Bài 15. Chiếc lược ngà
Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh Luyến |
Ngày 08/05/2019 |
32
Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Chiếc lược ngà thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
I. Tìm hiểu khái quát
1. Tác giả
- Nguyễn Quang Sáng (1932) - An Giang
- Là nhà văn Nam Bộ.
- Là nghệ sĩ đa tài:
I. Tìm hiểu khái quát
1. Tác giả
- Nguyễn Quang Sáng (1932) - An Giang
- Là nhà văn Nam Bộ.
- Là nghệ sĩ đa tài:
Tiểu thuyết,
kịch bản phim,
truyện ngắn.
I. Tìm hiểu khái quát
1. Tác giả
- Nguyễn Quang Sáng (1932) - An Giang
- Là nhà văn Nam Bộ.
- Là nghệ sĩ đa tài:
Tiểu thuyết,
kịch bản phim,
truyện ngắn.
2. Tác phẩm:
- Chiếc lược ngà (1966)
+ Hai cha con gặp lại nhau sau 8 năm xa cách, nhưng thật trớ trêu là bé Thu không nhận cha. Đến lúc em nhận ra và biểu lộ tình cảm thắm thiết thì ông Sáu lại phảI ra đi.
Dựa vào những hiểu biết về Truyện ngắn "Chiếc lược ngà". Em hãy xác định các đơn vị kiến thức sau:
* PTBĐ của văn bản:
* Người kể - NgôI kể:
* Nhân vật chính:
* Tình huống của truyện:
+ ở khu căn cứ, ông dồn tất cả tình yêu thương và mong nhớ đứa con vào việc làm cây lược ngà để tặng con, nhưng ông đã hi sinh khi chưa kịp trao món quà ấy cho con gái.
Bác Ba - NgôI thứ nhất.
Ông Sáu, Bé Thu.
Có 2 tình huống
Tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận.
I. Tìm hiểu khái quát
1. Tác giả
- Nguyễn Quang Sáng (1932) - An Giang
- Là nhà văn Nam Bộ.
- Là nghệ sĩ đa tài:
Tiểu thuyết,
kịch bản phim,
truyện ngắn.
2. Tác phẩm:
- Chiếc lược ngà (1966)
* Phương thức biểu đạt:
* Người kể - NgôI kể:
* Nhân vật chính:
* Tình huống:
Tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận.
Bác Ba - NgôI thứ nhất.
Ông Sáu, Bé Thu.
Tình phụ tử sâu sắc
I. Tìm hiểu khái quát
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
II. Phân tích
Chiếc lược ngà
Ông Sáu
Bé Thu
1. Tình phụ tử sau 8 năm xa.
- Nhảy thót lên bờ, bước dài
- Kêu to
- Giọng lặp bặp run run.
- Giật mình tròn mắt nhìn
- Ngơ ngác lạ lùng
- Mặt táI đI vụt chạy kêu thét
b. Những ngày bên nhau.
- Không dám đI đâu xa
- Lúc nào cũng vỗ về con
- Mong gọi một tiếng ba
- Càng đẩy ra xa
- Không chịu gọi
- Nói trổng
- Gắp trứng cá cho con
? Chăm sóc ân cần
- Đánh con - hét lên
? Thất vọng
- Hắt trứng cá ra
- Bỏ sang nhà
bà ngoại
- Nguyễn Quang Sáng (1932) - An Giang
Chiếc lược ngà (1966)
a. Những phút giây đầu tiên gặp gỡ.
Có ý kiến phân tích rằng. Khi hất tung cáI trứng cá ra khỏi bát cơm, khi bị đánh mắng, khi nó lặng lẽ nhặt lại cáI trứng cá đặt vào bát, lặng lẽ đứng dậy, bỏ ra xuồng, chèo về bên bà ngoại là lúc bé Thu bày tỏ tình thương yêu mãnh liệt và tức tưởi đối với ba của mình? ý kiến của em?
Câu hỏi thảo luận
I. Tìm hiểu khái quát
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
II. Phân tích
Chiếc lược ngà
Ông Sáu
Bé Thu
1. Tình phụ tử sau 8 năm xa.
- Nhảy thót lên bờ, bước dài
- Kêu to
- Giọng lặp bặp run run.
