Bài 15. Chiếc lược ngà

Chia sẻ bởi Trần Đăng Hưng | Ngày 08/05/2019 | 30

Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Chiếc lược ngà thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

Gv: Trần Văn Hà
các thầy cô giáo về dự giờ
Môn Ngữ văn 9
Nhiệt liệt chào mừng
Người thực hiện : Trần Văn Hà
Trường THCS Nhật tân
Tiết 73: Văn bản
các thầy cô giáo về dự giờ
Nhiệt liệt chào mừng
các thầy cô giáo về dự giờ
Nhiệt liệt chào mừng
Trân trọng chào đón quý thầy cô về dự giờ !
Môn Ngữ Văn 9
Năm học 2009-2010
Gv: Trần Văn Hà
9
Gv: Trần Văn Hà
Câu 1 : Truyện "Lặng lẽ Sa pa" chủ yếu được kể qua cái nhìn của nhân vật nào ?
Bác lái xe.
Anh thanh niên.
Ông hoạ sĩ già.
Cô kỹ sư trẻ.
Kiểm tra bài cũ
Gv: Trần Văn Hà
Câu 2: Nhận xét nào không đúng về anh thanh niên ?
Tỉ mỉ, chính xác trong công việc.
Là người có tinh thần trách nhiệm cao.
Sẵn sàng đương đầu với gian khổ, khó khăn.
Đề cao công việc của mình với mọi người.
Kiểm tra bài cũ
Gv: Trần Văn Hà
Câu 3 : Theo em thử thách lớn nhất của anh thanh niên là gì ?
Công việc vất vả nặng nhọc.
Sự cô đơn, vắng vẻ.
Thời tiết khắc nghiệt.
Cuộc sống khó khăn, thiếu thốn.

Kiểm tra bài cũ
Gv: Trần Văn Hà
9
Gv: Trần Văn Hà
Tuần 15 tiết 73
Chiếc
lược
ngà


Nguyễn Quang Sáng
I.Đọc và tìm hiểu chung.
a. Cu?c d?i
- Nguyễn Quang Sáng sinh năm 1932, quê ở huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang.
- Ông là nhà văn từng trải qua hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ.

Tuần 15-Tiết 73. Văn bản: chiếc lược ngà
( Nguyễn Quang Sáng)

(Trích)
1.Tác giả
Gv: Trần Văn Hà
Truyện ngắn:
Con chim vàng : 1957
Ngưười quê hương : 1958
Chiếc lược ngà : 1966
Bông cẩm thạch : 1969
Người con đi xa : 1977
Truyện vừa:
Câu chuyện bên trận địa pháo: 1966
Cái áo thằng hình rơm: 1984
Tiểu thuyết:
Đất lửa : 1963
Dòng sông thơ ấu : 1985
Kịch bản phim :
Mùa gió chướng: 1977
Cánh đồng hoang: 1978
Pho tượng: 1981
Mùa nước nổi : 1986 Dòng sông hát: 1988 Thời thơ ấu : 1995
b. Sự nghiệp sáng tác:
I.Đọc và tìm hiểu chú thích:
1. Tác giả:
a. Cuộc đời:
Tác phẩm của Nguyễn Quang Sáng có nhiều thể loại: Truyện ngắn, tiểu thuyết, kịch bản phim và hầu như chỉ viết về cuộc sống và con ngưười Nam Bộ trong hai cuộc kháng chiến cũng như sau hòa bình.
Tuần 15-Tiết 73. Văn bản: chiếc lược ngà
( Nguyễn Quang Sáng)

(Trích)
Gv: Trần Văn Hà
b. Sự nghiệp sáng tác:
I.Đọc và tìm hiểu chú thích:
1. Tác giả:
a. Cuộc đời:
Tác phẩm của Nguyễn Quang Sáng có nhiều thể loại: Truyện ngắn, tiểu thuyết, kịch bản phim và hầu như chỉ viết về cuộc sống và con ngưười Nam Bộ trong hai cuộc kháng chiến cũng như sau hòa bình.


Gv: Trần Văn Hà
b. Sự nghiệp sáng tác:
I.Đọc và tìm hiểu chú thích:
1. Tác giả:
a. Cuộc đời:

-Tác phẩm của Nguyễn Quang Sáng có nhiều thể loại: Truyện ngắn, tiểu thuyết, kịch bản phim.

