Bài 15. Chiếc lược ngà

Chia sẻ bởi Lê Văn Siêng | Ngày 08/05/2019 | 29

Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Chiếc lược ngà thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

Chiếc lược ngà - Nguyễn Quang Sáng
Đến tham dự tiết Hội giảng
Tổ Văn - Nhạc - Công dân
Chào mừng quí thầy cô Cùng các em học sinh
Câu 1 : Truyện "Lặng lẽ Sa pa" chủ yếu được kể qua cái nhìn của nhân vật nào ?
Bác lái xe.
Anh thanh niên.
Ông hoạ sĩ già.
Cô kỹ sư trẻ.
Kiểm tra bài cũ
Câu 2 : Điều nào nhận xét không đúng về anh thanh niên ?
Tỉ mỉ, chính xác trong công việc.
Là người có tinh thần trách nhiệm cao.
Sẵn sàng đương đầu với gian khổ, khó khăn.
Đề cao công việc của mình với mọi người.
Kiểm tra bài cũ
Câu 3 : Theo em thử thách lớn nhất của anh thanh niên là gì ?
Công việc vất vả nặng nhọc.
Sự cô đơn, vắng vẻ.
Thời tiết khắc nghiệt.
Cuộc sống khó khăn, thiếu thốn.

Kiểm tra bài cũ
B à I m ớ i
Tuần : 15
Tiết : 71 & 72
Chiếc lược ngà
Nguyễn Quang Sáng
I.Tìm hiểu chung:
1.Tác giả và tác phẩm:
Chiếc lược ngà
Tiết : 71
Nguyễn Quang Sáng
I.Tìm hiểu chung:
1.Tác giả và tác phẩm:
a.Tác giả:
Nổi tiếng với nhiều truyện ngắn : Đất lửa, Cánh đồng hoang, Mùa gió chướng ...
Tác phẩm có nhiều thể loại : truyện ngắn, tiểu thuyết, kịch bản phim.
Hầu như chỉ viết về cuộc sống và con người ở vùng đất Nam Bộ.
Văn xuôi : Con chim vàng : 1957 Người quê hương : 1958 Đất lửa : 1963 Chiếc lược ngà : 1966 Bông cẩm thạch : 1969 Cái áo thằng hình rơm:1984 Người con đi xa : 1977 Dòng sông thơ ấu : 1985
Kịch bản phim : Mùa gió chướng : 1977 Cánh đồng hoang : 1978 Pho tượng : 1981 Mùa nước nổi : 1986 Dòng sông hát : 1988 Thời thơ ấu : 1995
I.Tìm hiểu chung:
1.Tác giả và tác phẩm:
a.Tác giả:
b.Tác phẩm:
1.Tác giả và tác phẩm:
a.Tác giả:
b.Tác phẩm:
I.Tìm hiểu chung:
I.Tìm hiểu chung:
1.Tác giả và tác phẩm:
a.Tác giả:
"Chiếc lược ngà" là truyện ngắn tiêu biểu của nhà văn.
Truyện xoay quanh những tình huống khá bất ngờ nhưng tự nhiên, hợp lí.
Ngôn ngữ đậm màu sắc Nam Bộ, bút pháp miêu tả tâm lí đặc sắc.
b.Tác phẩm:
I.Tìm hiểu chung:
1.Tác giả và tác phẩm:
a.Tác giả:
b.Tác phẩm:
2.Đọc, tìm hiểu chú thích và bố cục:
Lời kể : nhân vật "anh Ba" xưng tôi ở ngôi thứ nhất
Giọng kể : trầm tĩnh, cảm động, hơi buồn, lưu ý những câu văn đối thoại.
1.Tác giả và tác phẩm:
a.Tác giả:
b.Tác phẩm:
2.Đọc, tìm hiểu chú thích và bố cục:
I.Tìm hiểu chung:
Đọc văn bản
vùng cửa kênh, rạch đổ ra biển.
rời gia đình tham gia kháng chiến.
miền Đông Nam Bộ, nơi căn cứ cách mạng, vùng ch/trường kh/chiến.
áo vải hoa.
trò chơi làm nhà của trẻ em
vết sẹo.
nói trống không với người khác, không dùng đại từ xưng hô thứ bậc.
lúi cúi (chăm chú làm việc gì, không để ý đến xung quanh.
Vàm kinh :
Thoát li :
Miền Đông :
áo bông :
Chơi nhà chòi :
Thẹo :
Nói trổng :
Lui cui :
Phát hiện ra điều gì ở đây ?
Vàm kinh :
Thoát li :
Miền Đông :
áo bông :
Chơi nhà chòi :
Thẹo :
Nói trổng :
Lui cui :
Sắp xếp lại cho hợp lí
cái muỗng lớn, cái muôi (M.Bắc).
dây xích sắt hoặc dây chão lớn dùng để buộc tàu thuyền.
theo hiệp định Giơ-ne-vơ 1954, các lực lượng kháng chiến ở phía Nam tập kết ra Bắc, ngược lại các lực lượng của đối phương ở miền Bắc chuyển vào Nam.
khúc ngà voi.
bằng 1/10 mét, thước.
chết, mất.

