Bài 15. Chiếc lược ngà
Chia sẻ bởi Lê Thị Quý |
Ngày 08/05/2019 |
29
Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Chiếc lược ngà thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Kính Chào Các Quý Thầy Cô
Về Dự Tiết Học Hôm Nay
Giáo Viên: Lê Thị Quý
Trường THCS Nguyễn Huệ
Chieác löôïc ngaø
Tieát 71, 72: Truyeän ngaén
Tác giả: Sgk
Tác phẩm: Sgk
Bố cục: 3 phần
Phần 1: "Các bạn . không muốn bắt nó về":
Diễn biến tâm trạng của bé Thu khi gặp lại ba.
Phần 2: "Sáng hôm sau . từ từ tuột xuống":
Bé Thu đã đón nhận tình cha trong niềm hạnh phúc thiêng liêng.
Phần 3: Còn lại:
Tình cảm của anh Sáu dồn hết cho con trong chiến trường miền Đông.
Đại ý:
Tình cha con sâu nặng, thắm thiết trong cảnh ngộ éo le của chiến tranh.
I. Giới thiệu:
Tình huống nào đã bộc lộ sâu sắc và cảm động tình cha con của ông Sáu và bé Thu?
Cuộc gặp của hai cha con ông sáu sau 8 năm xa cách, nhưng khi bé Thu nhận ra cha và biểu lộ tình cảm thắm thiết thì ông Sáu lại phải ra đi.
Trong khu căn cứ, ông Sáu dồn hết tình cảm cho con vào việc làm chiếc lược ngà tặng con, nhưng chưa kịp tặng thì ông đã hy sinh.
Diễn biến tâm trạng của bé Thu và anh Sáu khi gặp lại nhau:
a. Tâm trạng của bé Thu:
- Giật mình, tròn mắt nhìn. Nó ngơ ngác, lạ lùng
Thấy lạ qúa. mặt tái đi.vụt chạy . kêu thét lên: "Má!Má!"
-> Lo lắng, sợ hãi.
Vô ăn cơm, cơm chín rồi -> nói trổng
Bất cần sự giúp đỡ
-Lấy đũa xoi vào chén . cơm văng tung tóe.
-Nhảy xuống xuồng . sang qua nhà ngọai, méc với ngọai và khóc ở bên ấy.
-> Cự tuyệt một cách quyết liệt trước tình cảm của ông Sáu, kiên quyết không nhận ba.
II. Tìm hiểu văn bản:
=> Bé Thu gan góc, bướng bỉnh, đáo để, có cá tính rất mạnh mẽ và hồn nhiên. Thái độ kiên quyết từ chối ông Sáu là cha lại là một biểu hiện tuyệt vời của tình cảm người con dành cho cha. Bởi em tự hào về một người cha "khác"-người chụp ảnh chung với má.
b. Tâm trạng của ông Sáu:
- Nhớ con cồn cào, khát khao ngày về với con.
- Hạnh phúc trào dâng, xúc đông rưng rưng, tin tưởng mãnh liệt tình cha con sẽ được bù đắp nồng hậu.
- Choáng váng bất ngờ, đau khổ, hụt hẫng, tận cùng khi con không nhận ra .
- Biết con chưa nhận ra mình, “khổ tâm đến không khóc được”, nhưng vẫn kiên nhẫn chờ đợi.
- Bất lực trước tình yêu thương bị con khước từ quyết liệt .
-> Một người cha chịu nhiều thiệt thòi nhưng vô cùng độ lượng và tận tụy vì tình yêu thương con sâu nặng. Một người cha để suốt đời bé Thu yêu qúy và tự hào.
2. Bé Thu đón nhận ba trong niềm hạnh phúc
thiên liêng:
a. Tình ngu?i cha:
Bắt tay hết tất cả mọi người.
Chắc anh cũng muốn ôm con, hôn con … nên anh chỉ đứng nhìn nó -> Từ đôi mắt, lời nói toát lên tình yêu thương con tha thiết, giàu lòng hy sinh.
- Anh Sáu một tay ôm con, một tay rút khăn lau nước mắt, rồi hôn lên mái tóc con.
-> Nâng niu và gìn giữ tình phụ tử
b. Bé Thu nhận ba trong giờ chia tay:
Đôi mắt nó như to hơn.nó nhìn với vẻ nghĩ ngợi sâu xa.
-> Trong sáng,thăng bằng, không còn lo lắng sợ hãi.
-Nó bỗng kêu thét lên: "Ba.a.a.ba!"