- Đề tài: Hầu như ông chỉ viết về cuộc sống và con người Nam Bộ.




Gv: Trần Văn Hà

2. Đọc v� tìm hiểu chú thích:
a. Đọc - tóm tắt.


(Trích)
Tuần 15-Tiết 73. Văn bản: chiếc lược ngà
( Nguyễn Quang Sáng)
Đọc đúng giọng điệu, ngôi kể, lối kể. Gi?ng d?c thay d?i theo nhõn v?t bỏc Ba, bộ Thu , ụng Sỏu :
Người kể: giọng mạch lạc, đầm ấm, ngậm ngùi, xúc động
Ông Sáu: giọng âu yếm, xúc động khi mới được gặp con, buồn bực, khổ tâm khi bé Thu không chịu nhận ông là ba.
Bé Thu: giọng thất thanh khi sợ hãi; trống không cộc lốc, lạnh nhạt khi chưa nhận ra ông Sáu là ba; giọng xúc động khi chia tay ba.
- Đọc
- Tóm tắt


Ông Sáu xa nhà đi kháng chiến. Mãi đến khi con gái lên tám tuổi, ông mới có dịp về thăm nhà, thăm con. Bé Thu không nhận ra cha, vì vết sẹo trên mặt, làm ba em không giống với người trong bức ảnh chụp mà em biết.
Em đối xử với ba như với người xa lạ. Đến lúc Thu nhận ra, tình cha con thức dậy mãnh liệt trong em, thì cũng là lúc ông Sáu phải đi.
ở chiến khu nơi căn cứ, người cha dồn hết tình cảm yêu quý, nhớ thương con vào việc làm một chiếc lược bằng ngà voi để tặng cho cô con gái bé bỏng. Trong một trận càn, ông hi sinh. Trước lúc nhắm mắt, ông còn kịp trao chiếc lược cho người bạn.
Tóm tắt truyện
Gv: Trần Văn Hà
2. Đọc v� tìm hiểu chú thích:
a. Đọc - tóm tắt.
b. Chú thích.


(Trích)
Tuần 15-Tiết 73. Văn bản: chiếc lược ngà
( Nguyễn Quang Sáng)
Phát hiện ra điều gì ở đây ?
1.Vàm kinh :
2.Thẹo :
3.Nói trổng :
4.Lui cui :
A-lúi cúi (chăm chú làm việc gì, không để ý đến xung quanh).

B-vùng cửa kênh, rạch đổ ra biển.


C - vết sẹo.


D - nói trống không với người khác, không dùng đại từ xưng hô thứ bậc.

Sắp xếp lại cho hợp lí
4.Lui cui :
1.Vàm kinh :
2.Thẹo :
3.Nói trổng :
Gv: Trần Văn Hà
Gv: Trần Văn Hà
Tuần 15-Tiết 73. Văn bản: chiếc lược ngà
( Nguyễn Quang Sáng)

2. Đọc v� tìm hiểu chú thích:
a. Đọc - tóm tắt.
b. Chú thích.
3. Tác phẩm:
- Xuất xứ.
b. Sự nghiệp sáng tác:
I.Đọc và tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
a. Cuộc đời:

(Trích)
* XuÊt xø :
- Truyện ngắn “Chiếc lược ngà” được viết năm 1966 (Khi tác giả hoạt động ở chiến trường Nam Bộ), đã được đưa vào tập truyện cùng tên.
- Văn bản được trích từ phần giữa truyện.
- “ChiÕc l­îc ngµ” lµ mét trong nh÷ng truyÖn xuÊt s¾c thêi k× chèng MÜ cøu n­íc; lµ mét trong nh÷ng ng¾n tiªu biÓu cho phong c¸ch cña nhµ v¨n.
- TruyÖn xoay quanh nh÷ng t×nh huèng kh¸ bÊt ngê nh­ng tù nhiªn, hîp lÝ.
- Ng«n ng÷ ®Ëm mµu s¾c Nam Bé, bót ph¸p miªu t¶ t©m lÝ ®Æc s¾c.
- Phương thức biểu đạt:

(Trích)
- Ngôi kể:
Tuần 15-Tiết 73. Văn bản: chiếc lược ngà
( Nguyễn Quang Sáng)
Văn bản sử dụng phương thức biểu đạt chính nào?
A.Thuyết minh.
B. Biểu cảm.
C. Tự sự.
Theo em văn bản sử dụng ngôi kể nào?
A. Ngôi thứ nhất.
B. Ngôi thứ hai.
C. Ngôi thứ ba.
Ai là nhân vật chính trong truyện?
A .Bác Ba và ông Sáu.
B. Bác Ba và bé Thu.
C. Ông Sáu và bé Thu.

