Bài 15. Chiếc lược ngà
Chia sẻ bởi Mai Xuan Thu Nam |
Ngày 08/05/2019 |
28
Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Chiếc lược ngà thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Tiết 71 – 72 Bài 15 Văn bản
Chiếc lược ngà
Nguyễn Quang Sáng
Câu1: Qua truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa nhân vật anh thanh niên hiện lên là một Người:
A. Có suy nghĩ và quan niệm đúng đắn về công việc và cuộc sống
B. Chu đáo, nhiệt tình, cởi mở
C. Rất khiêm tốn
D. Tất cả các phương án trên
Câu 2: Dòng nào không nói đến đặc sắc về nghệ thuật của truyện ngắn?
A. Xây dựng tình huống truyện hợp lý.
B. Cách kể chuyện tự nhiên, có sự kết hợp giữa tự sự, trữ tình với bình luận.
C. Sử dụng nhiều yếu tố kỳ ảo, hoang đường.
D. Khắc hoạ nhân vật thông qua ngôn ngữ đối thoại và sự nhìn nhận đánh giá của những nhân vật khác.
Kiểm tra bài cũ
(Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất)
Câu1: Qua truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa nhân vật anh thanh niên hiện lên là một Người:
A. Có suy nghĩ và quan niệm đúng đắn về công việc và cuộc sống
B. Chu đáo, nhiệt tình, cởi mở
C. Rất khiêm tốn
D. Tất cả các phương án trên
Câu 2: Dòng nào không nói đến đặc sắc về nghệ thuật của truyện ngắn?
A. Xây dựng tình huống truyện hợp lý.
B. Cách kể chuyện tự nhiên, có sự kết hợp giữa tự sự, trữ tình với bình luận.
C. Sử dụng nhiều yếu tố kỳ ảo, hoang đường.
D. Khắc hoạ nhân vật thông qua ngôn ngữ đối thoại và sự nhìn nhận đánh giá của những nhân vật khác.
Kiểm tra bài cũ
(Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất)
Tiết 71 – 72 Bài 15 Văn bản
Chiếc lược ngà
Nguyễn Quang Sáng
Giới thiệu văn bản
1. Tác giả
Nguyễn Quang Sáng
(1932)
Tác phẩm tiêu biểu
Văn xuôi
Người quê hương (truyện ngắn, 1958)
Đất lửa (tiểu thuyết, 1963)
Chiếc lược ngà (truyện ngắn, 1968)
Mùa gió chướng (tiểu thuyết, 1975)
Dòng sông thơ ấu (tiểu thuyết, 1985)
Tôi thích làm vua (truyện ngắn, 1988)
25 truyện ngắn (1990)
Kịch bản phim
Cánh đồng hoang (1978)
Cho dến bao giờ (1982)
Mùa nước nổi (1986)
Thời thơ ấu (1995)
Như một huyền thoại (1995)
Giới thiệu văn bản
1. Tác giả
2. Văn bản
(1966)
“Ngày 1/1/1966, từ Hà Nội, tôi cùng với một số văn nghệ sĩ và một đoàn khoảng 40 người vượt Trường Sơn về chiến trường miền Nam. Tất cả mang dép cao su, ngày đi đêm nghỉ, đói và sốt rét, gần 4 tháng thì về đến căn cứ của Trung ương cục, được gọi là R.
Cũng trong năm 1966, bắt đầu mùa nước nổi, tôi xuống chiến trường đồng nước Tháp Mười. Đến đồng bằng, người giao liên đầu tiên mà tôi gặp được là một cô gái khoảng 17, 18 tuổi tên Thu dũng cảm ,gan dạ.
Sau chuyến đi này tôi hình thành câu chuyện Chiếc lược ngà... Lúc viết Chiếc lược ngà, tôi viết một mạch trong buổi sáng trên căn chòi cạnh sông, kê giấy lên đầu gối mà viết. Tất nhiên, câu chuyện tôi đã kết hợp hình ảnh cô Thu giao liên và cảnh sum họp rồi chia ly của những gia đình mà tôi từng biết."
3. Đọc – tìm hiểu chú thích, bố cục
Bố cục : Gồm 2 phần
Phần 1: Những ngày ông Sáu về thăm nhà
(từ đầu … “vừa nói vừa từ từ tuột xuống” / 199)
Phần 2: Ông Sáu trở về chiến trường, hy sinh
(còn lại)
+ Tỡnh huống 1: Cuộc gặp gỡ của 2 cha con ông Sáu sau 8 nam xa cách. Nhưng thật trớ trêu bé Thu không nhận cha. Dến lúc em nhận ra và biểu lộ tỡnh cảm thắm thiết thỡ ông Sáu phải ra đi, đây là tỡnh huống cơ bản của truyện.
+ Tỡnh huống 2: ở khu can cứ, ông Sáu đón tất cả tỡnh yêu thương và mong nhớ đứa con vào việc làm cây lược ngà để tặng con. Nhưng ông đã hy sinh chưa thể tr?c ti?p trao món quà đó tặng con.
II. Phân tích văn bản
1. Nhân vật bé Thu
“Nghe gọi, con bé giật mình, tròn mắt nhìn. Nó ngơ ngác, lạ lùng.” … “Con bé thấy lạ quá, nó chớp mắt nhìn tôi như muốn hỏi đó là ai, mặt nó bỗng tái đi, rồi vụt chạy và kêu thét lên: "Má! Má".
II. Phân tích văn bản
1. Nhân vật bé Thu
“Nghe gọi, con bé giật mình, tròn mắt nhìn. Nó ngơ ngác, lạ lùng.” … “Con bé thấy lạ quá, nó chớp mắt nhìn tôi như muốn hỏi đó là ai, mặt nó bỗng tái đi, rồi vụt chạy và kêu thét lên: "Má! Má".
…Suốt ngày anh chẳng đi đâu xa, lúc nào cũng vỗ về con. Nhưng càng vỗ về con bé càng đẩy ra. Anh mong được nghe một tiếng "ba" của con bé, nhưng con bé chẳng bao giờ chịu gọi. Nghe mẹ nó bảo gọi ba vào ăn cơm thì nó bảo lại:
- Thì má cứ kêu đi.
Mẹ nó đâm nổi giận, quơ đũa bếp dọa đánh, nó phải gọi nhưng lại nói trổng:
- Vô ăn cơm!
Anh Sáu vẫn ngồi im, giả vờ không nghe, chờ nó gọi "ba vô ăn cơm". Con bé cứ đứng trong bếp nói vọng ra:
- Cơm chín rồi! - Anh cũng không quay lại. Con bé bực quá, quay lại mẹ và bảo:
- Con kêu rồi mà người ta không nghe.
