƯỢC NGÀ
(Nguyễn Quang Sáng)
Tiết 71+72
Tiết 71+72 CHIẾC LƯỢC NGÀ (Nguyễn Quang Sáng)


I. Giới thiệu chung :
1. Tác giả :

Em hãy nêu một vài nét về tiểu sử tác giả?
SGK
Tiết 71+72 CHIẾC LƯỢC NGÀ (Nguyễn Quang Sáng)
Nhà văn Nguyễn Quang Sáng
Bút danh : Nguyễn Sáng.
- Sinh 12/01/1932, quê gốc : An Giang.
- Tham gia quân đội 1946. Năm 1955 tập kết ra Bắc.
- Năm 1958 công tác tại Hội Nhà văn Việt Nam.
- 1966 vào chiến trường miền Nam, là cán bộ sáng tác của Hội Văn nghệ Giải phóng.
- 1972 trở ra Hà Nội, 1975 trở lại TP Hồ Chí Minh, làm tổng Thư kí Hội Nhà văn TP HCM khóa 1, 2 và 3.
- Là UV BCH Hội Nhà văn Việt Nam khóa 2, 3.
- Hiện nay là Phó Tổng Thư kí Hội Nhà văn Việt Nam khóa 4.
Tiết 71+72 CHIẾC LƯỢC NGÀ (Nguyễn Quang Sáng)




2. Taùc phaåm :
Ông là một trong những cây bút viết truyện ngắn nổi tiếng trong thời kì kháng chiến chống Mĩ.
Ông thường viết về cuộc sống và con người Nam Bộ trong hai cuộc chiến tranh chống Pháp và chống Mĩ.
Truyện ngắn "Chiếc lược ngà" được sáng tác vào thời gian nào? Trong hoàn cảnh nào?
SGK.
I. Giới thiệu chung :
1. Tác giả : SGK.
Tieát 71+72 CHIEÁC LÖÔÏC NGAØ (Nguyeãn Quang Saùng)

Truyện ngắn viết năm 1966, rút từ tập truyện ngắn cùng tên của Nguyễn Quang Sáng.
Truyện được sáng tác trong thời kì tác giả tham gia cuộc kháng chiến chống Mĩ ở miền Nam.


II. Đọc - Hiểu văn bản :
1. Đọc, tìm hiểu chú thích :
2. Bố cục :
2 phần.
3. Tóm tắt :
Tiết 71+72 CHIẾC LƯỢC NGÀ (Nguyễn Quang Sáng)


? Gợi ý :
- Ai ghi lại câu chuyện này?
- Câu chuyện xảy ra như thế nào?
+ Khi anh Sáu về thăm nhà, quan hệ giữa hai cha con như thế nào?
+ Khi anh Sáu chia tay mọi người, chuyện gì xảy ra?
+ Trong lúc tiếp tục tham gia kháng chiến, anh Sáu đã làm gì?
+ Bé Thu có nhận được món quà của bố không? Ai trao?
Tóm tắt nội dung truyện ngắn "Chiếc lược ngà" của
Nguyễn Quang Sáng một cách ngắn gọn?
Bác Ba (người kể chuyện)
Ông Sáu
Bé Thu
Thoát li đi kháng chiến
Chưa đầy một tuổi
8 năm sau
Về thăm nhà, mong gặp con
Không chịu nhận ông Sáu là cha.
3 ngày ở nhà
Tìm mọi cách để con gọi ba
Cự tuyệt, nhất quyết không gọi.
Lúc chia tay
Hạnh phúc
Gọi ba - tiếng kêu xé lòng
Ở căn cứ, tỉ mỉ làm cây lược
Gởi cây lược
Trao
Nhận
10 năm sau
Cha con
Tiết 71+72 CHIẾC LƯỢC NGÀ (Nguyễn Quang Sáng)