Cái vá :
Lòi tói :
Tập kết :
Khúc ngà :
Tấc :
Nhắm mắt đi xuôi :
Cái vá :
Lòi tói :
Tập kết :
Khúc ngà :
Tấc :
Nhắm mắt đi xuôi :
Sắp xếp lại cho hợp lí

Ông Sáu xa nhà đi kháng chiến. Mãi đến khi con gái lên tám tuổi, ông mới có dịp về thăm nhà, thăm con. Bé Thu không nhận ra cha, vì vết sẹo trên mặt, làm ba em không giống với người trong bức ảnh chụp mà em biết.
Em đối xử với ba như với người xa lạ. Đến lúc Thu nhận ra, tình cha con thức dậy mãnh liệt trong em, thì cũng là lúc ông Sáu phải đi.
ở chiến khu nơi căn cứ, người cha dồn hết tình cảm yêu quí, nhớ thương con vào việc làm một chiếc lược bằng ngà voi để tặng cho cô con gái bé bỏng. Trong một trận càn, ông hi sinh. Trước lúc nhắm mắt, ông còn kịp trao chiếc lược cho người bạn.
Tóm tắt truyện
1.Tác giả và tác phẩm:
a.Tác giả:
b.Tác phẩm:
2.Đọc, tìm hiểu chú thích và bố cục:
I.Tìm hiểu chung:
a."Từ đầu ... giày vò anh" : Sự gặp gỡ của hai cha con.
b."Còn lại" : Kỉ vật "Chiếc lược ngà".
1.Tác giả và tác phẩm:
a.Tác giả:
b.Tác phẩm:
2.Đọc, tìm hiểu chú thích và bố cục:
I.Tìm hiểu chung:
II.Tìm hiểu đoạn trích:
Sự gặp gỡ hai cha con:
a.Khi vừa về đến nhà:
1.Sự gặp gỡ của hai cha con :
Lúc vừa về đến nhà
Hình ảnh ông Sáu
Bước vội vàng kêu to ...
Vui, tin con sẽ chạy đến
Hình ảnh bé Thu
Giật mình chớp mắt nhìn
Ngạc nhiên, thấy xa lạ
Vụt chạy và kêu thét lên
Lo lắng, sợ hãi, cầu cứu mẹ
Hai tay buông xuống như ...
Buồn, ngỡ ngàng, hụt hẫng
Kết hợp tự sự với biểu cảm và miêu tả tâm lí
Chiến tranh tạo nên sự ngăn cách tình cảm
Phân biệt về hai sự gặp gỡ : Trương Sinh với bé Đản trong "Người con gái Nam Xương" và ông Sáu và bé Thu trong "Chiếc lược ngà" ?
thảo luận nhóm
12
12
6
9
3
11
10
8
7
5
4
2
1
1.Tác giả và tác phẩm:
I.Tìm hiểu chung:
a.Tác giả:
b.Tác phẩm:
2.Đọc, tìm hiểu chú thích và bố cục:
II.Tìm hiểu đoạn trích:
Sự gặp gỡ hai cha con:
a.Khi vừa về đến nhà:
Sự phản ứng tự nhiên của trẻ con, vì còn ngây thơ, nông cạn chưa hiểu được :
Bé Đản thấy Trương Sinh khác với người cha mà mẹ bảo trên bức vách.
Bé Thu thấy ông Sáu khác với người cha trong tấm ảnh.
Sự bất hạnh về tình cảm gia đình do nhiều nguyên nhân. Nhưng chiến tranh vẫn là tác nhân lớn nhất của con người.
Điểm chung giống nhau
Tình huống "cái bóng" trong "Chuyện người con gái Nam Xương" là nút thắt của câu chuyện dẫn đến nỗi oan.
Sự hàm hồ, cả ghen, ngộ nhận của Trương Sinh dẫn đến bi kịch.
Điểm riêng khác nhau
Tình huống "vết sẹo" trong "Chiếc lược ngà" là điểm nhấn để khắc đậm tình cảm phụ tử.
Bé Thu ngộ nhận về 2 người cha nên có thái độ phản ứng đến mức ương ngạnh.
Chuyện NCGNXương
Chiếc lược ngà
Tình cha
Ngọc Sơn : sáng tác và trình bày