Anh quay lại nhìn con vừa khẽ lắc đầu vừa cười. Có lẽ vì khổ tâm đến nỗi không khóc được, nên anh phải cười vậy thôi. Bữa sau, đang nấu cơm thì mẹ nó chạy đi mua thức ăn. Mẹ nó dặn, ở nhà có gì cần thì gọi ba giúp cho. Nó không nói không rằng, cứ lui cui dưới bếp. Nghe nồi cơm sôi, nó giở nắp, lấy đũa bếp sơ qua - nồi cơm hơi to, nhắm không thể nhắc xuống để chắt nước được, đến lúc đó nó mới nhìn lên anh Sáu. Tôi nghĩ thầm, con bé đang bị dồn vào thế bí, chắc nó phải gọi ba thôi. Nó nhìn dáo dác một lúc rồi kêu lên:
- Cơm sôi rồi, chắt nước giùm cái! - Nó cũng lại nói trổng.
Tôi lên tiếng mở đường cho nó:
- Cháu phải gọi "ba chắt nước giùm con", phải nói như vậy.
Nó như không để ý đến câu nói của tôi, nó lại kêu lên:
- Cơm sôi rồi, nhão bây giờ!
Anh Sáu cứ vẫn ngồi im. Tôi dọa nó:
- Cơm mà nhão, má cháu về thế nào cũng bị đòn. Sao cháu không gọi ba cháu. Cháu nói một tiếng "ba" không được sao?
Lúc đó nồi cơm sôi lên sùng sục. Nó hơi sợ, nó nhìn xuống, vẻ nghĩ ngợi, nhắc không nổi, nó lại nhìn lên. Tiếng cơm sôi như thúc giục nó. Nó nhăn nhó muốn khóc. Nó nhìn nồi cơm, rồi nhìn lên chúng tôi. Thấy nó luýnh quýnh tôi vừa tội nghiệp vừa buồn cười, nghĩ chắc thế nào cũng chịu thua. Nó loay hoay rồi nhón gót lấy cái vá múc ra từng vá nước, miệng lầm bầm điều gì không rõ. Con bé đáo để thật.
Trong bữa cơm đó, anh Sáu gắp một cái trứng cá to vàng để vào cái chén nó. Nó liền lấy đũa xoi vào chén, để đó rồi bất thần hất cái trứng ra, cơm văng tung tóe cả mâm. Giận quá và không kịp suy nghĩ, anh vung tay đánh vào mông nó và hét lên:
- Sao mày cứng đầu quá vậy, hả?
…
…Suốt ngày anh chẳng đi đâu xa, lúc nào cũng vỗ về con. Nhưng càng vỗ về con bé càng đẩy ra. Anh mong được nghe một tiếng "ba" của con bé, nhưng con bé chẳng bao giờ chịu gọi. Nghe mẹ nó bảo gọi ba vào ăn cơm thì nó bảo lại:
- Thì má cứ kêu đi.
Mẹ nó đâm nổi giận, quơ đũa bếp dọa đánh, nó phải gọi nhưng lại nói trổng:
- Vô ăn cơm!
Anh Sáu vẫn ngồi im, giả vờ không nghe, chờ nó gọi "ba vô ăn cơm". Con bé cứ đứng trong bếp nói vọng ra:
- Cơm chín rồi! - Anh cũng không quay lại. Con bé bực quá, quay lại mẹ và bảo:
- Con kêu rồi mà người ta không nghe.
Anh quay lại nhìn con vừa khẽ lắc đầu vừa cười. Có lẽ vì khổ tâm đến nỗi không khóc được, nên anh phải cười vậy thôi. Bữa sau, đang nấu cơm thì mẹ nó chạy đi mua thức ăn. Mẹ nó dặn, ở nhà có gì cần thì gọi ba giúp cho. Nó không nói không rằng, cứ lui cui dưới bếp. Nghe nồi cơm sôi, nó giở nắp, lấy đũa bếp sơ qua - nồi cơm hơi to, nhắm không thể nhắc xuống để chắt nước được, đến lúc đó nó mới nhìn lên anh Sáu. Tôi nghĩ thầm, con bé đang bị dồn vào thế bí, chắc nó phải gọi ba thôi. Nó nhìn dáo dác một lúc rồi kêu lên:
- Cơm sôi rồi, chắt nước giùm cái! - Nó cũng lại nói trổng.
Tôi lên tiếng mở đường cho nó:
- Cháu phải gọi "ba chắt nước giùm con", phải nói như vậy.
Nó như không để ý đến câu nói của tôi, nó lại kêu lên:
- Cơm sôi rồi, nhão bây giờ!
Anh Sáu cứ vẫn ngồi im. Tôi dọa nó:
- Cơm mà nhão, má cháu về thế nào cũng bị đòn. Sao cháu không gọi ba cháu. Cháu nói một tiếng "ba" không được sao?
Lúc đó nồi cơm sôi lên sùng sục. Nó hơi sợ, nó nhìn xuống, vẻ nghĩ ngợi, nhắc không nổi, nó lại nhìn lên. Tiếng cơm sôi như thúc giục nó. Nó nhăn nhó muốn khóc. Nó nhìn nồi cơm, rồi nhìn lên chúng tôi. Thấy nó luýnh quýnh tôi vừa tội nghiệp vừa buồn cười, nghĩ chắc thế nào cũng chịu thua. Nó loay hoay rồi nhón gót lấy cái vá múc ra từng vá nước, miệng lầm bầm điều gì không rõ. Con bé đáo để thật.
Trong bữa cơm đó, anh Sáu gắp một cái trứng cá to vàng để vào cái chén nó. Nó liền lấy đũa xoi vào chén, để đó rồi bất thần hất cái trứng ra, cơm văng tung tóe cả mâm. Giận quá và không kịp suy nghĩ, anh vung tay đánh vào mông nó và hét lên:
- Sao mày cứng đầu quá vậy, hả?
…
(1966)
Bài tập:
Chỉ ra điểm giống và khác nhau về hai sự găp gỡ: Tương sinh với bé Đản, trong truyện “ Người con gái Nam Xương; ông Sáu và bé Thu trong truyện “ Chiếc lược ngà” ; và lý giải nguyên nhân dẫn đến kết cục của những cuộc gặp gỡ ấy?
Giống nhau:
- Đều là cuộc hội ngộ của cha – con sau nhiều năm gặp lai.
- Trong các cuộc hội ngộ ấy, các con đều không nhận ra cha của mình.