2. Đọc v� tìm hiểu chú thích:
a. Đọc - tóm tắt.
b. Chú thích.
3. Tác phẩm:
- Xuất xứ:
b. Sự nghiệp sáng tác:
I.Đọc và tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
- Nhân vật chính:
- Bố cục:
Bố cục:
Tự sự.
Thứ nhất: Đặt vào nv bác Ba.
Ông Sáu, bé Thu
a. Cuộc đời:
Tác dụng của việc lựa chọn ngôi kể:
- Khiến câu chuyện khách quan chân thật đáng tin cậy
- Mạch kể diễn ra tự nhiên. Người kể có thể xen vào những suy nghĩ bình luận cá nhân, giúp người đọc cùng chia sẻ với quan niệm của mình về tình phụ tử cao đẹp.
Bố cục
Hai phần:
Gv: Trần Văn Hà
I.Đọc và tìm hiểu chung:
II.Phân tích:
Tình huống 1: Hai cha con gặp nhau sau tám năm, nhưng bé Thu không nhận ra cha .
Đến lúc Thu nhận ra cha thì ông Sáu lại phải ra đi.
1. Tình huống truyện:

(Trích)
Tình huống 2: ở khu căn cứ, ông Sáu làm chiếc lược ngà để tặng con, nhưng ông đã hi sinh khi chưa kịp trao món quà ấy cho con.
Tuần 15-Tiết 73. Văn bản: chiếc lược ngà
( Nguyễn Quang Sáng)
Tình
huống
Tình huống cơ bản =>Thể hiện tình cảm của bé Thu đối với cha.
=>Thể hiện tình cảm của ông Sáu đối với con
Hai tình
huống
- Bất ngờ, hợp lí:
Gv: Trần Văn Hà
I.Đọc và tìm hiểu chung:
II.Phân tích:
1.Tình huống truyện:
2.Tình cảm của Thu đối với cha:
a. Trước khi Thu nhận ra ông Sáu là cha:
... Anh bước vội vàng với những bước dài, rồi dừng lại kêu to:
- Thu ! Con...Với lòng mong nhớ của anh, chắc anh nghĩ rằng , con anh sẽ chạy xô vào lòng anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh. Anh vừa bước , vừa khom người đưa tay đón chờ con. Nghe gọi , con bé giật mình, tròn mắt nhìn. Nó ngơ ngác , lạ lùng. Còn anh, anh không ghìm nổi xúc động ... Với vẻ mặt xúc động ấy và hai tay vẫn đưa về phía trước, anh chầm chậm bước tới, giọng lặp bập run run :
- Ba đây con !
- Ba đây con !
Con bé thấy lạ quá, nó chớp mắt nhìn tôi như muốn hỏi đó là ai, mặt nó bỗng tái đi, rồi vụt chạy và kêu thét lên : "Má! Má !". Còn anh, anh đứng sững lại đó, nhìn theo con...
*Khi mới gặp mặt:
Gv: Trần Văn Hà
Nghe gọi, con bé giật mình, tròn mắt nhìn.Nó ngơ ngác, lạ lùng.
Ông Sáu
Bé Thu
* Nhún chân; nhảy thót lên; xô xuồng; bước vội vàng, kêu to "Thu! Con"
Vừa bước vừa khom người đưa tay đón chờ con.
Vết thẹo bên má đỏ ửng, giần giật; giọng lặp bặp, run run .
Ba đây con!
Ba đây con!
Con bé thấy lại quá; mặt nó bỗng táI đi; rồi vụt chạy và kêu thét lên: " Má! Má!"