Xin chào quý thầy cô giáo
Cùng các em học sinh
Chúng ta dừng tiết học tại đây
Hẹn gặp lại tiết học sau !
1.Tác giả và tác phẩm:
a.Tác giả:
b.Tác phẩm:
2.Đọc, tìm hiểu chú thích và bố cục:
I.Tìm hiểu chung:
II.Tìm hiểu đoạn trích:
Sự gặp gỡ hai cha con:
a.Khi vừa về đến nhà:
b.Ba ngày sống với nhau:
1.Sự gặp gỡ của hai cha con :
Ba ngày sống với nhau
Hình ảnh bé Thu
Con gọi rồi mà người ta ...
Tỏ thái độ không nhận ba
Hình ảnh ông Sáu
Ngồi im giả vờ không nghe
Kiên nhẫn và mong đợi
Khe khẽ lắc đầu cười
Buồn nhưng sẵn lòng tha thứ
Cơm ... chắt nước giùm cái !
Cần giúp đỡ, không nhận ba
Anh Sáu vẫn cứ ngồi im
Tranh thủ tình thế gây sức ép
Lấy vá múc từng vá nước
Ương bướng, đáo để, lì lợm
Gắp trứng cá vàng bỏ vào ...
Thể hiện quan tâm yêu con
Bất thần hất cái trứng
Kiên quyết phản đối đến cùng
Vung tay đánh con
Tình thương trở nên bất lực
Gắp lại trứng bước khỏi mâm
Cự tuyệt một cách quyết liệt
Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật đặc sắc
Sự ngộ nhận về hai người cha
1.Tác giả và tác phẩm:
a.Tác giả:
b.Tác phẩm:
2.Đọc, tìm hiểu chú thích và bố cục:
I.Tìm hiểu chung:
II.Tìm hiểu đoạn trích:
Sự gặp gỡ hai cha con:
a.Khi vừa về đến nhà:
b.Ba ngày sống với nhau:
c.Lúc chia tay:
1.Sự gặp gỡ của hai cha con :
Lúc chia tay của hai cha con
Tình cảm trìu mến, buồn rầu
Hình ảnh ông Sáu
Thôi ba đi nghe con !
Hình ảnh bé Thu
Cái nhìn không ngơ ngác
Không còn lo lắng sợ hãi
Tiếng kêu như tiếng xé
Tình yêu thương bừng dậy
Không ghìm nỗi xúc động
Sung sướng và hạnh phúc
Ngôn ngữ đối thoại, miêu tả tâm lí, xen lời bình
Tình phụ tử cao đẹp thiêng liêng
Ôm
chặt
lấy cổ
....
nói
trong
tiếng
khóc
1.Tác giả và tác phẩm:
a.Tác giả:
b.Tác phẩm:
2.Đọc, tìm hiểu chú thích và bố cục:
I.Tìm hiểu chung:
II.Tìm hiểu đoạn trích:
Sự gặp gỡ hai cha con:
a.Khi vừa về đến nhà:
b.Ba ngày sống với nhau:
c.Lúc chia tay:
2.Kỉ vật "Chiếc lược ngà"
2.Kỉ vật "Chiếc lược ngà" :
Nhịp cầu nối kết cha con
Tạo ra kỉ vật cho con
Tỉ mỉ kì công như người ...
Yêu nhớ tặng Thu con của ba
Chiều, giữ lời hứa với con
Niềm vui xen lẫn ân hận
Trao kỉ vật cho con
Không còn đủ sức trăn trối
Tình cha con không chết được
Thiêng liêng, thật xúc động
Thanh thản ra đi
Kết hợp tự sự với biểu cảm và miêu tả tâm lí
Một người cha để con yêu quí và tự hào

Thận
trọng
tỉ mỉ
cố
công
....
thợ
bạc
1.Tác giả và tác phẩm:
a.Tác giả:
b.Tác phẩm:
2.Đọc, tìm hiểu chú thích và bố cục:
I.Tìm hiểu chung:
II.Tìm hiểu đoạn trích:
Sự gặp gỡ hai cha con:
a.Khi vừa về đến nhà:
b.Ba ngày sống với nhau:
c.Lúc chia tay:
2.Kỉ vật "Chiếc lược ngà"
Em cảm nhận được
những gì về : "tình cha con của ông Sáu và bé Thu" qua kỉ vật : "Chiếc lược ngà" ?
thảo luận nhóm
12
12
6
9
3
11
10
8
7
5
4
2
1
Yêu
nhớ
tặng
Thu
con
của
ba
Kỉ vật "Chiếc lược ngà" đã kết tinh trong nó tình phụ tử mộc mạc mà đằm thắm sâu xa, đơn sơ mà kì diệu biết bao !
Điều ấy cho ta thấy được : chiến tranh thật nghiệt ngả, nó mang đến cho con người bao cảnh ngộ éo le, bao điều bất hạnh đau thương.
Ông không kịp đưa quà về tận tay con, cho thoả mãn nỗi nhớ thương của bao tháng ngày mong đợi. Người cha đã hi sinh ! ...
Nhưng "hình như chỉ có tình cha con là không thể chết được".
Trở
thành