Khác nhau:
- Bé Đản thấy Trương Sinh khác với người cha mẹ bảo trên bức vách → là nút thắt của câu chuyện dẫn đến nỗi oan khuất, bi kịch của nàng Vũ Nương
- Bé Thu thấy ông Sáu khác người cha trong tấm ảnh → là điểm nhấn để khắc đậm tình cảm phụ tử
Lý giải: Sở dĩ con không nhận ra cha dẫn tới bất hạnh trong tình cảm gia đình có nhiều nguyên nhân. Trong đó, chiến tranh vẫn là nguyên nhân lớn nhất gây nên sự hiểu lầm và những nỗi bất hạnh đó.
Đáp án
Chiếc lược ngà - Nguyễn Quang Sáng
Tiết 71 – 72 Bài 15 Văn bản
Chiếc lược ngà
Nguyễn Quang Sáng
Kiểm tra bài cũ
Tóm tắt ngắn gọn văn bản Chiếc lươch ngà - Nguyễn Quang Sáng?
“ Con bé như bị bỏ rơi, lúc đứng vào góc nhà, lúc đứng tựa cửa và cứ nhìn mọi người đang vây quanh ba nó. Vẻ mặt của nó có cái gì hơi khác, nó không bướng bỉnh hay nhăn mày cau có nữa, vẻ mặt nó sầm lại buồn rầu, cái vẻ buồn trên gương mặt ngây thơ của con bé trông rất dễ thương. Với đôi mi dài uốn cong, và như không bao giờ chớp, đôi mắt nó như to hơn, cái nhìn của nó không ngơ ngác, không lạ lùng, nó nhìn với vẻ nghĩ ngợi sâu xa”
“ Con bé như bị bỏ rơi, lúc đứng vào góc nhà, lúc đứng tựa cửa và cứ nhìn mọi người đang vây quanh ba nó. Vẻ mặt của nó có cái gì hơi khác, nó không bướng bỉnh hay nhăn mày cau có nữa, vẻ mặt nó sầm lại buồn rầu, cái vẻ buồn trên gương mặt ngây thơ của con bé trông rất dễ thương. Với đôi mi dài uốn cong, và như không bao giờ chớp, đôi mắt nó như to hơn, cái nhìn của nó không ngơ ngác, không lạ lùng, nó nhìn với vẻ nghĩ ngợi sâu xa”
“nó vừa kêu vừa chạy xô tới, nhanh như một con sóc, nó chạy thót lên và dang hai tay ôm chặt lấy cổ ba nó... nó hôn ba nó cùng khắp. Nó hôn tóc, hôn cổ, hôn vai và hôn cả vết thẹo dài bên má của ba nó nữa… -Không! - Con bé hét lên, hai tay nó xiết chặt lấy cổ, chắc nó nghĩ hai tay không thể giữ được ba nó, nó dang cả hai chân rồi câu chặt lấy ba nó”
“nó vừa kêu vừa chạy xô tới, nhanh như một con sóc, nó chạy thót lên và dang hai tay ôm chặt lấy cổ ba nó... nó hôn ba nó cùng khắp. Nó hôn tóc, hôn cổ, hôn vai và hôn cả vết thẹo dài bên má của ba nó nữa… -Không! - Con bé hét lên, hai tay nó xiết chặt lấy cổ, chắc nó nghĩ hai tay không thể giữ được ba nó, nó dang cả hai chân rồi câu chặt lấy ba nó”
-Ba... a... a... ba!
-Ba... a... a... ba!
“Ba! Không cho ba đi nữa! Ba ở nhà với con! … -Ba về! Ba mua cho con một cây lược nghe ba!...
“Nhìn cảnh ấy, bà con xung quanh có người không cầm được nước mắt, còn tôi bỗng thấy khó thở như có bàn tay ai nắm lấy trái tim tôi…Tiếng kêu của nó như tiếng xé, xé sự im lặng và xé cả ruột gan mọi người, nghe thật xót xa…”
Xa lánh, sợ hãi rồi kiên quyết không nhận anh Sáu là ba, nay lại vồ vập, cuống quýt, như không muốn ba con xa nhau - sự đối lập nhưng lại là biểu hiện rất nhất quán trong tính cách nhân vật bé Thu.
- Sở dĩ Thu sợ hãi rồi xa lánh ba khi chưa biết người ba trong ảnh và người ba - ông Sáu có vết thẹo dễ sợ kia là một.. Nay ngoại đã giải thích cho em tường tận nh?ng ban khoan của em: Ông Sáu chính là ba nó - cái vết thẹo dài, dễ sợ trên mặt của ba là do ba đi đánh Mỹ mà có.
+ Giờ tin là ba, yêu ba, nên Thu sẵn sàng bộc lộ tỡnh yêu với ba, sẵn sàng hôn nên cả vết thẹo dài trên má ba.
=> Sự thật đã rõ ràng, và thế là không còn gỡ có thể ngan cách được tỡnh yêu thương của Thu dành cho ba.
Đáp án
2. Nhân vật ông Sáu
“Nhìn cảnh ấy, bà con xung quanh có người không cầm được nước mắt, còn tôi bỗng thấy khó thở như có bàn tay ai nắm lấy trái tim tôi…Tiếng kêu của nó như tiếng xé, xé sự im lặng và xé cả ruột gan mọi người, nghe thật xót xa…”
Ðến lúc được về, cái tình người cha cứ nôn nao trong người anh… không thể chờ xuồng cặp lại bến, anh nhún chân nhảy thót lên, xô chiếc xuồng tạt ra, ... Anh bước vội vàng với những bước dài, rồi dừng lại kêu to:
- Thu! Con
…Anh vừa bước, vừa khom người đưa tay đón chờ. . . Mỗi lần bị xúc động, vết thẹo dài bên má phải lại đỏ ửng lên, giần giật, trông rất dễ sợ. Với vẻ xúc động ấy và hai tay vẫn đưa về phía trước, anh chầm chậm bước tới, giọng lặp bặp run run:
- Ba đây con!
- Ba đây con!
Con bé thấy lạ quá . .. mặt nó bỗng tái đi, rồi vụt chạy và kêu thét lên: "Má! Má". Còn anh, anh đứng sững lại đó, nhìn theo con, nỗi đau đớn khiến mặt anh sầm lại trông thật đáng thương, và hai tay buông xuống như bị gãy.
Ðến lúc được về, cái tình người cha cứ nôn nao trong người anh… không thể chờ xuồng cặp lại bến, anh nhún chân nhảy thót lên, xô chiếc xuồng tạt ra, ... Anh bước vội vàng với những bước dài, rồi dừng lại kêu to:
- Thu! Con
…Anh vừa bước, vừa khom người đưa tay đón chờ. . . Mỗi lần bị xúc động, vết thẹo dài bên má phải lại đỏ ửng lên, giần giật, trông rất dễ sợ. Với vẻ xúc động ấy và hai tay vẫn đưa về phía trước, anh chầm chậm bước tới, giọng lặp bặp run run:
- Ba đây con!
