Bài 15. Chiếc lược ngà

Chia sẻ bởi Bùi Thị Hải Yến | Ngày 08/05/2019 | 31

Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Chiếc lược ngà thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

Chào mừng quý thầy cô đến dự giờ thăm lớp
Môn Ngữ Văn lớp 9
Nhiệt liệt chào mừng hội thi giáo viên giỏi huyện Tiên Lữ Năm học 2009 - 2010
Giáo viên: Trần Thị Mỹ Loan
Đơn vị: Trường THCS Phương Chiểu

Kiểm tra bài cũ:
? Nêu nghệ thuật và nội dung của truyện ngắn "Lặng lẽ Sa Pa" của Nguyễn Thành Long?
Nghệ thuật: Tình huống chuyện kết hợp với các phương thức biểu đạt, cách kể chuyện tự nhiên.
Nội dung: Khắc hoạ thành công hình ảnh anh thanh niên lao động bình thường. Qua đó khẳng định vẻ đẹp của con người lao động và ý nghĩa của những công việc thầm lặng.
Chiếc lược ngà (t1)
Tiết 71
Văn bản
Nguyễn Quang Sáng
(Trích)
Tiết 71:
Chiếc lược ngà
Nguyễn Quang Sáng
Văn bản
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả.
? Nêu hiểu biết của em về nhà văn Nguyễn Quang Sáng?
- Nguyễn Quang Sáng sinh năm 1932, quê ở Chợ Mới, tỉnh An Giang.
- Ông là nhà văn từng trải qua 2 cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ.
- Năm 2000 ông được nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật.
(Trích)
Tiết 71:
Chiếc lược ngà
Nguyễn Quang Sáng
Văn bản
I. Đọc và tìm hiểu chung
1. Tác giả.
? Em có nhận xét gì về sự nghiệp sáng tác của ông?
- Nguyễn Quang Sáng sinh năm 1932, quê ở Chợ Mới, tỉnh An Giang.
- Ông là nhà văn từng trải qua 2 cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ.
- Năm 2000 ông được nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật.
Thể loại đa dạng và nội dung viết về cuộc sống con người Nam Bộ trong hai cuộc kháng chiến và sau hoà bình
(Trích)
Tiết 71:
Chiếc lược ngà
Nguyễn Quang Sáng
Văn bản
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả.
Đọc: giọng kể chuyện, chú ý giọng từng nhân vật:
+ người dẫn - kể chuyện: xúc động.
+ người cha: buồn, xúc động.
+ bé Thu: ráo hoảnh, cứng cỏi
2. Đọc, tìm hiểu chú thích
- Tình cảm của Thu dành cho ba trước khi ba lên đường.
(Trích)
3. Tác phẩm.
a. Đọc.
b. Chú thích.
a. Hoàn cảnh sáng tác.
? Em hãy nêu hoàn cảnh ra đời của tác phẩm
b. Tóm tắt.
? Em hãy tóm tắt ngắn gọn văn bản?
Ông Sáu xa nhà đi kháng chiến. Mãi đến khi con gái lên tám tuổi, ông mới có dịp về thăm nhà, thăm con. Bé Thu không nhận ra cha, vì vết sẹo trên mặt, làm ba em không giống với người trong bức ảnh chụp mà em biết.
Em đối xử với ba như với người xa lạ. Đến lúc Thu nhận ra, tình cha con thức dậy mãnh liệt trong em, thì cũng là lúc ông Sáu phải đi. ở chiến khu nơi căn cứ, người cha dồn hết tình cảm yêu quí, nhớ thương con vào việc làm một chiếc lược bằng ngà voi để tặng cho cô con gái bé bỏng. Trong một trận càn, ông hi sinh. Trước lúc nhắm mắt, ông còn kịp trao chiếc lược cho người bạn.
c. Thể loại.
? Truyện được viết theo thể loại nào?
- Truyện ngắn hiện đại.
Chiếc lược ngà là truyện ngắn tiêu biểu của nhà văn.
Truyện xoay quanh những tình huống khá bất ngờ nhưng tự nhiên, hợp lí.
Ngôn ngữ đậm màu sắc Nam Bộ, bút pháp miêu tả tâm lí đặc sắc.
Tiết 71:
Chiếc lược ngà
Nguyễn Quang Sáng
Văn bản
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả.
2. Đọc, tìm hiểu chú thích
(Trích)
3. Tác phẩm.
a. Đọc.
b. Chú thích.
a. Hoàn cảnh sáng tác.
b. Tóm tắt.
c. Thể loại.
d. Ngôi kể.
? Theo em văn bản sử dụng ngôi kể nào?
- Ngôi thứ nhất.
e. Tình huống.
ở khu căn cứ, ông Sáu làm chiếc lược ngà để tặng con, nhưng ông đã hi sinh khi chưa kịp trao món quà ấy cho con.