-> Bất ngờ, ngạc nhiên, ngờ vực, sợ hãi.
I.Đọc và tìm hiểu chung:
II.Phân tích:
1. Tình huống truyện:
2. Tình cảm của Thu đối với cha :
a.Trước khi Thu nhận ra ông Sáu là cha:
* Khi mới gặp ông Sáu:
-> Bất ngờ, ngạc nhiên, ngờ vực, sợ hãi.
Gv: Trần Văn Hà
Phân biệt về hai sự gặp gỡ : Trương Sinh với bé Đản trong "Người con gái Nam Xương" và ông Sáu với bé Thu trong"Chiếc lược ngà" ?
thảo luận nhóm
12
12
6
9
3
11
10
8
7
5
4
2
1
I.Đọc và tìm hiểu chung:
II.Phân tích:
1. Tình huống truyện:
2. Tình cảm của Thu đối với cha:
a. Trước khi Thu nhận ra ông Sáu là cha:
* Khi mới gặp ông Sáu:
Gv: Trần Văn Hà
Sự phản ứng tự nhiên của trẻ con, vì còn ngây thơ, nông cạn chưa hiểu được :
-Bé Đản thấy Trương Sinh khác với người cha mà mẹ bảo trên bức vách.
-Bé Thu thấy ông Sáu khác với người cha trong tấm ảnh.
Sự bất hạnh về tình cảm gia đình do nhiều nguyên nhân. Nhưng chiến tranh vẫn là tác nhân lớn nhất của con người.
Điểm chung giống nhau
Phân biệt về hai sự gặp gỡ : Trương Sinh với bé Đản trong "Người con gái Nam Xương" và ông Sáu và bé Thu trong "Chiếc lược ngà" ?
Gv: Trần Văn Hà
Chi tiết "cái bóng" trong "Chuyện người con gái Nam Xương" là nút thắt của câu chuyện dẫn đến nỗi oan.
Sự hàm hồ, cả ghen, ngộ nhận của Trương Sinh dẫn đến bi kịch.
Điểm riêng khác nhau
Chi tiết "vết thẹo" trong "Chiếc lược ngà" là điểm nhấn để khắc đậm tình cảm phụ tử.
Bé Thu ngộ nhận về hai người cha nên có thái độ phản ứng đến mức ương ngạnh.
Chuyện NCGN Xương
Chiếc lược ngà
Phân biệt về hai sự gặp gỡ : Trương Sinh với bé Đản trong "Người con gái Nam Xương" và ông Sáu và bé Thu trong "Chiếc lược ngà" ?
Gv: Trần Văn Hà
Ông Sáu
Bé Thu
=> Bất ngờ, ngạc nhiên, ngờ vực, sợ hãi.
- Suốt ngày anh chẳng đi đâu, lúc nào cũng vỗ về con. Mong được nghe một tiếng "ba".
-Muốn được con nhờ chắt nước nồi cơm.

-Con bé đẩy ra.
-Con bé không chịu gọi ông Sáu là ba.
Khi bị dồn vào thế bí thì nó nói trổng: vô ăn cơm; cơm chín rồi; Con gọi rồi mà người ta không nghe; cơm xôi rồi chắt nước giùm cái; cơm sôi rồi nhão bây giờ; Nó không nhờ chắt hộ.
*Những ngày sau đó:
*Khi mới gặp ông Sáu:
-Bất thần hất cái trứng ra .
-Không khóc, bỏ sang nhà ngoại
-Gắp trứng cá cho
con.
- Đánh con
->Lầm lì, bất cần, kiên quyết cự tuyệt ông Sáu.
Ông Sáu
Bé Thu
- Vui mừng xen lẫn xúc động, nôn nóng, vồ vập muốn đến ngay với con.
- Bất ngờ, ngạc nhiên, ngờ vực, sợ hãi.