- Ba đây con!
Con bé thấy lạ quá . .. mặt nó bỗng tái đi, rồi vụt chạy và kêu thét lên: "Má! Má". Còn anh, anh đứng sững lại đó, nhìn theo con, nỗi đau đớn khiến mặt anh sầm lại trông thật đáng thương, và hai tay buông xuống như bị gãy.
“Ba nó bế nó lên …Không ghìm được xúc động và không muốn cho con thấy mình khóc, anh Sáu một tay ôm con, một tay rút khăn lau nước mắt, rồi hôn lên mái tóc con”
“Ba nó bế nó lên …Không ghìm được xúc động và không muốn cho con thấy mình khóc, anh Sáu một tay ôm con, một tay rút khăn lau nước mắt, rồi hôn lên mái tóc con”
Những lúc rỗi, anh cưa từng chiếc răng lược, thận trọng, tỷ mỉ và cố công như người thợ bạc. . . Trên sóng lưng lược có khắc một hàng chữ nhỏ mà anh đã gò lưng, tẩn mẩn khắc từng nét: "Yêu nhớ tặng Thu, con của ba"… nhưng nó như gỡ rối được phần nào tâm trạng của anh. Những đêm nhớ con, anh ít nhớ đến nỗi hối hận đánh con, nhớ con, anh lấy cây lược ra ngắm nghía rồi mài lên tóc cho cây lược thêm bóng, thêm mượt. Có cây lược, anh càng mong gặp lại con
Những lúc rỗi, anh cưa từng chiếc răng lược, thận trọng, tỷ mỉ và cố công như người thợ bạc. . . Trên sóng lưng lược có khắc một hàng chữ nhỏ mà anh đã gò lưng, tẩn mẩn khắc từng nét: "Yêu nhớ tặng Thu, con của ba"… nhưng nó như gỡ rối được phần nào tâm trạng của anh. Những đêm nhớ con, anh ít nhớ đến nỗi hối hận đánh con, nhớ con, anh lấy cây lược ra ngắm nghía rồi mài lên tóc cho cây lược thêm bóng, thêm mượt. Có cây lược, anh càng mong gặp lại con
Trong giờ phút cuối cùng, không còn đủ sức trăng trối lại điều gì, hình như chỉ có tình cha con là không thể chết được, anh đưa tay vào túi, móc cây lược, đưa cho tôi và nhìn tôi một hồi lâu…
- Tôi sẽ mang về trao tận tay cho cháu.
Tôi cúi xuống nhìn anh và khẽ nói. Ðến lúc ấy, anh mới nhắm mắt đi xuôi.
Trong giờ phút cuối cùng, không còn đủ sức trăng trối lại điều gì, hình như chỉ có tình cha con là không thể chết được, anh đưa tay vào túi, móc cây lược, đưa cho tôi và nhìn tôi một hồi lâu…
- Tôi sẽ mang về trao tận tay cho cháu.
Tôi cúi xuống nhìn anh và khẽ nói. Ðến lúc ấy, anh mới nhắm mắt đi xuôi.
III. Tổng kết
* Ghi nhớ - SGK/202
Ghi nh?:
• Bằng việc sáng tạo tình huống bất ngờ mà tự nhiên, hợp lí, đoạn trích truyện Chiếc lược ngà đã thể hiện thật cảm động tình cha con sâu nặng và cao đẹp trong cảnh ngộ éo le của chiến tranh.
• Truyện đã thành công trong việc miêu tả tâm lí và xây dựng tính cách nhân vật, đặc biệt là nhân vật bé Thu.
IV. Luyện tập
Bài tập
Nhập vai ông Sáu/ bé Thu kể lại câu chuyên Chiếc lược ngà - Nguyễn Quang Sáng?
(Cảnh hai cha con trong ngày chia tay)
1.Nguyên nhân làm bé Thu hiểu nhầm về cha ?
ế
t
ế
o
ứ
t
á
m
g
c
s
ẹ
ạ
i
n
r
ổ
c
b
a
ắ
t
n
h
ì
ư
ờ
i
v
i
h
c
g
n
à
b
r
t
i
á
c
i
ó
n
b
n
ò
r
t
n
6
12
2.Một kỉ vật thiêng liêng của người cha ?
7
3.Người giải thích cho bé Thu hiểu rõ về cha ?
1
2
3
4
4.Món ăn thơm thảo ông Sáu dành cho con ?
6
7
8
10
8
5
11
11
5
5.Một cách phản đối của bé Thu với ông Sáu ?
6.Ai đứng sau chứng kiến hết mọi chuyện ?
7.Cử chỉ của bé Thu lần đầu tiên thấy cha ?
8.Ông Sáu giống ai khi tỉ mỉ làm chiếc lược ?
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
o
o
t
ư
n
ơ
i
n
n
g
c
Xếp lại
t
Cảm nhận được điều này ở ông Sáu ?
trò chơi ô chữ về : văn bản
n
t
h
n
g
l
ư
ợ
c
n
g
à
g
c
á
g
h
ợ
b
ạ
c
13 Ô
Bài tập:
Chỉ ra điểm giống và khác nhau về hai sự găp gỡ: Tương sinh với bé Đản, trong truyện “ Người con gái Nam Xương; ông Sáu và bé Thu trong truyện “ Chiếc lược ngà” ; và lý giải nguyên nhân dẫn đến kết cục của những cuộc gặp gỡ ấy?
Giống nhau:
- Đều là cuộc hội ngộ của cha – con sau nhiều năm gặp lai.
- Trong các cuộc hội ngộ ấy, các con đều không nhận ra cha của mình.
Khác nhau:
- Bé Đản thấy Trương Sinh khác với người cha mẹ bảo trên bức vách → là nút thắt của câu chuyện dẫn đến nỗi oan khuất, bi kịch của nàng Vũ Nương
- Bé Thu thấy ông Sáu khác người cha trong tấm ảnh → là điểm nhấn để khắc đậm tình cảm phụ tử
Lý giải: Sở dĩ con không nhận ra cha dẫn tới bất hạnh trong tình cảm gia đình có nhiều nguyên nhân. Trong đó, chiến tranh vẫn là nguyên nhân lớn nhất gây nên sự hiểu lầm và những nỗi bất hạnh đó.