Hai cha con gặp nhau sau tám năm, nhưng bé Thu không nhận ra cha .
Đến lúc Thu nhận ra cha thì ông Sáu lại phải ra đi.

Tình
huống
(Tình cảm của bé Thu đối với cha)
(Tình cảm của ông Sáu đối với con)
? Em hãy nêu tình huống truyện?
Tiết 71:
Chiếc lược ngà
Nguyễn Quang Sáng
Văn bản
3. Tác phẩm.
f. Bố cục:
2 phần
+ Phần 1: "Từ đầu ... tuột xuống": Anh Sáu về thăm nhà, bé Thu không nhận ra cha. Khi hiểu ra sự thật thì cha lại lên đường.
+ Phần 2: Còn lại: Anh Sáu lên đường làm lược nhưng chưa kịp trao cho con thì hy sinh.
II. Phân tích tác phẩm
? Tác phẩm được biểu đạt bằng phương thức chính nào? Vì sao em biết?
? Kể tên các nhân vật trong tác phẩm?
1. Nhân vật bé Thu.
(Trích)
? Đoạn trích chia làm mấy phần? Vị trí, nội dung của từng phần?
Bé Thu, anh Sáu, bác Ba, Mẹ bé Thu, bà ngoại.
? Xác định các nhân vật chính?
Tiết 71:
Chiếc lược ngà
Nguyễn Quang Sáng
Văn bản
II. Phân tích tác phẩm
1. Nhân vật bé Thu.
? Trong văn bản, bé Thu được giới thiệu qua những thời điểm nào?
+ Trước khi gặp ba.
+ Khi gặp ba.
+ Ba ngày ba ở nhà.
+ Sau khi gặp ba.
a. Trước khi gặp ba.
? Bé Thu được giới thiệu qua những chi tiết hình ảnh nào?
"Xuồng vào bến, thấy một đứa bé độ tám tuổi tóc cắt ngang vai, mặc quần đen, áo bông đỏ đang chơi nhà chòi dưới bóng cây xoài trước sân nhà"
?Qua lời văn trên em thấy Thu được giới thiệu là một em bé như thế nào?
hồn nhiên, vô tư
b. Khi gặp ba.
? Thu có biểu hiện thái độ như thế nào?
- giật mình, tròn mắt nhìn, ngơ ngác, lạ lùng.
? Em hiểu gì về những biểu hiện ấy?
ngạc nhiên, kinh ngạc.
?Trước biểu hiện của người cha, thái độ, cử chỉ của Thu như thế nào?
- chớp mắt, mặt tái đi, vụt chạy kêu: Má! Má!
?Thái độ ấy nói lên nét tâm trạng nào của em?
-> lo lắng, sợ hãi, cầu cứu.
(Trích)
Tiết 71:
Chiếc lược ngà
Nguyễn Quang Sáng
Văn bản
II. Phân tích tác phẩm
1. Nhân vật bé Thu.
a. Trước khi gặp ba.
hồn nhiên, vô tư
b. Khi gặp ba.
- giật mình, tròn mắt nhìn, ngơ ngác, lạ lùng.
ngạc nhiên, kinh ngạc.
- chớp mắt, mặt tái đi, vụt chạy, kêu thét: Má! Má!
-> lo lắng, sợ hãi, cầu cứu.
? Em có nhận xét gì về nghệ thuật?
