Bài 15. Chiếc lược ngà

Chia sẻ bởi Lâm Chí Thành | Ngày 08/05/2019 | 31

Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Chiếc lược ngà thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THCS NGÔ VĂN NHẠC
NGƯỜI THỰC HIỆN: LÂM CHÍ THÀNH
Ki?m tra bài cũ
Câu 1: Nêu nội dung, nghệ thuật của truyện ngắn "Lặng lẽ SaPa"?
Câu 2: Vì sao tất cả các nhân vật trong truyện đều không được đặt tên? Ơ� nhân vật anh thanh niên, em học tập được những phẩm chất đáng qúy nào?
Trả lời: Tác giả muốn vô danh họ, bình thường hóa họ, muốn nói rằng đó là những con người lao động bình thường, phổ biến, thường gặp trong quần chúng nhân dân ta trên khắp mọi miền đất nước.
NGUYỄN QUANG SÁNG
?Van Xuụi:
- Con chim v�ng(1957);
Nh?t ký ngu?i ? l?i (ti?u thuy?t, 1962 );
D?t l?a (ti?u thuy?t, 1963);
Chi?c lu?c ng� (truy?n ng?n, 1968);
Bõng c?m th?ch (truy?n ng?n 1969);
Mựa gớo chu?ng (ti?u thuy?t, 1975);
Tụi thớch l�m vua (truy?n ng?n, 1988);
25 truy?n ng?n (1990);
Paris - ti?ng hỏt Tr?nh Cụng Son (1990);
Con mốo Fujita (truy?n ng?n - 1991).

Mùa gió chu?ng (1977);
Cánh d?ng hoang (1978),
Pho tu?ng (1981);
Cho đ?n bao gi? (1982);
M�ùa nu?c n?i (1986);
Dòng sông hát (1988);
Câu nói d?i d?u tiên (1988);
Th?i tho ?u (1995);
GilZa dòng (1995);
Nhu m?t huy?n tho?i (1995
KỊCH BẢN PHIM
Cánh đồng hoang (kịch bản phim) bộ phim được tặng Huy chương vàng liên hoan phim toàn quốc (1980),
Huy chương vàng liên hoan phim ở Matxcơva (1981);

Mùa gió chướng (kịch bản phim) Huy chương bạc liên hoan phim toàn quốc (Hà Nội 1980)

Ông Năm Hạng - truyện ngắn giải thưởng cuộc thi truyện ngắn báo Thống Nhất (1959);
Tư Quắn - truyện ngắn, giải thưởng cuộc thi truyện ngắn tạp chí Văn nghệ quân đội (1959);
Dòng sông thơ ấu - giải thưởng Hội đồng văn học thiếu nhi Hội Nhà văn (1985);
Con mèo của Pujita - tập truyện ngắn, giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam 1994;
CÁC GIẢI THƯỞNG ĐÃ NHẬN
Tóm tắt truyện:
Anh Sáu đi thóat li kháng chiến từ đầu năm 1946. Khi hòa bình lặp lại, anh mới có dịp về thăm nhà trong thời hạn ba ngày. Ngày đi đứa con gái của anh chưa đầy một tuổi. Vì hòan cảnh chiến tranh, cha con anh Sáu chưa có dịp gặp lại nhau. Thế nhưng khi về đến nhà bé Thu không nhận anh Sáu là cha, chỉ vì trên gương mặt anh có một vết sẹo. Đến ngày lên đường về chiến trường miền Đông Nam Bộ, vì được bà ngọai giảng giải nên bé Thu đã đón nhận tình cha trong niềm hạnh phúc thiêng liêng
Truyện được xây dựng trên những tình huống nào?
Nêu mục đích tình huống ấy?

Truyện có nhiều từ địa phương Nam Bộ hãy chứng minh và giải thích từ ngữ đó ?.

Diễn biến tâm lí và tình cảm của bé Thu có thể chia thành mấy đoạn?
Những từ ngữ hình ảnh nào chứng tỏ bé Thu không nhận anh Sáu là cha và chỉ ra diễn biến tâm lí đang diễn ra trong lòng cô bé?
Qua đó em có nhận xét gì về tính cách của bé thu ? Vì sao em có phản ứng đó ?
Trước khi Thu nhận ông Sáu là cha :
- Khi anh vồ vập - Bé Thu lạnh nhạt xa lánh .
- Khi anh định ôm hôn con - Thu hốt hoảng, tái mặt, bỏ chạy, thét lên => Sự sợ hãi ......
- Khi mẹ nó bảo mời ba vô ăn cơm - Thu nói trống, không chịu kêu ba .
- Không nhờ ông giúp chắt nồi nước cơm to đang sôi .
- Hất cái trứng cá mà ông gắp cho .
- Khi bị ông Sáu đánh - Thu bỏ về nhà ngoại .
-> Tâm lí Thu : từ sợ hãi -> ương ạnh, tỏ thái độ bất cần => Cá tính mạnh mẽ, tình cảm sâu sắc và một tình yêu thương ba chân thật -> tâm lí tự nhiên .

