Bài 15. Chiếc lược ngà
Chia sẻ bởi Hồ Thị Phan Thanh Tâm |
Ngày 08/05/2019 |
28
Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Chiếc lược ngà thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG
QUÝ THẦY CÔ GIÁO,
HỌC SINH
THAM DỰ CHUYÊN ĐỀ
Phòng giáo dục - đào tạo tuy phước
Ngöõ Vaên 9
Tiết 71
Chiếc
lược
ngà
- Nguyễn Quang Sáng -
( Tiết 1)
Tiết 71:
- Nguyễn Quang Sáng -
Văn bản
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả: Nguyễn Quang Sáng
CHIẾC LƯỢC NGÀ
Nguyễn Quang Sáng
Em hãy nêu những nét chính về tác giả Nguyễn Quang Sáng.
Tiết 71:
- Nguyễn Quang Sáng -
Văn bản
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả: Nguyễn Quang Sáng (1932)
- Quê: An Giang.
- Viết về cuộc sống và con người Nam Bộ.
- Lối viết văn: giản dị, mộc mạc nhưng sâu sắc, đậm đà tính Nam Bộ.
- Sáng tác nhiều thể loại: tiểu thuyết, truyện ngắn, kịch bản phim.
- Tác phẩm tiêu biểu: Chiếc lược ngà, Đất lửa, Cánh đồng hoang, Mùa gió chướng.
CHIẾC LƯỢC NGÀ
Tiết 71:
- Nguyễn Quang Sáng -
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả: Nguyễn Quang Sáng (1932)
- Quê: An Giang.
- Viết về cuộc sống và con người Nam Bộ.
- Lối viết văn: giản dị, mộc mạc nhưng sâu sắc, đậm đà tính Nam Bộ.
- Sáng tác nhiều thể loại: tiểu thuyết, truyện ngắn, kịch bản phim.
- Tác phẩm tiểu biểu: Chiếc lược ngà, Đất lửa, Cánh đồng hoang, Mùa gió chướng.
Văn bản
CHIẾC LƯỢC NGÀ
Em hãy nêu hoàn cảnh sáng tác của truyện ngắn “Chiếc lược ngà”.
Tiết 71:
- Nguyễn Quang Sáng -
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả: Nguyễn Quang Sáng (1932)
2. Tác phẩm: “Chiếc lược ngà”
- Được viết năm 1966, khi tác giả đang hoạt động ở chiến trường Nam Bộ trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ.
- Được in trong tập truyện ngắn cùng tên.
- Vị trí đoạn trích: thuộc phần giữa của truyện.
Văn bản
CHIẾC LƯỢC NGÀ
Em hãy tóm tắt đoạn trích
“Chiếc lược ngà”
- Ông Sáu xa nhà đi kháng chiến, lúc bé Thu chưa đầy một tuổi.
- Mãi khi con gái lên tám tuổi, ông mới có dịp về thăm nhà, thăm con.
- Bé Thu không nhận ra cha vì vết thẹo bên má phải làm cho ông không giống với người cha mà nó đã thấy trong ảnh.
- Em đối xử với cha như người xa lạ, nhất định không chịu gọi bằng ba.
- Đến lúc bé Thu nhận ra ba, tình cha con thức dậy mãnh liệt trong em, thì cũng là lúc ông Sáu phải trở về đơn vị.
- Ở khu căn cứ trong rừng, ông Sáu ân hận vì đã đánh con, ông dồn hết tình cảm vào việc làm một chiếc lược bằng ngà voi để tặng con.
- Nhưng trong một trận càn, ông Sáu đã hy sinh.
Trước lúc nhắm mắt, ông Sáu đã kịp trao lại chiếc lược cho ông Ba, người bạn thân của ông.
Tóm tắt đoạn trích:
Em hãy nêu tình huống truyện?
Hai tình huống truyện:
1. Hai cha con gặp nhau, bé Thu không nhận cha, đến lúc em nhận ra ba là ông Sáu phải ra đi (Tình huống cơ bản).
2. Ở khu căn cứ, ông Sáu làm chiếc lược ngà để tặng con, nhưng chưa kịp trao món quà ấy thì ông đã hy sinh.
Tiết 71:
- Nguyễn Quang Sáng -
II. Đọc – hiểu văn bản:
1. Diễn biến tâm trạng của bé Thu:
a. Trước khi nhận ra ông Sáu là cha:
Văn bản
CHIẾC LƯỢC NGÀ
Những chi tiết miêu tả tâm lí, hành động của nhân vật bé Thu khi chưa nhận ra ông Sáu là cha?
Trước hai người khách lạ, phản ứng của bé Thu ra sao? Vì sao?
Tiết 71:
- Nguyễn Quang Sáng -
II. Đọc – hiểu văn bản:
1. Diễn biến tâm trạng của bé Thu:
a. Trước khi nhận ra ông Sáu là cha:
- Hốt hoảng, mặt tái đi, vụt chạy, kêu thét lên.