giao
liên
gan dạ
anh
dũng
1.Tác giả và tác phẩm:
a.Tác giả:
b.Tác phẩm:
2.Đọc, tìm hiểu chú thích và bố cục:
I.Tìm hiểu chung:
II.Tìm hiểu đoạn trích:
Sự gặp gỡ hai cha con:
a.Khi vừa về đến nhà:
b.Ba ngày sống với nhau:
c.Lúc chia tay:
2.Kỉ vật "Chiếc lược ngà"
III.Tổng kết:
Câu 1 : Nhận định nào nói không đúng về phản ứng tâm lí của bé Thu khi không chịu nhận ông Sáu là cha ?
a.Đó là phản ứng hoàn toàn tự nhiên của trẻ em, trong đó có bé Thu.
b.Chứng tỏ bé Thu có cá tính mạnh mẽ và tình cảm chân thật.
c.Chứng tỏ bé Thu là đứa trẻ được nương chìu nên hổn láo.
d.Chứng tỏ Thu có niềm kiêu hãnh, một tình yêu sâu sắc đối với người cha (trong ảnh) của em.

Hướng dẫn tổng kết
Câu 2 : Những từ ngữ địa phương được sử dụng trong truyện có ý nghĩa gì ?
a.Cho biết chắc chắn nhà văn là người địa phương Nam Bộ.
b.Là nhà văn rất am hiểu vùng đất Nam Bộ và muốn tạo dựng không khí Nam Bộ trong câu chuyện.
c.Cho biết nhà văn đã đi và sống nhiều ở vùng đất Nam Bộ .
d.Cho biết nhà văn thuở nhỏ đã sống ở Nam Bộ.

Hướng dẫn tổng kết
Câu 3 : Vì sao "cây lược ngà" có ý nghĩa quí giá, thiêng liêng đối với ông Sáu ?
a.Vì nó làm dịu đi nỗi ân hận và chứa đựng bao tình cảm yêu thương của người cha dành cho con.
b.Chứng tỏ ông Sáu đã giữ đúng lời hứa.
c.Vì ông đã mất bao công sức và kì công tỉ mỉ để làm.
d.Vì lúc bấy giờ có được cây lược làm bằng ngà voi là vô cùng hiếm hoi.

Hướng dẫn tổng kết
1.Tác giả và tác phẩm:
a.Tác giả:
b.Tác phẩm:
2.Đọc, tìm hiểu chú thích và bố cục:
I.Tìm hiểu chung:
II.Tìm hiểu đoạn trích:
Sự gặp gỡ hai cha con:
a.Khi vừa về đến nhà:
b.Ba ngày sống với nhau:
c.Lúc chia tay:
2.Kỉ vật "Chiếc lược ngà"
III.Tổng kết:
ghi nhớ SGK
1.Nguyên nhân làm bé Thu hiểu nhầm về cha ?
ế
t
ế
o

t
á
m
g
c
s


i
n
r

c
b
a

t
n
h
ì
ư

i
v
i
h
c
g
n
à
b
r
t
i
á
c
i
ó
n
b
n
ò
r
t
n
6
12
2.Một kỉ vật thiêng liêng của người cha ?
7
3.Người giải thích cho bé Thu hiểu rõ về cha ?
1
2
3
4
4.Món ăn thơm thảo ông Sáu dành cho con ?
6
7
8
10
8
5
11
11
5
5.Một cách phản đối của bé Thu với ông Sáu ?
6.Ai đứng sau chứng kiến hết mọi chuyện ?
7.Cử chỉ của bé Thu lần đầu tiên thấy cha ?
8.Ông Sáu giống ai khi tỉ mỉ làm chiếc lược ?
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
o
o
t
ư
n
ơ
i
n
n
g
c
Xếp lại
t
Cảm nhận được điều này ở ông Sáu ?
trò chơi ô chữ về : văn bản
n
t
h
n
g
l
ư

c
n
g
à
g
c
á
g
h

b

c
13 Ô
1. Bài cũ : - Tóm tắt nội dung của truyện.
- Nắm rõ nội dung cơ bản và nghệ thuật đặc sắc.
- Tiếp tục phần luyện tập ở nhà.
2. Bài mới : - Tìm hiểu và soạn bài "Cố hương", tìm hiểu tác giả tác phẩm.
- Phân tích hình ảnh con người ở "Cố hương".
- Thực hiện câu hỏi SGK.
Hướng dẫn về nhà
Chân thành cảm ơn quí thầy cô Cùng các em học sinh
Chúc vui vẻ và hạnh phúc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Văn Siêng
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)