4. Phaân tích :
a. Nhaân vaät beù Thu :
a.1. Luùc nhoû :
* Khi oâng Saùu môùi veà:
Vì sao tên truyện là "Chiếc lược ngà"?
+ Đầu mối câu chuyện.
+ Biểu hiện tình cảm cha con.
I. Giới thiệu chung :
1. Tác giả : SGK.
2. Tác phẩm :
SGK.
II. Đọc - Hiểu văn bản :
1. Đọc, tìm hiểu
chú thích : SGK.
2. Bố cục : 2 phần.
3. Tóm tắt :
Tiết 71+72 CHIẾC LƯỢC NGÀ (Nguyễn Quang Sáng)


- Nghe goïi, giaät mình, troøn maét nhìn …
- Maët taùi ñi, vuït chaïy vaø keâu theùt leân …
(?) Tìm những chi tiết diễn tả thái độ của bé Thu trong lần đầu gặp ba.
(?) Ta cần chú ý những từ ngữ nào? Những từ ngữ đó diễn tả thái độ gì của bé Thu?
? Động từ chỉ hoạt động mạnh :
Xa lạ, ngỡ ngàng, hoảng sợ .
Tiết 71+72 CHIẾC LƯỢC NGÀ (Nguyễn Quang Sáng)
4. Phân tích :
a. Nhân vật bé Thu :
a.1. Lúc nhỏ :
* Khi ông Sáu mới về:



* Những ngày ông Sáu ở nhà:
I. Giới thiệu chung :
1. Tác giả : SGK.
2. Tác phẩm : SGK.
II. Đọc - Hiểu văn bản :
1. Đọc, tìm hiểu chú
thích : SGK.
2. Bố cục : 2 phần.
3. Tóm tắt :
Tiết 71+72 CHIẾC LƯỢC NGÀ (Nguyễn Quang Sáng)


- Goïi : voâ aên côm.
- Côm soâi roài, chaét nöôùc duøm caùi.
- … nhoùn goùt laáy vaù muùc nöôùc
- … haát caùi tröùng, côm vaêng tung toùe …
- … bò ñaùnh … ngoài im, maët cuùi gaèm xuoáng …

(?) Hãy tìm những chi tiết miêu tả cách cư xử của bé Thu đối với ông Sáu trong những ngày ông Sáu ở nhà?
(?) Cách cư xử đó làm nổi bật lên tính cách gì của bé Thu?
? Bướng bỉnh, cứng đầu, gan lì, bất cần .
Tiết 71+72 CHIẾC LƯỢC NGÀ (Nguyễn Quang Sáng)
Thảo luận nhóm : Thời gian 2 phút.
(?) Em có đồng ý với cách cư xử của bé Thu không? Vì sao?
Gợi ý :
Không đồng ý nhưng ta thông cảm. Bởi vì bé Thu rất yêu cha, tôn trọng, tự hào và tôn thờ cha mình - người trong tấm ảnh, khác với người có vết thẹo trên mặt này. Bé thu còn nhỏ, không hiểu được điều ấy. Do đó, nó cố bảo vệ người cha trong tấm ảnh, nó không chấp nhận một người khác làm cha nên mới có những cách cư xử như thế.
Tiết 71+72 CHIẾC LƯỢC NGÀ (Nguyễn Quang Sáng)
4. Phân tích :
a. Nhân vật bé Thu :
a.1. Lúc nhỏ :
* Khi ông Sáu mới về:
* Những ngày ông Sáu ở nhà:
* Phút chia tay :
I. Giới thiệu chung :
1. Tác giả : SGK.
2. Tác phẩm :
SGK.
II. Đọc - Hiểu văn bản :
1. Đọc, tìm hiểu
chú thích : SGK.
2. Bố cục : 2 phần.
3. Tóm tắt :
Tiết 71+72 CHIẾC LƯỢC NGÀ (Nguyễn Quang Sáng)



- Kêu thét : B . a!
- Chạy xô tới ., nhảy thót lên, dang tay ôm chặt lấy cổ .
- . "Ba ở nhà với con".
- Nó hôn tóc, hôn cổ, hôn vai, hôn cả vết thẹo dài .
- Hai tay siết chặt cổ . dang cả hai chân câu chặt ba nó .
(?) Khi nghe bà kể, bé Thu đã tỉnh ngộ, lúc này tình cảm của bé Thu hình như có một xáo động dữ dội. Bé Thu đã có những hành động gì gây bất ngờ cho ông Sáu và cho tất cả mọi người?
(?) Nhận xét cách dùng từ ngữ và cách miêu tả tâm lí nhân vật?
Tiết 71+72 CHIẾC LƯỢC NGÀ (Nguyễn Quang Sáng)