Đáp án
Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc phần ghi nhớ
- Tóm tắt tác phẩm Chiếc lược ngà
- Soạn: Cố hương
Chiếc lược ngà
Nguyễn Quang Sáng
Câu1: Qua truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa nhân vật anh thanh niên hiện lên là một Người:
A. Có suy nghĩ và quan niệm đúng đắn về công việc và cuộc sống
B. Chu đáo, nhiệt tình, cởi mở
C. Rất khiêm tốn
D. Tất cả các phương án trên
Câu 2: Dòng nào không nói đến đặc sắc về nghệ thuật của truyện ngắn?
A. Xây dựng tình huống truyện hợp lý.
B. Cách kể chuyện tự nhiên, có sự kết hợp giữa tự sự, trữ tình với bình luận.
C. Sử dụng nhiều yếu tố kỳ ảo, hoang đường.
D. Khắc hoạ nhân vật thông qua ngôn ngữ đối thoại và sự nhìn nhận đánh giá của những nhân vật khác.
Kiểm tra bài cũ
(Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất)
Câu1: Qua truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa nhân vật anh thanh niên hiện lên là một Người:
A. Có suy nghĩ và quan niệm đúng đắn về công việc và cuộc sống
B. Chu đáo, nhiệt tình, cởi mở
C. Rất khiêm tốn
D. Tất cả các phương án trên
Câu 2: Dòng nào không nói đến đặc sắc về nghệ thuật của truyện ngắn?
A. Xây dựng tình huống truyện hợp lý.
B. Cách kể chuyện tự nhiên, có sự kết hợp giữa tự sự, trữ tình với bình luận.
C. Sử dụng nhiều yếu tố kỳ ảo, hoang đường.
D. Khắc hoạ nhân vật thông qua ngôn ngữ đối thoại và sự nhìn nhận đánh giá của những nhân vật khác.
Kiểm tra bài cũ
(Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất)
Tiết 71 – 72 Bài 15 Văn bản
Chiếc lược ngà
Nguyễn Quang Sáng
Giới thiệu văn bản
1. Tác giả
Nguyễn Quang Sáng
(1932)
Tác phẩm tiêu biểu
Văn xuôi
Người quê hương (truyện ngắn, 1958)
Đất lửa (tiểu thuyết, 1963)
Chiếc lược ngà (truyện ngắn, 1968)
Mùa gió chướng (tiểu thuyết, 1975)
Dòng sông thơ ấu (tiểu thuyết, 1985)
Tôi thích làm vua (truyện ngắn, 1988)
25 truyện ngắn (1990)
Kịch bản phim
Cánh đồng hoang (1978)
Cho dến bao giờ (1982)
Mùa nước nổi (1986)
Thời thơ ấu (1995)
Như một huyền thoại (1995)
Giới thiệu văn bản
1. Tác giả
2. Văn bản
(1966)
“Ngày 1/1/1966, từ Hà Nội, tôi cùng với một số văn nghệ sĩ và một đoàn khoảng 40 người vượt Trường Sơn về chiến trường miền Nam. Tất cả mang dép cao su, ngày đi đêm nghỉ, đói và sốt rét, gần 4 tháng thì về đến căn cứ của Trung ương cục, được gọi là R.
Cũng trong năm 1966, bắt đầu mùa nước nổi, tôi xuống chiến trường đồng nước Tháp Mười. Đến đồng bằng, người giao liên đầu tiên mà tôi gặp được là một cô gái khoảng 17, 18 tuổi tên Thu dũng cảm ,gan dạ.
Sau chuyến đi này tôi hình thành câu chuyện Chiếc lược ngà... Lúc viết Chiếc lược ngà, tôi viết một mạch trong buổi sáng trên căn chòi cạnh sông, kê giấy lên đầu gối mà viết. Tất nhiên, câu chuyện tôi đã kết hợp hình ảnh cô Thu giao liên và cảnh sum họp rồi chia ly của những gia đình mà tôi từng biết."
3. Đọc – tìm hiểu chú thích, bố cục
Bố cục : Gồm 2 phần
Phần 1: Những ngày ông Sáu về thăm nhà
(từ đầu … “vừa nói vừa từ từ tuột xuống” / 199)
Phần 2: Ông Sáu trở về chiến trường, hy sinh
(còn lại)
+ Tỡnh huống 1: Cuộc gặp gỡ của 2 cha con ông Sáu sau 8 nam xa cách. Nhưng thật trớ trêu bé Thu không nhận cha. Dến lúc em nhận ra và biểu lộ tỡnh cảm thắm thiết thỡ ông Sáu phải ra đi, đây là tỡnh huống cơ bản của truyện.
+ Tỡnh huống 2: ở khu can cứ, ông Sáu đón tất cả tỡnh yêu thương và mong nhớ đứa con vào việc làm cây lược ngà để tặng con. Nhưng ông đã hy sinh chưa thể tr?c ti?p trao món quà đó tặng con.
II. Phân tích văn bản
1. Nhân vật bé Thu
“Nghe gọi, con bé giật mình, tròn mắt nhìn. Nó ngơ ngác, lạ lùng.” … “Con bé thấy lạ quá, nó chớp mắt nhìn tôi như muốn hỏi đó là ai, mặt nó bỗng tái đi, rồi vụt chạy và kêu thét lên: "Má! Má".
II. Phân tích văn bản
1. Nhân vật bé Thu
“Nghe gọi, con bé giật mình, tròn mắt nhìn. Nó ngơ ngác, lạ lùng.” … “Con bé thấy lạ quá, nó chớp mắt nhìn tôi như muốn hỏi đó là ai, mặt nó bỗng tái đi, rồi vụt chạy và kêu thét lên: "Má! Má".
…Suốt ngày anh chẳng đi đâu xa, lúc nào cũng vỗ về con. Nhưng càng vỗ về con bé càng đẩy ra. Anh mong được nghe một tiếng "ba" của con bé, nhưng con bé chẳng bao giờ chịu gọi. Nghe mẹ nó bảo gọi ba vào ăn cơm thì nó bảo lại:
- Thì má cứ kêu đi.
Mẹ nó đâm nổi giận, quơ đũa bếp dọa đánh, nó phải gọi nhưng lại nói trổng:
- Vô ăn cơm!
Anh Sáu vẫn ngồi im, giả vờ không nghe, chờ nó gọi "ba vô ăn cơm". Con bé cứ đứng trong bếp nói vọng ra:
- Cơm chín rồi! - Anh cũng không quay lại. Con bé bực quá, quay lại mẹ và bảo:
- Con kêu rồi mà người ta không nghe.