- Đau đớn, hụt hẫng vô cùng.
- Ngang ngạnh, ương bướng -> Không chấp nhận ông Sáu là cha.
Cự tuyệt một cách quyết liệt trước tình cảm của ông Sáu. Đó là những phản ứng tự nhiên của một cô bé có cá tính mạnh mẽ, tình cảm sâu sắc, chân thật, chỉ yêu ba khi tin chắc đó đúng là ba của mình?Bé Thu rất yêu cha.
I.Đọc và tìm hiểu chung:
II.Phân tích:
1. Tình huống truyện:
2.Tình cảm của bé Thu đối với ông Sáu
a.Trước khi Thu nhận ra ông Sáu là cha:
*Khi mới gặp ông Sáu:
*Những ngày sau đó:
Cự tuyệt một cách quyết liệt trước tình cảm của ông Sáu. Đó là những phản ứng tự nhiên của một cô bé có cá tính mạnh mẽ, tình cảm sâu sắc, chân thật, chỉ yêu ba khi tin chắc đó đúng là ba của mình?Bé Thu rất yêu cha.
- Lầm lì, kiên quyết cự tuyệt ông Sáu
Cự tuyệt một cách quyết liệt trước tình cảm của ông Sáu. Đó là những phản ứng tự nhiên của một cô bé có cá tính mạnh mẽ, tình cảm sâu sắc, chân thật, chỉ yêu ba khi tin chắc đó đúng là ba của mình?Bé Thu rất yêu cha.
Gv: Trần Văn Hà
- Có ý kiến cho rằng: Khi hất tung cái trứng cá ra khỏi bát cơm, khi bị đánh mắng, khi nó lặng lẽ nhặt lại cái trứng cá đặt vào bát, lặng lẽ đứng dậy bỏ xuống xuồng chèo về bên nhà ngoại là lúc Thu thể hiện tình yêu mãnh liệt nhất của mình dành cho ba.

Thảo luận

Hành động hất cái trứng cá tung khỏi bát cơm chính là lúc nó thể hịên sự căm ghét anh Sáu cao độ và lúc đó nó càng tỏ ra lầm lì sẵn sàng chịu đựng và bỏ đi bất cần. Nó không kìm nén được phản ứng của mình nữa.

=> Điều đó nó chứng tỏ nó yêu thương ba nó ( người trong ảnh chụp cùng má nó khác hoàn toàn người đàn ông đáng ghét cứ muốn thay thế ba nó này). Phản ứng tâm lý của em hoàn toàn tự nhiên, nó còn chứng tỏ em có cá tính mạnh mẽ, tình cảm của em sâu sắc, chân thật,em chỉ yêu ba khi tin chắc chắn người ấy là ba. Trong cái cứng đầu của em có ẩn chứa sự kiêu hãnh trẻ thơ về một tình yêu dành cho người ba khác - người trong tấm hình chụp chung với má.
* Em có nhất trí với ý kiến trên không�? vì sao�?


- Anh Sáu gắp cho nó cái trứng vào bát cơm, nó hất tung ra mâm, cơm văng tung tóe  Nó bị đòn, nhưng không khóc, chạy sang nhà bà ngoại.
Bác Ba cũng phải nghĩ “Con bé đáo để thật!”, còn anh Sáu, trong lúc tức giận đã quát bé “Sao mày cứng đầu quá vậy?”
 Chính thái độ ương ngạnh, ngang bướng này lại là biểu hiện tuyệt vời của tình cha con. Lý do nó không nhận ba thật đơn giản, trẻ con và đầy bất ngờ.
I.Đọc và tìm hiểu chung:
II.Phân tích:
1. Tình huống truyện:
2. Hình ảnh bé Thu trong lần gặp cha
về thăm nhà:
a.Trước khi Thu nhận ra ông Sáu là cha:
*Khi mới gặp ông Sáu:
*Những ngày sau đó:
? Bộ Thu bu?ng b?nh, c?ng d?u v� gan lì ?Chớnh thỏi d? uong ng?nh, ngang bu?ng n�y l?i l� bi?u hi?n tuy?t v?i c?a tỡnh cha con. Lý do nú khụng nh?n ba th?t don gi?n, tr? con v� d?y b?t ng?.
Ngang ngạnh, ương bướng -> Không chấp nhận ông Sáu là cha.
Cự tuyệt một cách quyết liệt trước tình cảm của ông Sáu.
I.Đọc và tìm hiểu chung:
II.Phân tích:
1. Tình huống truyện:
2. Hình ảnh bé Thu trong lần gặp
cha về thăm nhà:
Trước khi Thu nhận ra ông Sáu là cha:
-Khi mới gặp ông Sáu:
+Bất ngờ, ngạc nhiên, ngờ vực, sợ hãi.
-Những ngày sau đó:
+Ngang ngạnh , ương bướng
+Kiên quyết không nhận ông Sáu là cha.
? Phản ứng tự nhiên, không đáng trách của một cô bé có cá tính mạnh mẽ, tình cảm sâu sắc, chân thật, chỉ yêu ba khi tin chắc đó đúng là ba của mình.