-Chạy thót lên và dang hai tay ôm chặt lấy cổ ba nó, nói trong tiếng khóc: "Ba! Không cho ba đi nữa! Ba ở nhà với con!"
Nó hôn ba cùng khắp . hôn cả vết thẹo dài bên má của ba nó nữa.
Ôm chầm lấy ba. mếu máo: "Ba về! Ba mua cho con một cây lược nghe ba!"
-> Khát khao mãnh liệt về tình cha. Giờ phút chia tay, tình yêu và nỗi mong nhớ ba dồn nén bấy lâu nay thể hiện mạnh mẽ.
Tỡnh ph? t? chỏy b?ng n?ng nn khi Thu c?t ti?ng g?i "ba"
Tớnh caựch beự Thu raùch roứi, maùnh meừ, saõu saộc
3. Tình cảm của anh Sáu dồn hết cho con trong chiến trường miền Đông:
- Cứ ân hận sao mình lại đánh con
- Cưa từng chiếc răng lược thận trọng, tỉ mỉ và cố công như người thợ bạc rồi gò lưng, tẩn mẩn khắc từng nét: "Yêu nhớ tặng Thu con của ba"
-> Người cha yêu thương con đến tận cùng. Truy?n tình yu thuong su n?ng vo k? v?t t?ng con: Chi?c lu?c ng. T?t c? vì con .
Trong giờ phút cuối cùng … đưa cho tôi và nhìn tôi hồi lâu.
Tình phụ tử mãnh liệt, phi thường, thiêng liêng, bất diệt.
Giuùp ngöôøi ñoïc thaám thía nhöõng ñau thöông, maát maùt, nhöõng tình caûnh eùo le trong chieán tranh
- Cây lược gỡ rối được phần nào tâm trạng của ông sáu, nhớ con lấy cây lược ra ngắm, chải cho thêm bóng mượt, mong ngày về gặp con.
III. Tổng kết:
Nghệ thuật: Miêu tả dáng vẻ, lời nói, cử chỉ để bộc lộ nội tâm. Kết hợp bình luận về nhân vật rất hài hòa, tự nhiên. Sáng tạo nhiều hình tượng với các chi tiết sinh động, bất ngờ. Giọng văn dung dị, cảm động
Ghi nhớ: sgk/202
Chúc Các Thầy Cô Giáo Và Các Em Mạnh Khoẻ
Về Dự Tiết Học Hôm Nay
Giáo Viên: Lê Thị Quý
Trường THCS Nguyễn Huệ
Chieác löôïc ngaø
Tieát 71, 72: Truyeän ngaén
Tác giả: Sgk
Tác phẩm: Sgk
Bố cục: 3 phần
Phần 1: "Các bạn . không muốn bắt nó về":
Diễn biến tâm trạng của bé Thu khi gặp lại ba.
Phần 2: "Sáng hôm sau . từ từ tuột xuống":
Bé Thu đã đón nhận tình cha trong niềm hạnh phúc thiêng liêng.
Phần 3: Còn lại:
Tình cảm của anh Sáu dồn hết cho con trong chiến trường miền Đông.
Đại ý:
Tình cha con sâu nặng, thắm thiết trong cảnh ngộ éo le của chiến tranh.
I. Giới thiệu:
Tình huống nào đã bộc lộ sâu sắc và cảm động tình cha con của ông Sáu và bé Thu?
Cuộc gặp của hai cha con ông sáu sau 8 năm xa cách, nhưng khi bé Thu nhận ra cha và biểu lộ tình cảm thắm thiết thì ông Sáu lại phải ra đi.
Trong khu căn cứ, ông Sáu dồn hết tình cảm cho con vào việc làm chiếc lược ngà tặng con, nhưng chưa kịp tặng thì ông đã hy sinh.
Diễn biến tâm trạng của bé Thu và anh Sáu khi gặp lại nhau:
a. Tâm trạng của bé Thu:
- Giật mình, tròn mắt nhìn. Nó ngơ ngác, lạ lùng
Thấy lạ qúa. mặt tái đi.vụt chạy . kêu thét lên: "Má!Má!"
-> Lo lắng, sợ hãi.
Vô ăn cơm, cơm chín rồi -> nói trổng
Bất cần sự giúp đỡ
-Lấy đũa xoi vào chén . cơm văng tung tóe.
-Nhảy xuống xuồng . sang qua nhà ngọai, méc với ngọai và khóc ở bên ấy.
-> Cự tuyệt một cách quyết liệt trước tình cảm của ông Sáu, kiên quyết không nhận ba.