Anh quay lại nhìn con vừa khẽ lắc đầu vừa cười. Có lẽ vì khổ tâm đến nỗi không khóc được, nên anh phải cười vậy thôi. Bữa sau, đang nấu cơm thì mẹ nó chạy đi mua thức ăn. Mẹ nó dặn, ở nhà có gì cần thì gọi ba giúp cho. Nó không nói không rằng, cứ lui cui dưới bếp. Nghe nồi cơm sôi, nó giở nắp, lấy đũa bếp sơ qua - nồi cơm hơi to, nhắm không thể nhắc xuống để chắt nước được, đến lúc đó nó mới nhìn lên anh Sáu. Tôi nghĩ thầm, con bé đang bị dồn vào thế bí, chắc nó phải gọi ba thôi. Nó nhìn dáo dác một lúc rồi kêu lên:
- Cơm sôi rồi, chắt nước giùm cái! - Nó cũng lại nói trổng.
Tôi lên tiếng mở đường cho nó:
- Cháu phải gọi "ba chắt nước giùm con", phải nói như vậy.
Nó như không để ý đến câu nói của tôi, nó lại kêu lên:
- Cơm sôi rồi, nhão bây giờ!
Anh Sáu cứ vẫn ngồi im. Tôi dọa nó:
- Cơm mà nhão, má cháu về thế nào cũng bị đòn. Sao cháu không gọi ba cháu. Cháu nói một tiếng "ba" không được sao?
Lúc đó nồi cơm sôi lên sùng sục. Nó hơi sợ, nó nhìn xuống, vẻ nghĩ ngợi, nhắc không nổi, nó lại nhìn lên. Tiếng cơm sôi như thúc giục nó. Nó nhăn nhó muốn khóc. Nó nhìn nồi cơm, rồi nhìn lên chúng tôi. Thấy nó luýnh quýnh tôi vừa tội nghiệp vừa buồn cười, nghĩ chắc thế nào cũng chịu thua. Nó loay hoay rồi nhón gót lấy cái vá múc ra từng vá nước, miệng lầm bầm điều gì không rõ. Con bé đáo để thật.
Trong bữa cơm đó, anh Sáu gắp một cái trứng cá to vàng để vào cái chén nó. Nó liền lấy đũa xoi vào chén, để đó rồi bất thần hất cái trứng ra, cơm văng tung tóe cả mâm. Giận quá và không kịp suy nghĩ, anh vung tay đánh vào mông nó và hét lên:
- Sao mày cứng đầu quá vậy, hả?
…
…Suốt ngày anh chẳng đi đâu xa, lúc nào cũng vỗ về con. Nhưng càng vỗ về con bé càng đẩy ra. Anh mong được nghe một tiếng "ba" của con bé, nhưng con bé chẳng bao giờ chịu gọi. Nghe mẹ nó bảo gọi ba vào ăn cơm thì nó bảo lại:
- Thì má cứ kêu đi.
Mẹ nó đâm nổi giận, quơ đũa bếp dọa đánh, nó phải gọi nhưng lại nói trổng:
- Vô ăn cơm!
Anh Sáu vẫn ngồi im, giả vờ không nghe, chờ nó gọi "ba vô ăn cơm". Con bé cứ đứng trong bếp nói vọng ra:
- Cơm chín rồi! - Anh cũng không quay lại. Con bé bực quá, quay lại mẹ và bảo:
- Con kêu rồi mà người ta không nghe.
Anh quay lại nhìn con vừa khẽ lắc đầu vừa cười. Có lẽ vì khổ tâm đến nỗi không khóc được, nên anh phải cười vậy thôi. Bữa sau, đang nấu cơm thì mẹ nó chạy đi mua thức ăn. Mẹ nó dặn, ở nhà có gì cần thì gọi ba giúp cho. Nó không nói không rằng, cứ lui cui dưới bếp. Nghe nồi cơm sôi, nó giở nắp, lấy đũa bếp sơ qua - nồi cơm hơi to, nhắm không thể nhắc xuống để chắt nước được, đến lúc đó nó mới nhìn lên anh Sáu. Tôi nghĩ thầm, con bé đang bị dồn vào thế bí, chắc nó phải gọi ba thôi. Nó nhìn dáo dác một lúc rồi kêu lên:
- Cơm sôi rồi, chắt nước giùm cái! - Nó cũng lại nói trổng.
Tôi lên tiếng mở đường cho nó:
- Cháu phải gọi "ba chắt nước giùm con", phải nói như vậy.
Nó như không để ý đến câu nói của tôi, nó lại kêu lên:
- Cơm sôi rồi, nhão bây giờ!
Anh Sáu cứ vẫn ngồi im. Tôi dọa nó:
- Cơm mà nhão, má cháu về thế nào cũng bị đòn. Sao cháu không gọi ba cháu. Cháu nói một tiếng "ba" không được sao?
Lúc đó nồi cơm sôi lên sùng sục. Nó hơi sợ, nó nhìn xuống, vẻ nghĩ ngợi, nhắc không nổi, nó lại nhìn lên. Tiếng cơm sôi như thúc giục nó. Nó nhăn nhó muốn khóc. Nó nhìn nồi cơm, rồi nhìn lên chúng tôi. Thấy nó luýnh quýnh tôi vừa tội nghiệp vừa buồn cười, nghĩ chắc thế nào cũng chịu thua. Nó loay hoay rồi nhón gót lấy cái vá múc ra từng vá nước, miệng lầm bầm điều gì không rõ. Con bé đáo để thật.
Trong bữa cơm đó, anh Sáu gắp một cái trứng cá to vàng để vào cái chén nó. Nó liền lấy đũa xoi vào chén, để đó rồi bất thần hất cái trứng ra, cơm văng tung tóe cả mâm. Giận quá và không kịp suy nghĩ, anh vung tay đánh vào mông nó và hét lên:
- Sao mày cứng đầu quá vậy, hả?
…
(1966)
Bài tập:
Chỉ ra điểm giống và khác nhau về hai sự găp gỡ: Tương sinh với bé Đản, trong truyện “ Người con gái Nam Xương; ông Sáu và bé Thu trong truyện “ Chiếc lược ngà” ; và lý giải nguyên nhân dẫn đến kết cục của những cuộc gặp gỡ ấy?
Giống nhau:
- Đều là cuộc hội ngộ của cha – con sau nhiều năm gặp lai.
- Trong các cuộc hội ngộ ấy, các con đều không nhận ra cha của mình.
