Bài 15. Chiếc lược ngà

Chia sẻ bởi Vũ Thị Minh Hoa | Ngày 08/05/2019 | 30

Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Chiếc lược ngà thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

Phòng gd & đt chương mỹ - Trường thcs hoà chính
Ngöõ Vaên 9
Nguyễn Đình Thành
ở tiết học trước chúng ta đã được thấy
một bé Thu đầy cá tính ương ngạnh, nhất
định không chịu nhận ông Sáu là cha.
Vậy, khi nhận ra ông Sáu là cha của
mình thì bé Thu sẽ có suy nghĩ gì?
tình cảm của em dành cho cha mình
ra sao? cô cùng các em đi tìm hiểu
tiết học ngày hôm nay...
Tiết 72
Văn Bản
Chiếc
lược
ngà
- Nguyễn Quang Sáng -
( Tiết 2)
Tiết 72:
( Tiết 2)
- Nguyễn Quang Sáng -
I. Giới thiệu chung.
ii. Tìm hiểu văn bản.
1. Diễn biến tâm lí và hành động của bé Thu.
a. Thái độ và hành động của bé Thu trước khi nhận ra cha.
b. Thái độ và hành động của bé Thu khi nhận ra cha:
b. Thái độ và hành động của bé Thu khi nhận ra cha:
? Trong buổi sáng cuối cùng, trước khi ông Sáu phải lên đường, thái độ và hành động của bé Thu thay đổi như thế nào ?
- Vẻ mặt thay đổi: Không bướng bỉnh, nhăn mày, cau có -> mặt sầm lại, buồn rầu, vẻ nghĩ ngợi sâu xa.
- Vẻ mặt thay đổi: Không bướng bỉnh, nhăn mày, cau có -> mặt sầm lại, buồn rầu, vẻ nghĩ ngợi sâu xa.
Văn bản
Phòng giáo dục và đào tạo lương sơn - Trường thcs trung sơn
Phòng gd & đt lương sơn - Trường thcs trung sơn
Tiết 72::
( Tiết 2)
- Nguyễn Quang Sáng -
I. Giới thiệu chung.
ii. Tìm hiểu văn bản.
1. Diễn biến tâm lí và hành động của bé Thu.
a. Thái độ và hành động của bé Thu trước khi nhận ra cha.
b. Thái độ và hành động của bé Thu khi nhận ra cha:
- Vẻ mặt thay đổi: Không bướng bỉnh, nhăn mày, cau có -> mặt sầm lại, buồn rầu, vẻ nghĩ ngợi sâu xa.
" Con bé như bị bỏ rơi,
lúc đứng tựa cửa và cứ nhìn mọi
người vây quanh ba nó. Vẻ mặt của
nó có gì hơi khác, nó không bướng
bỉnh hay nhăn mày cau có như trước nữa,
vẻ mặt sầm lại buồn rầu..cái nhìn của
nó không ngơ ngác, không lạ lùng, nó nhìn
với vẻ nghĩ ngợi sâu xa."
- Lần đầu cất tiếng gọi " ba "
Văn bản
Tiết 72:
( Tiết 2)
- Nguyễn Quang Sáng -
I. Giới thiệu chung.
ii. Tìm hiểu văn bản.
1. Diễn biến tâm lí và hành động của bé Thu.
a. Thái độ và hành động của bé Thu trước khi nhận ra cha.
b. Thái độ và hành động của bé Thu khi nhận ra cha:
- Vẻ mặt thay đổi: Không bướng bỉnh, nhăn mày, cau có -> mặt sầm lại, buồn rầu, vẻ nghĩ ngợi sâu xa.
? Vừa cất tiếng gọi " ba " bé Thu vừa có hành động gì?
Hành động
+ Chạy xô tới, nhanh như một con sóc, nó nhảy thót lên ..cổ ba nó
+ Nó hôn ba nó cùng khắp..
+ Hai tay xiết chặt .vai bé nhỏ run run..