 Ñoäng töø dieãn taû haønh ñoäng nhanh, maïnh :
(?) Mười năm sau, Bác Ba gặp lại và miêu tả về bé Thu như thế nào?
a.2. Mười năm sau :
Thu là một cô giao liên dũng cảm.
Tình cảm mãnh liệt, nồng nàn (Sự bùng nổ tình cảm bấy lâu bị dồn nén).
(?) Một loạt các từ ngữ chỉ hoạt động nhanh gọn, dồn dập như vậy nhằm diễn tả tâm trạng gì của bé Thu lúc này?
Tiết 71+72 CHIẾC LƯỢC NGÀ (Nguyễn Quang Sáng)
I. Giới thiệu chung :
1. Tác giả : SGK.
2. Tác phẩm : SGK.
II. Đọc - Hiểu văn bản :
1. Đọc, tìm hiểu chú thích : SGK.
2. Bố cục : 2 phần.
3. Tóm tắt :
4. Phân tích :
a. Nhân vật bé Thu :
a.1. Lúc nhỏ :
* Khi ông Sáu mới
về:
* Những ngày ông
Sáu ở nhà:
* Phút chia tay :
a.2. Mười năm sau :
Tiết 71+72 CHIẾC LƯỢC NGÀ (Nguyễn Quang Sáng)
(?) Qua bút pháp miêu tả nhân vật của tác giả, em thấy bé
Thu là một nhân vật như thế nào?
? - Một cô bé ương bướng nhưng nồng nàn tình cảm.
- Một chị giao liên thông minh. gan góc.
Người kể chuyện trong tác phẩm là bác Ba - bạn của ông Sáu, điều đó có tác dụng
Tiết 71+72 CHIẾC LƯỢC NGÀ (Nguyễn Quang Sáng)
vừa dẫn dắt câu chuyện được khách quan, vừa bày tỏ thái độ, tình cảm đối với các nhân vật trong truyện .
làm cho câu chuyện trở nên gần gũi, đáng tin cậy; bày tỏ được thái độ và sự xúc động đối với các nhân vật .
nối kết tình cha con giữa ông Sáu và bé Thu, làm cho câu chuyện mang tính chân thật hơn.
vừa dẫn dắt câu chuyện được khách quan, vừa nối kết tình cha con giữa ông Sáu và bé Thu.
Qua tìm hiểu nhân vật bé Thu, ta nhận thấy tác giả là người
diễn tả sinh động, chân thực mọi mạch nguồn cảm xúc.
am hiểu tâm lí trẻ thơ; yêu mến, trân trọng tình cảm trẻ thơ.
biết chọn câu chuyện, chọn từ ngữ, chọn nhân vật để kể.
giản dị, chân thật, trong sáng trong lời văn, cách nghĩ.
Tiết 71+72 CHIẾC LƯỢC NGÀ (Nguyễn Quang Sáng)
Tiết 71+72 CHIẾC LƯỢC NGÀ (Nguyễn Quang Sáng)
Sau khi tìm hiểu xong nhân vật bé
Thu, vang vọng trong lòng chúng ta một
tiếng kêu ba - đó là tiếng gọi đầu tiên
của đời bé Thu. Khi Thu nhận ra ba
cũng là lúc phải chia xa. Bé Thu có còn
dịp gọi lần nữa tiếng ba đầy yêu thương
ấy nữa không? Diễn biến tâm trạng của
ông Sáu thế nào khi xa con? . Tiết tiếp
Theo chúng ta sẽ tìm hiểu về nhân vật
ông Sáu, về tình cha con - tình phụ tử
muôn đời sáng mãi với thời gian.
- Nắm kiến thức về tác giả, tác phẩm.
- Đọc lại và tóm tắt truyện.
- Phân tích nhân vật bé Thu, nắm được nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật.
- Chuẩn bị kĩ các câu hỏi còn lại (câu 3,4).
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thị Hồng
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)