tái
tròn
ngơ
ngác
lạ lùng
(Trích)
mắt
mặt
Tiết 71:
Chiếc lược ngà
Nguyễn Quang Sáng
Văn bản
II. Phân tích tác phẩm
1. Nhân vật bé Thu.
a. Trước khi gặp ba.
hồn nhiên, vô tư
b. Khi gặp ba.
- giật mình, tròn mắt nhìn, ngơ ngác, lạ lùng.
ngạc nhiên, kinh ngạc.
- chớp mắt, mặt tái đi, vụt chạy, kêu thét: Má! Má!
-> lo lắng, sợ hãi, cầu cứu.
? Em có nhận xét gì về nghệ thuật?
tái
tròn
ngơ
ngác
vụt
lạ lùng
* Nghệ thuật:;
- Tính từ miêu tả trạng thái.
- Động từ chỉ hoạt động mạnh
- Miêu tả diễn biến tâm lý nhân vật
(Trích)
chớp
mắt
giật
mình
kêu
thét
chạy
mắt
mặt
Tiết 71:
Chiếc lược ngà
Nguyễn Quang Sáng
Văn bản
c. Trong ba ngày ba nghỉ phép
?Trong ba ngày anh Sáu nghỉ phép em thấy Thu là một em bé như thế nào? Tìm chi tiết miêu tả hành động cử chỉ của em?
?Qua những hành động đó em có nhận xét gì về thái độ của Thu?
-> chối từ sự quan tâm, chăm sóc dạy bảo của ba.
-> phản ứng: mạnh mẽ, quyết liệt.
Nói trổng:
+ Vô ăn cơm.
+ Cơm chín rồi.
+ Cơm sôi rồi, chắt nước giùm cái.
Gọi ba là người ta
Hất tung trứng cá.
Bị ba đánh nhưng không khóc, bỏ về nhà ngoại.
?Trong ba ngày ba nghỉ phép em thấy Thu là một em bé như thế nào?
ngây thơ, ương bướng và có cá tính.
?Diễn biến tâm lí của Thu phát triển như thế nào (thay đổi)?
?Tại sao Thu lại có thay đổi đó?
?Thái độ của Thu ra sao?
?Thái độ của em có đáng trách không? Vì sao?
(Trích)
?Em có nhận xét gì về phản ứng đó?
Tiết 71:
Chiếc lược ngà
Nguyễn Quang Sáng
Văn bản
d. Trước lúc chia tay ba.
? Vào trước lúc ông Sáu lên đường, Thu có thái độ thế nào? Thái độ ấy được tác giả chú ý miêu tả bằng chi tiết nào?
(Trích)
"Với đôi mi dài uốn cong, và như không bao giờ chớp, đôi mắt nó như to hơn, cái nhìn của nó không ngơ ngác, không lạ lùng, nó nhìn với vẻ nghĩ ngợi sâu xa."

"Tôi thấy đôi mắt mênh mông của con bé bỗng xôn xao."
- Đôi mắt: mở to hơn, xôn xao
? Em đã quyết định hành động như thế nào (nhận ba hay không)?
Nghệ thuật: Động từ: kêu, chạy xô, chạy thót, ôm chặt...
Điệp từ: hôn.
? Em có nhận xét gì về việc sử dụng từ loại và biện pháp tu từ của tác giả, tác dụng?