-> Thay đổi đột ngột, kì lạ và rất cảm động.
- Hành động:
? Em có suy nghĩ gì về sự thay đổi thái độ và hành động đó của bé Thu?
Văn bản
Phòng gd & đt lương sơn - Trường thcs trung sơn
Tiết 72:
( Tiết 2)
- Nguyễn Quang Sáng -
I. Giới thiệu chung.
ii. Tìm hiểu văn bản.
1. Diễn biến tâm lí và hành động của bé Thu.
a. Thái độ và hành động của bé Thu trước khi nhận ra cha.
b. Thái độ và hành động của bé Thu khi nhận ra cha:
- Vẻ mặt thay đổi: Không bướng bỉnh, nhăn mày, cau có -> mặt sầm lại, buồn rầu, vẻ nghĩ ngợi sâu xa.
- Hành động:
? Tại sao thái độ và hành động của bé Thu lại thay đổi như vậy?
- Vì những thắc mắc và nghi ngờ trong em được giải toả.
? Bé Thu đã nghi ngờ điều gì? lí do em không nhận ông Sáu?
- Nghi ngờ ông Sáu không phải là ba nó vì trên mặt ông có vết thẹo - không giống như ba nó trên ảnh.
? Ai lµ ng­êi gióp em gi¶i to¶ mèi nghi ngê?
- Trong đêm trở về nhà bà ngoại, bé Thu đã được bà giải thích về vết thẹo trên khuôn mặt của ba nó ( ba nó đi đánh Tây bị Tây nó bắn bị thương )
Văn bản
Phòng gd & đt lương sơn - Trường thcs trung sơn
Tiết 72:
( Tiết 2)
- Nguyễn Quang Sáng -
I. Giới thiệu chung.
ii. Tìm hiểu văn bản.
1. Diễn biến tâm lí và hành động của bé Thu.
a. Thái độ và hành động của bé Thu trước khi nhận ra cha.
b. Thái độ và hành động của bé Thu khi nhận ra cha:
- Vẻ mặt thay đổi: Không bướng bỉnh, nhăn mày, cau có -> mặt sầm lại, buồn rầu, vẻ nghĩ ngợi sâu xa.
- Hành động:
? Khi những nghi ngờ được giải toả, bé Thu đã có tâm trạng gì?
- Tâm trạng: �n hận và hối tiếc.
- Tâm trạng: Ân hận và hối tiếc.
" Nghe bà kể nó nằm im, lăn lộn và thỉnh thoảng lại thở dài như người lớn ".
Văn bản
Phòng gd & đt lương sơn - Trường thcs trung sơn
?Theo em đây có
phải là điều bình
thường với một
đứa trẻ không?
Rất đúng với trẻ nhỏ khi mắc lỗi
Rất lo lắng, băn khoăn ..
? Em hãy so sánh
thái độ và hành động
của bé Thu lúc này
với lúc trước khi
chưa nhận ra cha?
Hành động của bé Thu
- Lúc trước: bướng bỉnh, ngang bướng, nhất định không chịu nhận ba.
- Sau này: Ân hận và hối tiếc, TY và nỗi mong nhớ mong người cha bị dồn nén bùng ra thật mạnh mẽ, hối hả, cuống quýt.
=> Không kìm được xúc động và không muốn cho con thấy mình khóc, anh Sáu 1 tay ôm con, 1 tay rút khăn lau nước mắt, rồi hôn lên tóc con và nói ba đi rồi ba sẽ về với con.
Tiết 72:
( Tiết 2)
- Nguyễn Quang Sáng -
I. Giới thiệu chung.
ii. Tìm hiểu văn bản.
1. Diễn biến tâm lí và hành động của bé Thu.
a. Thái độ và hành động của bé Thu trước khi nhận ra cha.
b. Thái độ và hành động của bé Thu khi nhận ra cha:
- Vẻ mặt thay đổi: Không bướng bỉnh, nhăn mày, cau có -> mặt sầm lại, buồn rầu, vẻ nghĩ ngợi sâu xa.