- Giật mình tròn mắt nhìn
- Ngơ ngác lạ lùng
- Mặt táI đI vụt chạy kêu thét
b. Những ngày bên nhau.
- Không dám đI đâu xa
- Lúc nào cũng vỗ về con
- Mong gọi một tiếng ba
- Càng đẩy ra xa
- Không chịu gọi
- Nói trổng
- Gắp trứng cá cho con
? Chăm sóc ân cần
- Đánh con - hét lên
? Thất vọng
- Hắt trứng cá ra
- Bỏ sang nhà
bà ngoại
- Nguyễn Quang Sáng (1932) - An Giang
Chiếc lược ngà (1966)
a. Những phút giây đầu tiên gặp gỡ.
Bài tập củng cố
Điền các đơn vị kiến thức vào chỗ chấm (.)
1. Đoạn trích chiếc lược ngà chủ yếu viết về ..... .Trong cảnh ngộ éo le của chiến tranh.
2. Truyện được viết vào năm ... in trong tập truyện .......
3. Người kể chuyện là .... Ngôi kể thứ ...
4. Phương thức biểu đạt chính của văn bản là ...... có kết hợp với
các phương thức .....
5. Phần văn bản vừa tìm hiểu nằm trong tình huống thứ ...... của truyện, tập trung thể hiện tình cảm của ...... đối với .....
tình phụ tử
miêu tả, biểu cảm, nghị luận
1966
chiếc lược ngà
bác Ba
nhất
tự sự
nhất
người con
người cha
Hướng dẫn về nhà
- Tóm tắt truyện ngắn chiếc lược ngà (8 - 10 dòng).
- Tìm và tập phân tích những chi tiết nghệ thuật đặc sắc của phần truyện còn lại.
- Tập kể sáng tạo bằng ngôi kể mới.
- Tìm những từ ngữ địa phương miền bắc được sử dụng trong tác phẩm chiếc lược ngà. Phân tích hiệu quả của việc sử dụng những từ ngữ ấy.
1. Tác giả
- Nguyễn Quang Sáng (1932) - An Giang
- Là nhà văn Nam Bộ.
- Là nghệ sĩ đa tài:
I. Tìm hiểu khái quát
1. Tác giả
- Nguyễn Quang Sáng (1932) - An Giang
- Là nhà văn Nam Bộ.
- Là nghệ sĩ đa tài:
Tiểu thuyết,
kịch bản phim,
truyện ngắn.
I. Tìm hiểu khái quát
1. Tác giả
- Nguyễn Quang Sáng (1932) - An Giang
- Là nhà văn Nam Bộ.
- Là nghệ sĩ đa tài:
Tiểu thuyết,
kịch bản phim,
truyện ngắn.
2. Tác phẩm:
- Chiếc lược ngà (1966)
+ Hai cha con gặp lại nhau sau 8 năm xa cách, nhưng thật trớ trêu là bé Thu không nhận cha. Đến lúc em nhận ra và biểu lộ tình cảm thắm thiết thì ông Sáu lại phảI ra đi.
Dựa vào những hiểu biết về Truyện ngắn "Chiếc lược ngà". Em hãy xác định các đơn vị kiến thức sau:
* PTBĐ của văn bản:
* Người kể - NgôI kể:
* Nhân vật chính:
* Tình huống của truyện:
+ ở khu căn cứ, ông dồn tất cả tình yêu thương và mong nhớ đứa con vào việc làm cây lược ngà để tặng con, nhưng ông đã hi sinh khi chưa kịp trao món quà ấy cho con gái.
Bác Ba - NgôI thứ nhất.
Ông Sáu, Bé Thu.
Có 2 tình huống
Tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận.
I. Tìm hiểu khái quát
1. Tác giả
- Nguyễn Quang Sáng (1932) - An Giang
- Là nhà văn Nam Bộ.
- Là nghệ sĩ đa tài:
Tiểu thuyết,
kịch bản phim,
truyện ngắn.