Khác nhau:
- Bé Đản thấy Trương Sinh khác với người cha mẹ bảo trên bức vách → là nút thắt của câu chuyện dẫn đến nỗi oan khuất, bi kịch của nàng Vũ Nương
- Bé Thu thấy ông Sáu khác người cha trong tấm ảnh → là điểm nhấn để khắc đậm tình cảm phụ tử
Lý giải: Sở dĩ con không nhận ra cha dẫn tới bất hạnh trong tình cảm gia đình có nhiều nguyên nhân. Trong đó, chiến tranh vẫn là nguyên nhân lớn nhất gây nên sự hiểu lầm và những nỗi bất hạnh đó.
Đáp án
Chiếc lược ngà - Nguyễn Quang Sáng
Tiết 71 – 72 Bài 15 Văn bản
Chiếc lược ngà
Nguyễn Quang Sáng
Kiểm tra bài cũ
Tóm tắt ngắn gọn văn bản Chiếc lươch ngà - Nguyễn Quang Sáng?
“ Con bé như bị bỏ rơi, lúc đứng vào góc nhà, lúc đứng tựa cửa và cứ nhìn mọi người đang vây quanh ba nó. Vẻ mặt của nó có cái gì hơi khác, nó không bướng bỉnh hay nhăn mày cau có nữa, vẻ mặt nó sầm lại buồn rầu, cái vẻ buồn trên gương mặt ngây thơ của con bé trông rất dễ thương. Với đôi mi dài uốn cong, và như không bao giờ chớp, đôi mắt nó như to hơn, cái nhìn của nó không ngơ ngác, không lạ lùng, nó nhìn với vẻ nghĩ ngợi sâu xa”
“ Con bé như bị bỏ rơi, lúc đứng vào góc nhà, lúc đứng tựa cửa và cứ nhìn mọi người đang vây quanh ba nó. Vẻ mặt của nó có cái gì hơi khác, nó không bướng bỉnh hay nhăn mày cau có nữa, vẻ mặt nó sầm lại buồn rầu, cái vẻ buồn trên gương mặt ngây thơ của con bé trông rất dễ thương. Với đôi mi dài uốn cong, và như không bao giờ chớp, đôi mắt nó như to hơn, cái nhìn của nó không ngơ ngác, không lạ lùng, nó nhìn với vẻ nghĩ ngợi sâu xa”
“nó vừa kêu vừa chạy xô tới, nhanh như một con sóc, nó chạy thót lên và dang hai tay ôm chặt lấy cổ ba nó... nó hôn ba nó cùng khắp. Nó hôn tóc, hôn cổ, hôn vai và hôn cả vết thẹo dài bên má của ba nó nữa… -Không! - Con bé hét lên, hai tay nó xiết chặt lấy cổ, chắc nó nghĩ hai tay không thể giữ được ba nó, nó dang cả hai chân rồi câu chặt lấy ba nó”
“nó vừa kêu vừa chạy xô tới, nhanh như một con sóc, nó chạy thót lên và dang hai tay ôm chặt lấy cổ ba nó... nó hôn ba nó cùng khắp. Nó hôn tóc, hôn cổ, hôn vai và hôn cả vết thẹo dài bên má của ba nó nữa… -Không! - Con bé hét lên, hai tay nó xiết chặt lấy cổ, chắc nó nghĩ hai tay không thể giữ được ba nó, nó dang cả hai chân rồi câu chặt lấy ba nó”
-Ba... a... a... ba!
-Ba... a... a... ba!
“Ba! Không cho ba đi nữa! Ba ở nhà với con! … -Ba về! Ba mua cho con một cây lược nghe ba!...
“Nhìn cảnh ấy, bà con xung quanh có người không cầm được nước mắt, còn tôi bỗng thấy khó thở như có bàn tay ai nắm lấy trái tim tôi…Tiếng kêu của nó như tiếng xé, xé sự im lặng và xé cả ruột gan mọi người, nghe thật xót xa…”
Xa lánh, sợ hãi rồi kiên quyết không nhận anh Sáu là ba, nay lại vồ vập, cuống quýt, như không muốn ba con xa nhau - sự đối lập nhưng lại là biểu hiện rất nhất quán trong tính cách nhân vật bé Thu.
- Sở dĩ Thu sợ hãi rồi xa lánh ba khi chưa biết người ba trong ảnh và người ba - ông Sáu có vết thẹo dễ sợ kia là một.. Nay ngoại đã giải thích cho em tường tận nh?ng ban khoan của em: Ông Sáu chính là ba nó - cái vết thẹo dài, dễ sợ trên mặt của ba là do ba đi đánh Mỹ mà có.
+ Giờ tin là ba, yêu ba, nên Thu sẵn sàng bộc lộ tỡnh yêu với ba, sẵn sàng hôn nên cả vết thẹo dài trên má ba.
=> Sự thật đã rõ ràng, và thế là không còn gỡ có thể ngan cách được tỡnh yêu thương của Thu dành cho ba.
Đáp án
2. Nhân vật ông Sáu
“Nhìn cảnh ấy, bà con xung quanh có người không cầm được nước mắt, còn tôi bỗng thấy khó thở như có bàn tay ai nắm lấy trái tim tôi…Tiếng kêu của nó như tiếng xé, xé sự im lặng và xé cả ruột gan mọi người, nghe thật xót xa…”
Ðến lúc được về, cái tình người cha cứ nôn nao trong người anh… không thể chờ xuồng cặp lại bến, anh nhún chân nhảy thót lên, xô chiếc xuồng tạt ra, ... Anh bước vội vàng với những bước dài, rồi dừng lại kêu to:
- Thu! Con
…Anh vừa bước, vừa khom người đưa tay đón chờ. . . Mỗi lần bị xúc động, vết thẹo dài bên má phải lại đỏ ửng lên, giần giật, trông rất dễ sợ. Với vẻ xúc động ấy và hai tay vẫn đưa về phía trước, anh chầm chậm bước tới, giọng lặp bặp run run:
- Ba đây con!
- Ba đây con!
Con bé thấy lạ quá . .. mặt nó bỗng tái đi, rồi vụt chạy và kêu thét lên: "Má! Má". Còn anh, anh đứng sững lại đó, nhìn theo con, nỗi đau đớn khiến mặt anh sầm lại trông thật đáng thương, và hai tay buông xuống như bị gãy.
Ðến lúc được về, cái tình người cha cứ nôn nao trong người anh… không thể chờ xuồng cặp lại bến, anh nhún chân nhảy thót lên, xô chiếc xuồng tạt ra, ... Anh bước vội vàng với những bước dài, rồi dừng lại kêu to:
- Thu! Con
…Anh vừa bước, vừa khom người đưa tay đón chờ. . . Mỗi lần bị xúc động, vết thẹo dài bên má phải lại đỏ ửng lên, giần giật, trông rất dễ sợ. Với vẻ xúc động ấy và hai tay vẫn đưa về phía trước, anh chầm chậm bước tới, giọng lặp bặp run run:
- Ba đây con!