Văn bản
CHIẾC LƯỢC NGÀ
Trong hai ngày ít ỏi ông Sáu còn ở nhà, bé Thu cư xử với ông Sáu như thế nào?
Tiết 71:
- Nguyễn Quang Sáng -
II. Đọc – hiểu văn bản:
1. Diễn biến tâm trạng của bé Thu:
a. Trước khi nhận ra ông Sáu là cha:
- Hốt hoảng, mặt tái đi, vụt chạy kêu thét lên.
- Chỉ gọi trống không, không chịu gọi tiếng “ba”.
- Hất cái trứng cá mà ông Sáu gắp cho.
- Bỏ về nhà bà ngoại, cố ý khua dây cột xuồng kêu thật to.
Văn bản
CHIẾC LƯỢC NGÀ
Qua thái độ, hành động, cách cư xử, em hãy nhận xét về tâm trạng, tính cách của bé Thu?
Tiết 71:
- Nguyễn Quang Sáng -
II. Đọc – hiểu văn bản:
1. Diễn biến tâm trạng của bé Thu:
a. Trước khi nhận ra ông Sáu là cha:
Hốt hoảng, mặt tái đi, vụt chạy kêu thét lên.
- Chỉ gọi trống không, không chịu gọi tiếng “ba”.
- Hất cái trứng cá mà ông Sáu gắp cho.
Bỏ về nhà bà ngoại, cố ý khua dây cột xuồng kêu thật to.
Sợ hãi, lạnh nhạt, xa cách, ương ngạnh.
Văn bản
CHIẾC LƯỢC NGÀ
U H?I
TH?O LU?N
Có ý kiến cho rằng : khi hất tung cái trứng cá,bị đánh mắng, lặng lẽ nhặt lại cái trứng cá, lặng lẽ đứng dậy, bỏ ra xuồng, bỏ về nhà ngoại là lúc bé Thu thể hiện tình thương yêu mãnh liệt đối với cha mình. Ý kiến của em?
Nếu em là bé Thu thì em có đối xử với ông Sáu giống như vậy không? Vì sao?
Học kỹ bài:
* Tóm tắt truyện
* Tâm trạng, tính cách của bé Thu khi chưa nhận ra ông Sáu là ba.
Chuẩn bị:
* Đọc kỹ phần còn lại và chuẩn bị :
- Tâm trạng, tính cách của bé Thu khi nhận ra ông Sáu là ba.
- Tình cảm cha con của nhân vật ông Sáu.
- Nghệ thuật đặc sắc của truyện.
Dặn dò
CẢM ƠN
QUÝ THẦY CÔ GIÁO,
HỌC SINH
THAM DỰ CHUYÊN ĐỀ
QUÝ THẦY CÔ GIÁO,
HỌC SINH
THAM DỰ CHUYÊN ĐỀ
Phòng giáo dục - đào tạo tuy phước
Ngöõ Vaên 9
Tiết 71
Chiếc
lược
ngà
- Nguyễn Quang Sáng -
( Tiết 1)
Tiết 71:
- Nguyễn Quang Sáng -
Văn bản
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả: Nguyễn Quang Sáng
CHIẾC LƯỢC NGÀ
Nguyễn Quang Sáng
Em hãy nêu những nét chính về tác giả Nguyễn Quang Sáng.
Tiết 71:
- Nguyễn Quang Sáng -
Văn bản
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả: Nguyễn Quang Sáng (1932)
- Quê: An Giang.
- Viết về cuộc sống và con người Nam Bộ.
- Lối viết văn: giản dị, mộc mạc nhưng sâu sắc, đậm đà tính Nam Bộ.
- Sáng tác nhiều thể loại: tiểu thuyết, truyện ngắn, kịch bản phim.
- Tác phẩm tiêu biểu: Chiếc lược ngà, Đất lửa, Cánh đồng hoang, Mùa gió chướng.
CHIẾC LƯỢC NGÀ
Tiết 71:
- Nguyễn Quang Sáng -
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả: Nguyễn Quang Sáng (1932)
- Quê: An Giang.
- Viết về cuộc sống và con người Nam Bộ.
- Lối viết văn: giản dị, mộc mạc nhưng sâu sắc, đậm đà tính Nam Bộ.
- Sáng tác nhiều thể loại: tiểu thuyết, truyện ngắn, kịch bản phim.
- Tác phẩm tiểu biểu: Chiếc lược ngà, Đất lửa, Cánh đồng hoang, Mùa gió chướng.
Văn bản
CHIẾC LƯỢC NGÀ
Em hãy nêu hoàn cảnh sáng tác của truyện ngắn “Chiếc lược ngà”.
Tiết 71:
- Nguyễn Quang Sáng -
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả: Nguyễn Quang Sáng (1932)
2. Tác phẩm: “Chiếc lược ngà”
- Được viết năm 1966, khi tác giả đang hoạt động ở chiến trường Nam Bộ trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ.
- Được in trong tập truyện ngắn cùng tên.
- Vị trí đoạn trích: thuộc phần giữa của truyện.