2. Tác phẩm:
- Chiếc lược ngà (1966)
* Phương thức biểu đạt:
* Người kể - NgôI kể:
* Nhân vật chính:
* Tình huống:
Tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận.
Bác Ba - NgôI thứ nhất.
Ông Sáu, Bé Thu.
Tình phụ tử sâu sắc
I. Tìm hiểu khái quát
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
II. Phân tích
Chiếc lược ngà
Ông Sáu
Bé Thu
1. Tình phụ tử sau 8 năm xa.
- Nhảy thót lên bờ, bước dài
- Kêu to
- Giọng lặp bặp run run.
- Giật mình tròn mắt nhìn
- Ngơ ngác lạ lùng
- Mặt táI đI vụt chạy kêu thét
b. Những ngày bên nhau.
- Không dám đI đâu xa
- Lúc nào cũng vỗ về con
- Mong gọi một tiếng ba
- Càng đẩy ra xa
- Không chịu gọi
- Nói trổng
- Gắp trứng cá cho con
? Chăm sóc ân cần
- Đánh con - hét lên
? Thất vọng
- Hắt trứng cá ra
- Bỏ sang nhà
bà ngoại
- Nguyễn Quang Sáng (1932) - An Giang
Chiếc lược ngà (1966)
a. Những phút giây đầu tiên gặp gỡ.
Có ý kiến phân tích rằng. Khi hất tung cáI trứng cá ra khỏi bát cơm, khi bị đánh mắng, khi nó lặng lẽ nhặt lại cáI trứng cá đặt vào bát, lặng lẽ đứng dậy, bỏ ra xuồng, chèo về bên bà ngoại là lúc bé Thu bày tỏ tình thương yêu mãnh liệt và tức tưởi đối với ba của mình? ý kiến của em?
Câu hỏi thảo luận
I. Tìm hiểu khái quát
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
II. Phân tích
Chiếc lược ngà
Ông Sáu
Bé Thu
1. Tình phụ tử sau 8 năm xa.
- Nhảy thót lên bờ, bước dài
- Kêu to
- Giọng lặp bặp run run.
- Giật mình tròn mắt nhìn
- Ngơ ngác lạ lùng
- Mặt táI đI vụt chạy kêu thét
b. Những ngày bên nhau.
- Không dám đI đâu xa
- Lúc nào cũng vỗ về con
- Mong gọi một tiếng ba
- Càng đẩy ra xa
- Không chịu gọi
- Nói trổng
- Gắp trứng cá cho con
? Chăm sóc ân cần
- Đánh con - hét lên
? Thất vọng
- Hắt trứng cá ra
- Bỏ sang nhà
bà ngoại
- Nguyễn Quang Sáng (1932) - An Giang
Chiếc lược ngà (1966)
a. Những phút giây đầu tiên gặp gỡ.
Bài tập củng cố
Điền các đơn vị kiến thức vào chỗ chấm (.)
1. Đoạn trích chiếc lược ngà chủ yếu viết về ..... .Trong cảnh ngộ éo le của chiến tranh.
2. Truyện được viết vào năm ... in trong tập truyện .......
3. Người kể chuyện là .... Ngôi kể thứ ...
4. Phương thức biểu đạt chính của văn bản là ...... có kết hợp với
các phương thức .....
5. Phần văn bản vừa tìm hiểu nằm trong tình huống thứ ...... của truyện, tập trung thể hiện tình cảm của ...... đối với .....
tình phụ tử
miêu tả, biểu cảm, nghị luận
1966
chiếc lược ngà
bác Ba
nhất
tự sự
nhất
người con
người cha
Hướng dẫn về nhà
- Tóm tắt truyện ngắn chiếc lược ngà (8 - 10 dòng).
- Tìm và tập phân tích những chi tiết nghệ thuật đặc sắc của phần truyện còn lại.
- Tập kể sáng tạo bằng ngôi kể mới.
- Tìm những từ ngữ địa phương miền bắc được sử dụng trong tác phẩm chiếc lược ngà. Phân tích hiệu quả của việc sử dụng những từ ngữ ấy.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thanh Luyến
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)