Buổi sáng cuối cùng khi anh Sáu lên đường, thái độ và hành động của bé Thu thay đổi như thế nào?
( Hãy tìm chi tiết thể hiện sự thay đổi đó so sánh với lúc trước để đánh giá.)
Phân tích tâm trạng tình cảm của Thu khi gọi và ôm ba ?
Nếu chứng kiến cảnh này em sẽ cảm thấy như thế nào ?
Hãy lí giải tâm trạng của người kể chuyện " Như có bàn tay ai nắm chặt lấy trái tim mình "?
Từ đó em hiểu gì về nhân vật bé Thu qua đoạn trích?.
Em đánh giá như thế nào về nghệ thuật xây dựng của tác giả?.
Thái độ và hành động của Thu khi nhận ra.
- Thái độ : ân hận, hối tiếc : "Nghe bà kể ...... thở dài như người lớn" khuôn mặt sầm lại đôi mắt mênh mông .
- Hành động :
+ Thét gọi "Ba !" -> tiếng kêu như xé .
+ Chạy thót lên, dang tay ôm chặt cổ ba nó .
+ Nó hôn ba : tóc, vai, cổ, hôn vết thẹo.
+ Dang cả hai chân rồi câu chặt lấy ba.
+ Đôi vai nhỏ bé run run .
=> Sự thay đổi đột ngột và đối lập với những hành động của nó lúc trước => Sự nghi ngờ về cha được giải toả, tình yêu, nổi nhớ mong cha bùng lên mạnh mẽ, hối hả, cuống quýt, có xen lẫn cả sự hối hận .
=> Cô bé có tình cảm thật sâu sắc mạnh mẽ nhưng cũng thật dứt khoát rạch ròi . Cá tính cứng cỏi tưởng như ương ngạnh nhưng cũng rất hồn nhiên ngây thơ .
-> Tác giả rất am hiểu tâm lí trẻ, diễn tả rất sinh động với tấm lòng yêu mến, trân trọng tình cảm trẻ thơ .
Hãy phát hiện những chi tiết biểu hiện tình cảm của ông Sáu với con ?
Suy nghĩ của em về tình cảm ấy ?
Trong lần về thăm nhà : háo hức để ôm con vào lòng, suốt ngày quanh quẩn bên con ......
- Khi ở khu căn cứ : ân hận vì đã đánh con, nhớ lời dặn của con ông làm cây lược ngà rất kì công, ông đã hy sinh khi chưa kịp trao lại cho con.
YÊU NHỚ TẶNG THU CON CỦA BA
=> Ông là một người cha rất yêu thương con - một tình yêu con sâu sắc thắm thiết .

Câu chuyện gợi cho em suy nghĩ gì về chiến tranh và cuộc sống tâm hồn của người lính ?.
* T×nh cha con th¾m thiÕt, s©u nÆng .
=> ThÊm thÝa nh÷ng mÊt m¸t ®au th­¬ng , Ðo le mµ chiÕn tranh mang ®Õn cho bao ng­êi, bao gia ®×nh

Nhận xét gì về nghệ thuật trần thuật của tác giả ?.
Nghệ thuật :
- Cốt truyện chặt chẽ, tình huống bất ngờ nhưng hợp lý.
- Người kể chuyện : người bạn ông Sáu.
-> Tăng tính chân thực, ý nghĩa của truyện sức thuyết phục -> Tăng sự tin cậy với người đọc.
Em hiểu gì về ý nghĩa của truyện ?.
Nội dung :
Truyện đã diễn tả một cách cảm động tình cha con thắm thiết, sâu nặng của cha con ông Sáu trong hoàn cảnh éo le của chiến tranh. Qua đó tác giả khẳng định và ca ngợi tình cảm cha con thiêng liêng như một giá trị nhân bản sâu sắc, nó càng cao đẹp trong những cảnh ngộ khó khăn.
Bác Ba-nhân vật kể chuyện, trong một chuyến đi công tác đã tình cờ gặp Thu tại một trạm giao liên ở vùng Đồng Tháp Mười .Thu đã thành một cô giao liên dũng cảm dẫn đoàn cán bộ vượt qua đoạn đường nguy hiểm.Bác Ba đã thực hiện được nguyện vọng cuối cùng của người đồng đội cũ, trao tận cho Thu chiếc lược ngà. Một tình cảm giống như tình cha con đã nảy nở giữa bác Ba với Thu

Hình ảnh vết thẹo trong truyện có ý nghĩa gì ?
Theo em , tại sao
tác giả lại
đặt tên truyện
là “ chiếc lược ngà”?
Từ đó theo em, giá trị tình cảm nào của con người được khẳng định trong chiến tranh?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lâm Chí Thành
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)