- Ba đây con!
Con bé thấy lạ quá . .. mặt nó bỗng tái đi, rồi vụt chạy và kêu thét lên: "Má! Má". Còn anh, anh đứng sững lại đó, nhìn theo con, nỗi đau đớn khiến mặt anh sầm lại trông thật đáng thương, và hai tay buông xuống như bị gãy.
“Ba nó bế nó lên …Không ghìm được xúc động và không muốn cho con thấy mình khóc, anh Sáu một tay ôm con, một tay rút khăn lau nước mắt, rồi hôn lên mái tóc con”
“Ba nó bế nó lên …Không ghìm được xúc động và không muốn cho con thấy mình khóc, anh Sáu một tay ôm con, một tay rút khăn lau nước mắt, rồi hôn lên mái tóc con”
Những lúc rỗi, anh cưa từng chiếc răng lược, thận trọng, tỷ mỉ và cố công như người thợ bạc. . . Trên sóng lưng lược có khắc một hàng chữ nhỏ mà anh đã gò lưng, tẩn mẩn khắc từng nét: "Yêu nhớ tặng Thu, con của ba"… nhưng nó như gỡ rối được phần nào tâm trạng của anh. Những đêm nhớ con, anh ít nhớ đến nỗi hối hận đánh con, nhớ con, anh lấy cây lược ra ngắm nghía rồi mài lên tóc cho cây lược thêm bóng, thêm mượt. Có cây lược, anh càng mong gặp lại con
Những lúc rỗi, anh cưa từng chiếc răng lược, thận trọng, tỷ mỉ và cố công như người thợ bạc. . . Trên sóng lưng lược có khắc một hàng chữ nhỏ mà anh đã gò lưng, tẩn mẩn khắc từng nét: "Yêu nhớ tặng Thu, con của ba"… nhưng nó như gỡ rối được phần nào tâm trạng của anh. Những đêm nhớ con, anh ít nhớ đến nỗi hối hận đánh con, nhớ con, anh lấy cây lược ra ngắm nghía rồi mài lên tóc cho cây lược thêm bóng, thêm mượt. Có cây lược, anh càng mong gặp lại con
Trong giờ phút cuối cùng, không còn đủ sức trăng trối lại điều gì, hình như chỉ có tình cha con là không thể chết được, anh đưa tay vào túi, móc cây lược, đưa cho tôi và nhìn tôi một hồi lâu…
- Tôi sẽ mang về trao tận tay cho cháu.
Tôi cúi xuống nhìn anh và khẽ nói. Ðến lúc ấy, anh mới nhắm mắt đi xuôi.
Trong giờ phút cuối cùng, không còn đủ sức trăng trối lại điều gì, hình như chỉ có tình cha con là không thể chết được, anh đưa tay vào túi, móc cây lược, đưa cho tôi và nhìn tôi một hồi lâu…
- Tôi sẽ mang về trao tận tay cho cháu.
Tôi cúi xuống nhìn anh và khẽ nói. Ðến lúc ấy, anh mới nhắm mắt đi xuôi.
III. Tổng kết
* Ghi nhớ - SGK/202
Ghi nh?:
• Bằng việc sáng tạo tình huống bất ngờ mà tự nhiên, hợp lí, đoạn trích truyện Chiếc lược ngà đã thể hiện thật cảm động tình cha con sâu nặng và cao đẹp trong cảnh ngộ éo le của chiến tranh.
• Truyện đã thành công trong việc miêu tả tâm lí và xây dựng tính cách nhân vật, đặc biệt là nhân vật bé Thu.
IV. Luyện tập
Bài tập
Nhập vai ông Sáu/ bé Thu kể lại câu chuyên Chiếc lược ngà - Nguyễn Quang Sáng?
(Cảnh hai cha con trong ngày chia tay)
1.Nguyên nhân làm bé Thu hiểu nhầm về cha ?
ế
t
ế
o
ứ
t
á
m
g
c
s
ẹ
ạ
i
n
r
ổ
c
b
a
ắ
t
n
h
ì
ư
ờ
i
v
i
h
c
g
n
à
b
r
t
i
á
c
i
ó
n
b
n
ò
r
t
n
6
12
2.Một kỉ vật thiêng liêng của người cha ?
7
3.Người giải thích cho bé Thu hiểu rõ về cha ?
1
2
3
4
4.Món ăn thơm thảo ông Sáu dành cho con ?
6
7
8
10
8
5
11
11
5
5.Một cách phản đối của bé Thu với ông Sáu ?
6.Ai đứng sau chứng kiến hết mọi chuyện ?
7.Cử chỉ của bé Thu lần đầu tiên thấy cha ?
8.Ông Sáu giống ai khi tỉ mỉ làm chiếc lược ?
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
o
o
t
ư
n
ơ
i
n
n
g
c
Xếp lại
t
Cảm nhận được điều này ở ông Sáu ?
trò chơi ô chữ về : văn bản
n
t
h
n
g
l
ư
ợ
c
n
g
à
g
c
á
g
h
ợ
b
ạ
c
13 Ô
Bài tập:
Chỉ ra điểm giống và khác nhau về hai sự găp gỡ: Tương sinh với bé Đản, trong truyện “ Người con gái Nam Xương; ông Sáu và bé Thu trong truyện “ Chiếc lược ngà” ; và lý giải nguyên nhân dẫn đến kết cục của những cuộc gặp gỡ ấy?
Giống nhau:
- Đều là cuộc hội ngộ của cha – con sau nhiều năm gặp lai.
- Trong các cuộc hội ngộ ấy, các con đều không nhận ra cha của mình.
Khác nhau:
- Bé Đản thấy Trương Sinh khác với người cha mẹ bảo trên bức vách → là nút thắt của câu chuyện dẫn đến nỗi oan khuất, bi kịch của nàng Vũ Nương
- Bé Thu thấy ông Sáu khác người cha trong tấm ảnh → là điểm nhấn để khắc đậm tình cảm phụ tử
Lý giải: Sở dĩ con không nhận ra cha dẫn tới bất hạnh trong tình cảm gia đình có nhiều nguyên nhân. Trong đó, chiến tranh vẫn là nguyên nhân lớn nhất gây nên sự hiểu lầm và những nỗi bất hạnh đó.
Đáp án
Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc phần ghi nhớ
- Tóm tắt tác phẩm Chiếc lược ngà
- Soạn: Cố hương
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Mai Xuan Thu Nam
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)