II. Tìm hiểu văn bản:
=> Bé Thu gan góc, bướng bỉnh, đáo để, có cá tính rất mạnh mẽ và hồn nhiên. Thái độ kiên quyết từ chối ông Sáu là cha lại là một biểu hiện tuyệt vời của tình cảm người con dành cho cha. Bởi em tự hào về một người cha "khác"-người chụp ảnh chung với má.
b. Tâm trạng của ông Sáu:
- Nhớ con cồn cào, khát khao ngày về với con.
- Hạnh phúc trào dâng, xúc đông rưng rưng, tin tưởng mãnh liệt tình cha con sẽ được bù đắp nồng hậu.
- Choáng váng bất ngờ, đau khổ, hụt hẫng, tận cùng khi con không nhận ra .
- Biết con chưa nhận ra mình, “khổ tâm đến không khóc được”, nhưng vẫn kiên nhẫn chờ đợi.
- Bất lực trước tình yêu thương bị con khước từ quyết liệt .
-> Một người cha chịu nhiều thiệt thòi nhưng vô cùng độ lượng và tận tụy vì tình yêu thương con sâu nặng. Một người cha để suốt đời bé Thu yêu qúy và tự hào.
2. Bé Thu đón nhận ba trong niềm hạnh phúc
thiên liêng:
a. Tình ngu?i cha:
Bắt tay hết tất cả mọi người.
Chắc anh cũng muốn ôm con, hôn con … nên anh chỉ đứng nhìn nó -> Từ đôi mắt, lời nói toát lên tình yêu thương con tha thiết, giàu lòng hy sinh.
- Anh Sáu một tay ôm con, một tay rút khăn lau nước mắt, rồi hôn lên mái tóc con.
-> Nâng niu và gìn giữ tình phụ tử
b. Bé Thu nhận ba trong giờ chia tay:
Đôi mắt nó như to hơn.nó nhìn với vẻ nghĩ ngợi sâu xa.
-> Trong sáng,thăng bằng, không còn lo lắng sợ hãi.
-Nó bỗng kêu thét lên: "Ba.a.a.ba!"
-Chạy thót lên và dang hai tay ôm chặt lấy cổ ba nó, nói trong tiếng khóc: "Ba! Không cho ba đi nữa! Ba ở nhà với con!"
Nó hôn ba cùng khắp . hôn cả vết thẹo dài bên má của ba nó nữa.
Ôm chầm lấy ba. mếu máo: "Ba về! Ba mua cho con một cây lược nghe ba!"
-> Khát khao mãnh liệt về tình cha. Giờ phút chia tay, tình yêu và nỗi mong nhớ ba dồn nén bấy lâu nay thể hiện mạnh mẽ.
Tỡnh ph? t? chỏy b?ng n?ng nn khi Thu c?t ti?ng g?i "ba"
Tớnh caựch beự Thu raùch roứi, maùnh meừ, saõu saộc
3. Tình cảm của anh Sáu dồn hết cho con trong chiến trường miền Đông:
- Cứ ân hận sao mình lại đánh con
- Cưa từng chiếc răng lược thận trọng, tỉ mỉ và cố công như người thợ bạc rồi gò lưng, tẩn mẩn khắc từng nét: "Yêu nhớ tặng Thu con của ba"
-> Người cha yêu thương con đến tận cùng. Truy?n tình yu thuong su n?ng vo k? v?t t?ng con: Chi?c lu?c ng. T?t c? vì con .
Trong giờ phút cuối cùng … đưa cho tôi và nhìn tôi hồi lâu.
Tình phụ tử mãnh liệt, phi thường, thiêng liêng, bất diệt.
Giuùp ngöôøi ñoïc thaám thía nhöõng ñau thöông, maát maùt, nhöõng tình caûnh eùo le trong chieán tranh
- Cây lược gỡ rối được phần nào tâm trạng của ông sáu, nhớ con lấy cây lược ra ngắm, chải cho thêm bóng mượt, mong ngày về gặp con.
III. Tổng kết:
Nghệ thuật: Miêu tả dáng vẻ, lời nói, cử chỉ để bộc lộ nội tâm. Kết hợp bình luận về nhân vật rất hài hòa, tự nhiên. Sáng tạo nhiều hình tượng với các chi tiết sinh động, bất ngờ. Giọng văn dung dị, cảm động
Ghi nhớ: sgk/202
Chúc Các Thầy Cô Giáo Và Các Em Mạnh Khoẻ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Quý
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)