- Hành động:
- Tâm trạng: Ân hận và hối tiếc.
Cảnh tượng ấy
đã tác động
đến mọi người
như thế nào ?
- Bà con xung quanh không cầm được nước mắt.
- Còn người kể - bác Ba - bỗng thấy khó thở như có bàn tay ai nắm lấy trái tim của mình.
Qua hành động
của bé Thu, tác
giả đã khắc hoạ
nét tính cách gì
của nhân vật
này?
=> Một đứa trẻ có cá tính cứng cỏi nhưng cũng rất hôn nhiên , ngây thơ, có tình yêu cha thật sâu sắc, mãnh liệt.
=> Một đứa trẻ có cá tính cứng cỏi nhưng cũng rất hôn nhiên , ngây thơ, có tình yêu cha thật sâu sắc, mãnh liệt.
Em có nhận
xét gì về
cách thuật, kể
của tác giả ?
- Nghệ thuật:Kể, tả chân thực, tỉ mỉ và xúc động, phù hợp với tâm lí trẻ thơ.
Văn bản
Phòng gd & đt lương sơn - Trường thcs trung sơn
Tiết 72
( Tiết 2)
- Nguyễn Quang Sáng -
I. Giới thiệu chung.
ii. Tìm hiểu văn bản.
1. Diễn biến tâm lí và hành động của bé Thu.
a. Thái độ và hành động của bé Thu trước khi nhận ra cha.
b. Thái độ và hành động của bé Thu khi nhận ra cha:
- Vẻ mặt thay đổi: Không bướng bỉnh, nhăn mày, cau có -> mặt sầm lại, buồn rầu, vẻ nghĩ ngợi sâu xa.
- Hành động:
- Tâm trạng: Ân hận và hối tiếc.
=> Một đứa trẻ có cá tính cứng cỏi nhưng cũng rất hôn nhiên , ngây thơ, có tình yêu cha thật sâu sắc, mãnh liệt.
- Nghệ thuật: Kể, tả chân thực, tỉ mỉ và xúc động, phù hợp với tâm lí trẻ thơ.
Văn bản
Phòng gd & đt lương sơn - Trường thcs trung sơn
Tiết 72:
( Tiết 2)
- Nguyễn Quang Sáng -
I. Giới thiệu chung.
ii. Tìm hiểu văn bản.
1. Diễn biến tâm lí và hành động của bé Thu.
2. T×nh c¶m cña mét ng­êi cha:
2. Tình cảm của một người cha:
Văn bản
Phòng gd & đt lương sơn - Trường thcs trung sơn
Tiết 72::
( Tiết 2)
- Nguyễn Quang Sáng -
I. Giới thiệu chung.
ii. Tìm hiểu văn bản.
1. Diễn biến tâm lí và hành động của bé Thu.
2. Tình cảm của một người cha:
Khi về thăm nhà sau 8 năm xa cách, ông Sáu đã có tâm trạng gì ?
- Sắp được gặp con:
+ Nôn nao trong lòng.
+ Vui mừng không
ghìm nổi xúc động.
- Không chờ xuồng cập bến, anh nhún chân...gọi to: Thu! Con....
- Sắp được gặp con:
+ Nôn nao trong lòng.
+ Vui mừng không ghìm nổi xúc động.
Văn bản
Phòng gd & đt lương sơn - Trường thcs trung sơn
Tiết 72:
( Tiết 2)
- Nguyễn Quang Sáng -
I. Giới thiệu chung.
ii. Tìm hiểu văn bản.
1. Diễn biến tâm lí và hành động của bé Thu.
2. Tình cảm của một người cha:
? Điều đó cho thấy anh đã dành tình cảm cho con như thế nào?
- Sắp được gặp con:
+ Nôn nao trong lòng.
+ Vui mừng không ghìm nổi xúc động.
=> Tình cảm cha con thật là sâu nặng.