- Lựa chọn ngôi kể thích hợp.
- Xây dựng tình huống truyện bất ngờ, hợp lí.
- Miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật tinh tế, sâu sắc.


Thu là một cô bé có cá tính mạnh mẽ, tình cảm chân thành, có một tình yêu sâu sắc đối với người cha (trong ảnh) của em.
Tiểu kết:

+ Nghệ thuật:
+ Nội dung:

Bài tập 1: Tâm trạng của bé Thu trong phút giây gặp gỡ và những ngày ông Sáu ở nhà ra sao? Em hãy tưởng tượng mình là bé Thu bộc bạch tâm trạng đó cho các bạn cùng nghe.
Bài tập 2: Trong phần đầu văn bản này có một chi tiết nghệ thuật rất quan trọng mà không có nó truyện sẽ không phát triển được hoặc phát triển theo chiều hướng khác. Đó là chi tiết nào?
Luyện tập

- Lựa chọn ngôi kể thích hợp.
- Xây dựng tình huống truyện bất ngờ, hợp lí.
- Miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật tinh tế, sâu sắc.


+ Nghệ thuật:
+ Nội dung:
Luyện tập

Bài tập:


Tiểu kết:

Thu là một cô bé có cá tính mạnh mẽ, tình cảm chân thành, có một tình yêu sâu sắc đối với người cha (trong ảnh) của em.
Về nhà
1: Học xong đoạn truyện này, nhân vật nào để lại trong em ấn tượng sâu sắc nhất? Vì sao?
2: Đọc lại toàn bộ văn bản.
3: Chuẩn bị cho phần bài học tiếp theo của văn bản.
-Khi mới gặp ông Sáu:
-Những ngày sau đó:
a .Hãy sắp xếp tranh theo trình tự cốt truyện ?
b.Hãy nhìn vào tranh để tóm tắt truyện ?
Gv: Trần Văn Hà
Hãy sắp xếp tranh theo trình tự của cốt truyện.
Luyện tập
I.Đọc và tìm hiểu chung:
II.Phân tích:
a
b
c
d
e
f
g
h
Hãy nhìn vào tranh để tóm tắt truyện ?
Thứ tự tranh theo trình tự của cốt truyện
1-e
2-c
4-h
5-b
6-g
3-d
8-f
7-a
Luyện tập
I.Đọc và tìm hiểu chung:
II.Phân tích:
- Khi được bà giải thích, Thu nhận ra ba, tình ba con thức dậy mãnh liệt thì cũng là lúc ông Sáu phải ra đi.
- Trong trận càn, ông Sáu hi sinh. Trước khi nhắm mắt ông còn kịp đưa cây lược cho người bạn để trao lại cho cô con gái.
Tóm tắt:
- Ông Sáu ra đi kháng chiến đến khi con gái lên tám tuổi, ông mới có dịp về thăm nhà, thăm con.
- Bé Thu không nhận ra ba vì vết thẹo trên mặt không giống với người ba trong bức ảnh nên đã đối xử như người lạ.
- ở nơi căn cứ, ông Sáu dồn hết tình cảm yêu quí, nhớ thương bé Thu vào làm chiếc lược ngà để tặng con.
Gv: Trần Văn Hà
Gv: Trần Văn Hà
Gv: Trần Văn Hà
1.Sự gặp gỡ của hai cha con :
Lúc vừa về đến nhà
Hình ảnh ông Sáu
Bước vội vàng kêu to ...
Vui, tin con sẽ chạy đến
Hình ảnh bé Thu
Giật mình chớp mắt nhìn
Ngạc nhiên, thấy xa lạ
Vụt chạy và kêu thét lên
Ngạc nhiên , sợ hãi.
Hai tay buông xuống như ...
Buồn, ngỡ ngàng, hụt hẫng
Chiến tranh tạo nên sự ngăn cách tình cảm
Gv: Trần Văn Hà
1.Sự gặp gỡ của hai cha con :
Những ngày sau đó
Hình ảnh bé Thu
Con gọi rồi mà người ta ...
Tỏ thái độ không nhận ba
Hình ảnh ông Sáu
Ngồi im giả vờ không nghe
Kiên nhẫn và mong đợi
Khe khẽ lắc đầu cười
Buồn nhưng sẵn lòng tha thứ
Cơm ... chắt nước giùm cái !
Cần giúp đỡ, không nhận ba
Anh Sáu vẫn cứ ngồi im
Tranh thủ tình thế gây sức ép
Lấy vá múc từng vá nước
Ương bướng, đáo để, lì lợm
Gắp trứng cá vàng bỏ vào ...
Thể hiện quan tâm yêu con
Bất thần hất cái trứng
Kiên quyết phản đối đến cùng
Vung tay đánh con
Tình thương trở nên bất lực
Gắp lại trứng bước khỏi mâm
Cự tuyệt một cách quyết liệt
Ương bương, ngang nghạnh
Sự ngộ nhận về hai người cha
Gv: Trần Văn Hà
So sánh thái độ và hành động của Thu trước và khi nhận ra cha ?
Thái độ và hành động của Thu trước khi nhận ra người cha
Thái độ và hành động của Thu khi nhận ra người cha
1.Lập bảng