Văn bản
CHIẾC LƯỢC NGÀ
Em hãy tóm tắt đoạn trích
“Chiếc lược ngà”
- Ông Sáu xa nhà đi kháng chiến, lúc bé Thu chưa đầy một tuổi.
- Mãi khi con gái lên tám tuổi, ông mới có dịp về thăm nhà, thăm con.
- Bé Thu không nhận ra cha vì vết thẹo bên má phải làm cho ông không giống với người cha mà nó đã thấy trong ảnh.
- Em đối xử với cha như người xa lạ, nhất định không chịu gọi bằng ba.
- Đến lúc bé Thu nhận ra ba, tình cha con thức dậy mãnh liệt trong em, thì cũng là lúc ông Sáu phải trở về đơn vị.
- Ở khu căn cứ trong rừng, ông Sáu ân hận vì đã đánh con, ông dồn hết tình cảm vào việc làm một chiếc lược bằng ngà voi để tặng con.
- Nhưng trong một trận càn, ông Sáu đã hy sinh.
Trước lúc nhắm mắt, ông Sáu đã kịp trao lại chiếc lược cho ông Ba, người bạn thân của ông.
Tóm tắt đoạn trích:
Em hãy nêu tình huống truyện?
Hai tình huống truyện:
1. Hai cha con gặp nhau, bé Thu không nhận cha, đến lúc em nhận ra ba là ông Sáu phải ra đi (Tình huống cơ bản).
2. Ở khu căn cứ, ông Sáu làm chiếc lược ngà để tặng con, nhưng chưa kịp trao món quà ấy thì ông đã hy sinh.
Tiết 71:
- Nguyễn Quang Sáng -
II. Đọc – hiểu văn bản:
1. Diễn biến tâm trạng của bé Thu:
a. Trước khi nhận ra ông Sáu là cha:
Văn bản
CHIẾC LƯỢC NGÀ
Những chi tiết miêu tả tâm lí, hành động của nhân vật bé Thu khi chưa nhận ra ông Sáu là cha?
Trước hai người khách lạ, phản ứng của bé Thu ra sao? Vì sao?
Tiết 71:
- Nguyễn Quang Sáng -
II. Đọc – hiểu văn bản:
1. Diễn biến tâm trạng của bé Thu:
a. Trước khi nhận ra ông Sáu là cha:
- Hốt hoảng, mặt tái đi, vụt chạy, kêu thét lên.
Văn bản
CHIẾC LƯỢC NGÀ
Trong hai ngày ít ỏi ông Sáu còn ở nhà, bé Thu cư xử với ông Sáu như thế nào?
Tiết 71:
- Nguyễn Quang Sáng -
II. Đọc – hiểu văn bản:
1. Diễn biến tâm trạng của bé Thu:
a. Trước khi nhận ra ông Sáu là cha:
- Hốt hoảng, mặt tái đi, vụt chạy kêu thét lên.
- Chỉ gọi trống không, không chịu gọi tiếng “ba”.
- Hất cái trứng cá mà ông Sáu gắp cho.
- Bỏ về nhà bà ngoại, cố ý khua dây cột xuồng kêu thật to.
Văn bản
CHIẾC LƯỢC NGÀ
Qua thái độ, hành động, cách cư xử, em hãy nhận xét về tâm trạng, tính cách của bé Thu?
Tiết 71:
- Nguyễn Quang Sáng -
II. Đọc – hiểu văn bản:
1. Diễn biến tâm trạng của bé Thu:
a. Trước khi nhận ra ông Sáu là cha:
Hốt hoảng, mặt tái đi, vụt chạy kêu thét lên.
- Chỉ gọi trống không, không chịu gọi tiếng “ba”.
- Hất cái trứng cá mà ông Sáu gắp cho.
Bỏ về nhà bà ngoại, cố ý khua dây cột xuồng kêu thật to.
Sợ hãi, lạnh nhạt, xa cách, ương ngạnh.
Văn bản
CHIẾC LƯỢC NGÀ
U H?I
TH?O LU?N
Có ý kiến cho rằng : khi hất tung cái trứng cá,bị đánh mắng, lặng lẽ nhặt lại cái trứng cá, lặng lẽ đứng dậy, bỏ ra xuồng, bỏ về nhà ngoại là lúc bé Thu thể hiện tình thương yêu mãnh liệt đối với cha mình. Ý kiến của em?
Nếu em là bé Thu thì em có đối xử với ông Sáu giống như vậy không? Vì sao?
Học kỹ bài:
* Tóm tắt truyện
* Tâm trạng, tính cách của bé Thu khi chưa nhận ra ông Sáu là ba.
Chuẩn bị:
* Đọc kỹ phần còn lại và chuẩn bị :
- Tâm trạng, tính cách của bé Thu khi nhận ra ông Sáu là ba.
- Tình cảm cha con của nhân vật ông Sáu.
- Nghệ thuật đặc sắc của truyện.
Dặn dò
CẢM ƠN
QUÝ THẦY CÔ GIÁO,
HỌC SINH
THAM DỰ CHUYÊN ĐỀ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hồ Thị Phan Thanh Tâm
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)