Văn bản
Phòng gd & đt lương sơn - Trường thcs trung sơn
? Với lòng mong
nhớ, anh hi
vọng điều gì
ở con?
- Anh mong con sẽ chạy xô vào lòng, sẽ ôm chặt lấy anh và cất tiếng gọi " ba ". Nhưng điều anh mong đợi đã không trở thành hiện thực, khi nghe anh gọi bé Thu đã vô cùng thấy lạ, rồi vụt chạy.
Tiết 72:
( Tiết 2)
- Nguyễn Quang Sáng -
I. Giới thiệu chung.
ii. Tìm hiểu văn bản.
1. Diễn biến tâm lí và hành động của bé Thu.
2. Tình cảm của một người cha:
? Khi thấy con sợ hãi bỏ chạy ông Sáu có tâm trạng và thái độ gì?
- Sắp được gặp con:
+ Nôn nao trong lòng.
+ Vui mừng không ghìm nổi xúc động.
=> Tình cảm cha con thật là sâu nặng.
- Khi con bỏ chạy: Ngạc nhiên, hụt hẫng, rất buồn.
Văn bản
Phòng gd & đt lương sơn - Trường thcs trung sơn
Tiết 72:
( Tiết 2)
- Nguyễn Quang Sáng -
I. Giới thiệu chung.
ii. Tìm hiểu văn bản.
1. Diễn biến tâm lí và hành động của bé Thu.
2. Tình cảm của một người cha:
? Trong hai ngày ở nhà ông Sáu đã làm gì để được gần con?
- Sắp được gặp con:
+ Nôn nao trong lòng.
+ Vui mừng không ghìm nổi xúc động.
=> Tình cảm cha con thật là sâu nặng.
- Khi con bỏ chạy: Ngạc nhiên, hụt hẫng, rất buồn.
- Trong hai ngày:
+ Tìm cách làm thân
+ Vỗ về, mong được gọi " ba ".
-> Không nén được tức giận đã đánh mắng con.
- Trong hai ngày:
+ Tìm cách làm thân
+ Vỗ về, mong được gọi " ba ".
-> Không nén được tức giận đã đánh mắng con.
Văn bản
Phòng gd & đt lương sơn - Trường thcs trung sơn
Tiết 72:
( Tiết 2)
- Nguyễn Quang Sáng -
I. Giới thiệu chung.
ii. Tìm hiểu văn bản.
1. Diễn biến tâm lí và hành động của bé Thu.
2. Tình cảm của một người cha:
? Trong lúc chia tay, tâm trạng của ông Sáu như thế nào ?
- Sắp được gặp con:
- Khi con bỏ chạy: Ngạc nhiên, hụt hẫng, rất buồn.
- Trong hai ngày:
- Lúc chia tay:
+ Đau khổ, bất lực chào con ra đi.
+ Sung sướng, cảm động hạnh phúc trước tình cảm mạnh mẽ của con.
Văn bản
Phòng gd & đt lương sơn - Trường thcs trung sơn
Tiết 72:
( Tiết 2)
- Nguyễn Quang Sáng -
I. Giới thiệu chung.
ii. Tìm hiểu văn bản.
1. Diễn biến tâm lí và hành động của bé Thu.
2. Tình cảm của một người cha:
? Khi trở lại chiến trường, ông Sáu mang tâm trạng gì?
- Sắp được gặp con:
- Khi con bỏ chạy: Ngạc nhiên, hụt hẫng, rất buồn.
- Trong hai ngày:
- Lúc chia tay:
- Khi trở lại chiến trường: Luôn day dứt, ân hận vì đã đánh con.
- Khi trở lại chiến trường: Luôn day dứt, ân hận vì đã đánh con.
? Lời dặn của đứa con: " Ba về, ba mua cho con 1 cây lược nghe ba " đã thúc đẩy ông Sáu làm điều gì cho con?