VD:
Thu tỏ ra ngờ vực, lảng tránh.





VD:
Nó bỗng kêu thét lên : “Ba…a…a…ba !”.
Hướng dẫn Về nhà
Gv: Trần Văn Hà
Chuyện kể về một người cha và cô con gái nhỏ
Cha xa con khi con tròn một tuổi
Tám năm dòng vời vợi nỗi nhớ con
Ngày hoà bình 3 ngày phép thăm con
Cứ ngỡ rằng nhớ thương được được bù đắp
Vòng tay cha ôm chặt con nồng nàn tình phụ tử.
Có ngờ đâu giây phút gặp con vòng tay chờ đợi.
Gấp gáp bước chân, gọi tên con mà nghèn nghẹn run run.
Cô bé giật mình hoảng hốt, miệng kêu má bỏ chạy thất kinh.
Để lại cha choáng váng bàng hoàng, chết lặng không kịp hiểu vì sao.
Những ngày còn lại, cha chẳng dám đi đâu.
Chỉ tìm cách gần con.
Nhưng càng gần, con càng lánh xa.
Càng tình cảm con càng lạnh nhạt .
Chỉ mong con gọi một tiếng là ba
Một tiếng thôi cũng đủ với ông rồi.
Song đâu có được .
Bởi con gái ông bướng bỉnh đến lạ kỳ.
Ép gọi tên ba, em gọi trống không
Trước nồi cơm to tự mình chắt nước.
Bởi một điều trong em chắc như đinh đóng cột
Không phải là ba thì quyết không gọi
Không phải là ba thì quyết không nhờ
2.Viết lại đoạn truyện kể về cuộc gặp gỡ cuối cùng của hai cha con ông Sáu theo lời hồi tưởng của một nhân vật khác (ông Sáu hoặc bé Thu ) .

Nỗi đau đớn khiến lòng cha như xé
Cười vậy thôi mà khóc cũng vậy thôi.
Miếng trứng cá to cha gắp phần con
Con vung đũa hất tung khỏi chén
Lòng cha không kìm nén
Đánh quát con mà đau buốt tâm can
Bởi gần con chẳng được bao lâu
Ngày nghỉ phép tính từng giây từng phút
Nhớ thương con ba biết làm sao .
Phút chia tay ba chỉ dám nhìn con
Cố kìm nén nói với con khe khẽ :
“Thôi ba đi nghe con”
Bởi sợ con thêm một vết thương lòng .
Trong lúc chẳng ai ngờ
Bỗng bé Thu thét gọi :
Tiếng “Ba…a…a…ba”sâu thẳm tận đáy lòng …
Gv: Trần Văn Hà
Trân trọng cảm ơn các thày cô giáo và các em
Môn Ngữ Văn 9
Năm học 2009-2010
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Đăng Hưng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)