Tác dụng: Nhấn mạnh tình cảm mãnh liệt, sâu sắc.
Tiết 71:
Chiếc lược ngà
Nguyễn Quang Sáng
Văn bản
d. Trước lúc chia tay ba.
-Nó vừa ôm chặt lấy cổ ba nó vừa nói trong tiếng khóc : “Không cho ba đi nữa ! Ba ở nhà với con !”.
Nó bỗng kêu thét lên : “Ba…a…a… ba !”.
Nó hôn ba nó cùng khắp. Nó hôn tóc, hôn cổ, hôn vai và hôn cả vết thẹo dài trên má.
? Em hãy miêu tả hành động của Thu qua ba bức tranh trên?
(Trích)
Tiết 71:
Chiếc lược ngà
Nguyễn Quang Sáng
Văn bản
d. Trước lúc chia tay ba.
? Chứng kiến cuộc chia tay ấy tác giả miêu tả thái độ của những người xung quanh như thế nào?
? Em có nhận xét gì về cách sắp xếp chi tiết ở đoạn truyện này? Tác dụng?
- Sắp xếp sự việc: hợp lý, tạo sự bất ngờ hấp dẫn người đọc.
(Trích)
- Đôi mắt: mở to hơn, xôn xao
Nghệ thuật: Động từ: kêu, chạy xô, chạy thót, ôm chặt...
Điệp từ: hôn.
Tác dụng: Nhấn mạnh sự hối hả, cuống quýt, vồ vập.
" Nhìn cảnh ấy, bà con xung quanh có người không cầm được nước mắt, còn tôi bỗng thấy khó thở như có bàn tay ai nắm lấy trái tim tôi. Tôi bỗng nảy ra ý nghĩ, muốn bảo anh ở lại vài hôm."
? Người kể chuyện (bác Ba) có tình cảm gì?
- Người kể: biểu cảm trực tiếp: xúc động, cảm thông sâu sắc, xót xa.
? Em thấy Thu là một em bé như thế nào?
- Ngoan, có tình yêu thương ba chân thành, sâu sắc, mãnh liệt cảm động.
? Nhận xét gì về nghệ thuật xây dựng nhân vật trẻ thơ của tác giả
Nghệ thuật: tài tình, hiểu tâm lý trẻ thơ, rất yêu trẻ thơ.
? Qua đó, em học tập ở Thu những đức tính gì?
Tiết 71:
Chiếc lược ngà
Nguyễn Quang Sáng
Văn bản
(Trích)
+ Nghệ thuật:
- Lựa chọn ngôi kể thích hợp.
- Xây dựng tình huống truyện bất ngờ, hợp lí.
- Miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật tinh tế, sâu sắc.
+ Nội dung:
Tiểu kết:

Thu là một cô bé có cá tính mạnh mẽ, tình cảm chân thành, có một tình yêu sâu sắc, mãnh liệt đối với người cha của em.
? Nêu những nét nghệ thuật chính mà tác giả đã sử dụng thành công?
? Từ nghệ thuật đó đã làm toát lên nội dung gì?
Khoanh tròn ý kiến đúng:
Khi nhận xét, đánh giá về nhân vật Thu có những ý kiến sau:

Thu là một em bé ngoan.

B. Thu là một em bé chưa ngoan.

C. ý kiến của nhóm em.
III. Luyện tập.
Tiết 71:
Chiếc lược ngà
Nguyễn Quang Sáng
Văn bản
(Trích)
Tiết 71:
Chiếc lược ngà
Nguyễn Quang Sáng
Văn bản
(Trích)
hướng dẫn Về nhà
+ Học xong đoạn truyện này, nhân vật nào để lại trong em ấn tượng sâu sắc nhất? Vì sao?
+ Đọc lại toàn bộ văn bản.
+ Chuẩn bị cho phần bài học tiếp theo của văn bản.
Trường THCS Phương Chiểu
Xin cảm ơn sự chú ý lắng nghe của quý thầy cô
và các em học sinh!
Trường THCS Phương Chiểu - Huyện Tiên Lữ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Bùi Thị Hải Yến
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)