- Quyết định làm 1 chiếc lược ngà cho con:
- Quyết định làm 1 chiếc lược ngà cho con:
Văn bản
Phòng gd & đt lương sơn - Trường thcs trung sơn
? Khi ông Sáu
kiếm được 1
khúc ngà ông
Sáu có thái
độ gì?
Vô cùng sung sướng, vui mừng, đưa lên khoe,
mặt anh hớn hở như một đứa trẻ được quà.
? Ông Sáu đã
làm chiếc lược
ngà đó như thế
nào?
-> Dành hết tâm trí, công sức
vào việc làm cây lược:
+ Cưa từng chiếc răng.thận trọng,
tỉ mỉ như người thợ bạc.
+ Gò lưng, tẩn mẩn khắc từng nét:
Yêu nhớ tặng Thu của ba.
? Vì sao ông
Sáu lại dồn
hết cả tâm trí vào
việc làm chiếc
lược ngà này?
Từ mong ước rất đỗi giản dị của con trong
giây phút từ biệt đã thôi thúc anh làm chiếc
lược ngà. Ngà voi là thứ quý hiếm, ông mong
muốn chiếc lược của con được làm từ thứ quý
giá đó. Ông cũng muốn tự tay mình làm cho
con vì chiếc lược là mong ước đầu tiên và cũng
là duynhất anh có thể làm cho con vào lúc này.
Tiết 72:
( Tiết 2)
- Nguyễn Quang Sáng -
I. Giới thiệu chung.
ii. Tìm hiểu văn bản.
1. Diễn biến tâm lí và hành động của bé Thu.
2. Tình cảm của một người cha:
? Chiếc lược ngà chứa đựng tình cảm gì của ông Sáu?
- Sắp được gặp con:
- Khi con bỏ chạy: Ngạc nhiên, hụt hẫng, rất buồn.
- Trong hai ngày:
- Lúc chia tay:
- Khi trở lại chiến trường: Luôn day dứt, ân hận vì đã đánh con.
- Quyết định làm 1 chiếc lược ngà cho con:
-> Làm dịu đi nỗi ân hận và chứa đựng bao tình cảm yêu mến, nhớ mong của người cha
-> Làm dịu đi nỗi ân hận và chứa đựng bao tình cảm yêu mến, nhớ mong của người cha
Văn bản
Phòng gd & đt lương sơn - Trường thcs trung sơn
- Nơi rừng sâu, tất cả nỗi nhớ, tình thương yêu con của ông dồn cả vào công việc ấy, chiếc lược ấy. Người cha nâng niu chiếc lược ngà, ngắm nghía nó, mài lên tóc cho cây lược thêm bóng thêm mượt, " Cây lược ngà ấy chưa trải được mái tóc của con, nhưng nó như gỡ rối được phần nào tâm trạng của anh ". Chiếc lược ngà như là biểu tượng của tình thương yêu chăm sóc của người cha dành cho con gái.
Tiết 72:
( Tiết 2)
- Nguyễn Quang Sáng -
I. Giới thiệu chung.
ii. Tìm hiểu văn bản.
1. Diễn biến tâm lí và hành động của bé Thu.
2. Tình cảm của một người cha:
- Sắp được gặp con:
- Khi con bỏ chạy: Ngạc nhiên, hụt hẫng, rất buồn.
- Trong hai ngày:
- Lúc chia tay:
- Khi trở lại chiến trường: Luôn day dứt, ân hận vì đã đánh con.
- Quyết định làm 1 chiếc lược ngà cho con:
-> Làm dịu đi nỗi ân hận và chứa đựng bao tình cảm yêu mến, nhớ mong của người cha
? Thế rồi tình cảnh đau thương đã đến với ông Sáu, điều gì đã xảy ra?
- Ông Sáu đã hi sinh ngoài chiến trận khi chưa kịp trao cho con chiếc lược.
- Ông Sáu đã hi sinh ngoài chiến trận khi chưa kịp trao cho con chiếc lược.
? Trong giờ phút cuối cùng, ông Sáu đã kịp trăng trối điều gì?
Văn bản
Phòng gd & đt lương sơn - Trường thcs trung sơn
Thế là người cha ấy đã hi sinh. Nhưng "hình như chỉ có tình cha con là không thể chết được". Không còn đủ sức trăng trối điều gì, tất cả tàn lực cuối cùng chỉ còn cho anh làm một việc " đưa tay vào túi móc cái lược đưa cho người bạn chiến đấu thân thiết và cứ nhìn bạn hồi lâu ". Nhưng đó là điều trăng trối không lời, nó rõ ràng và thiêng liêng hơn cả một lời di chúc. Bởi đó là sự uỷ thác, là ước nguyện cuối cùng của người bạn thân: Ước nguyện của tình phụ tử. Chính vì lẽ đó mà ông Ba luôn đau đáu một điều nhất định phải trao tận tay cho bé Thu chiếc lược đó
Em có nhận xét gì về cốt truyện ?
Nghệ thuật
- Cốt truyện khá chặt chẽ, có những yếu tố bất ngờ nhưng hợp lí.
? Truyện kể được kể theo lời của ai? Việc lựa chọn như vậy có tác dụng gì?
- Lựa chọn NV kể phù hợp.
- Người kể là bác Ba - người bạn thân của ông Sáu đã bộc lộ một sự đồng cảm và xúc động thực sự khi kể lại câu chuyện này. Có lẽ, không ai am hiểu nhau hơn những người đồng đội, gần nhau hơn những người đồng đội. Đồng thời bác ba chính là người chứng kiến toàn bộ câu chuyện nên có tính khách quan.
Câu chuyện về Chiếc lược ngà có ý nghĩa gì?
- Ca ngợi tình cảm cha con thiêng liêng, sâu nặng ở người càn bộ cách mạng trong hoàn cảnh éo le của chiến tranh. Khẳng định tính chính nghĩa của cuộc kháng chiến chống Mĩ.
- Lên án kẻ thù gây bao đau thương mất mát cho con người, bao gia đình VN.
- ý nghĩa
Tiết 72:
( Tiết 2)
- Nguyễn Quang Sáng -
I. Giới thiệu chung.
ii. Tìm hiểu văn bản.
1. Diễn biến tâm lí và hành động của bé Thu.
2. Tình cảm của một người cha:
- Sắp được gặp con:
- Khi con bỏ chạy: Ngạc nhiên, hụt hẫng, rất buồn.
- Trong hai ngày:
- Lúc chia tay:
- Khi trở lại chiến trường: Luôn day dứt, ân hận vì đã đánh con.
- Quyết định làm 1 chiếc lược ngà cho con:
- Ông Sáu đã hi sinh ngoài chiến trận khi chưa kịp trao cho con chiếc lược.
* Nghệ thuật.
* ý nghĩa.
* Ghi nhớ (SGK - tr.202)
Văn bản
Phòng gd $ đt lương sơn - Trường thcs trung sơn
Luyện tập
? Hãy đánh dấu (x) vào chi tiết mà em cho là đúng với thái độ và hành động của bé Thu
X
X
X
X
Đoạn trích Chiếc lược ngà đã đạt được giá trị sâu sắc cả về nội dung và hình thức biểu đạt. Hình tượng chiếc lược ngà và câu chuyện cảm động giữa hai cha con người cán bộ cách mạng sẽ còn gây được xúc động lâu bền trong lòng người đọc.
Tiết 72:
( Tiết 2)
- Nguyễn Quang Sáng -
I. Giới thiệu chung.
ii. Tìm hiểu văn bản.
1. Diễn biến tâm lí và hành động của bé Thu.
2. Tình cảm của một người cha.
* Nghệ thuật.
* ý nghĩa.
* Ghi nhớ (SGK - tr.202)
* Luyện tập.
Văn bản
Chân thành cảm ơn
Các thầy cô giáo đã quan tâm theo dõi !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Thị Minh Hoa
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)