Bài 15. Chiếc lược ngà
Chia sẻ bởi Hoàng Thanh Hải |
Ngày 08/05/2019 |
31
Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Chiếc lược ngà thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng
các thầy, cô giáo về dự hội giảng
năm học 2008 - 2009
Môn ngữ văn lớp 9
Bài chiếc lược ngà
Thiết kế và trình bày trường THCS Hải Hà
Ngữ văn: Tiết 71+ 72: ẹoùc hieồu vaờn baỷn
Chiếc lược ngà
(Trích truyện ngắn "Chiếc lược ngà" của Nguyễn Quang Sáng)
Cuộc gặp gỡ của cha con ông Sáu
Phút đầu gặp gỡ
b. Những ngày ông Sáu ở nhà
c. Phút chia tay
“Sáng hôm sau, bà con bên nội, bên ngoại đến rất đông - Cả con bé cũng theo ngoại nó về. Anh Sáu phải lo tiếp khách, anh như không chú ý đến con nữa. Còn chị Sáu thì lo chuẩn bị đồ đạc cho chồng, chị lo xếp từng chiếc áo, gói ghém đồ đạc vụn vặt vào cái túi nhỏ, chị cứ lúi húi bên chiếc ba lô. Con bé như bị bỏ rơi, lúc đứng vào góc nhà, lúc đứng tựa cửa và cứ nhìn mọi người đang vây quanh ba nó. Vẻ mặt của nó có cái gì hơi khác, nó không bướng bỉnh hay nhăn mày cau có nữa, vẻ mặt nó sầm lại buồn rầu, cái vẻ buồn trên gương mặt ngây thơ của con bé trông rất dễ thương. Với đôi mi dài uốn cong, và như không bao giờ chớp, đôi mắt nó như to hơn, cái nhìn của nó không ngơ ngác, không lạ lùng, nó nhìn với vẻ nghĩ ngợi sâu xa.”
-Lúc đứng góc nhà, lúc tựa cửa nhìn.
- Vẻ mặt nó có cái gì hơi khác. Không bướng bỉnh hay nhăn mày cau có. Vẻ mặt nó sầm lại buồn rầu.
Đôi mắt như to hơn, cái nhìn không ngơ ngác, không lạ lùng, nhìn với vẻ nghĩ ngợi.
Tất cả đều rất tự nhiên vừa thể hiện nét hồn nhiên ngây thơ đáng yêu của con trẻ nhưng dường như dự báo một điều gì đó lớn lao sẽ xảy ra.
- Đôi mắt mênh mông của con bé bỗng xôn xao.
- Tình cha con trong người nó bỗng trỗi dậy.
- Nó bỗng kêu thét lên: Ba....
Vừa kêu vừa chạy xô tới, chạy thót lên dang hai tay ôm chặt lấy cổ ba nó.
- Làn tóc tơ sau ót dựng đứng lên.
- Không cho ba đi nữa
- Nó hôn ba nó khắp cùng.
- Hai tay bé xiết chặt lấy cổ. Dang cả hai chân, câu chặt ...đôi vai run run.
Dặn: Ba về ba mua cho con một cây lược nghe ba.
Tác giả đã sử dụng phương thức tự sự kết hợp với miêu tả, biểu cảm và lời thoại để kể lại việc bé Thu nhận ra cha trong phút chia tay cha lên đường.
c. Phút chia tay
Tác giả miêu tả hành động: Ôm, hôn của con bé thật đặc sắc tỉ mỉ
- Bé Thu rất yêu ba, một tình cảm ngây thơ, hồn nhiên trong sáng.
Tình yêu của bé Thu có pha lẫn cả niềm ân hận đau đớn xót xa, cả niềm tự hào, kiêu hãnh vì cha- người cha anh hùng, người cha dũng cảm.
Ông Sáu sung sướng đến bàng hoàng, cầm khăn lau nước mắt. Những giọt nước mắt của ông Sáu là giọt nước mắt của niềm vui, của niềm hạnh phúc tột đỉnh trong tình cha con của ông mà ông chưa bao giờ có được.
- Ông Sáu yêu con nhưng ông đã nén tình riêng để ra đi vì nghĩa lớn. Đấy là tình cảm của bao nhiêu gia đình Việt Nam khác trong những năm chiến tranh.
Phút chia tay cảm động, tràn đầy tình yêu thương của cha con ông Sáu.
Ba về, ba mua cho con một cây lược nghe ba
Tiếng kêu xé tai, xé lòng đó là sự bùng nổ của tình cảm sâu nặng đầy khát khao bao lâu bị dồn nén.Đó là tình yêu, niềm tin, lòng thương xót hối hận. Tất cả vỡ oà thành tiếng ba. Tiếng ba của sự níu kéo bù đắp cho những ngày đã qua.
2/ Hình ảnh chiếc lược Ngà
- Nhớ thương con.
- Day dứt ân hận vì đã trót đánh con.
Quyết tâm thực hiện lời đề nghị của con làm lược tặng con.
- Cưa từng chiếc răng lược, thận trọng tỷ mỉ, cố công như người thợ bạc.
Gò lưng khắc từng nét `` Yêu nhớ tặng Thu con của ba``.
Chiếc lược ngà là tình yêu thương con chân thành tha thiết của ông Sáu, là tình phụ tử thiêng liêng cao quý .
Trong một trận càn ông Sáu hi sinh. Giờ phút cuối cùng không đủ sức chăng trối lại điều gì: ông đưa tay móc cây lược đưa cho bác Ba và nhìn hồi lâu.
Cảm nhận của nhân vật tôi thật là đúng vì kẻ thù chỉ có thể giết chết được thể xác con người chứ không thể giết được tâm hồn tình cảm cha con ông Sáu.
- Chiếc lược ngà là hi vọng ngày người cha trở về đoàn tụ gia đình, thống nhất đất nước.
- Chiếc lược ngà là kết nối yêu thương của tình phụ tử, tình đồng đội
- Là kỷ vật thiêng liêng của người cha để lại cho đứa con gái thân yêu bé bỏng.
- Là đầu mối và cầu nối gữa các nhân vật.
Là chi tiết chính làm lên cốt truyện.
Là kỉ vật thiêng liêng, kết nối yêu thương của tình cha con
1 . Nghệ thuật:
Nghệ thuật xây dựng ở tình huống bất ngờ và hợp lý, ở ngòi bút miêu tả tâm lý và tính cách nhân vật trẻ em.
2. Noọi dung:
Truyện chiếc lược ngà đã diễn tả một cách cảm động tình cha con thắm thiết, sâu nặng của cha con ông Sáu trong hoàn cảnh éo le của chiến tranh. Qua đó tác giả khẳng định và ca ngợi tình cảm cha con thiêng liêng như một giá trị nhân bản sâu sắc , nó càng cao đẹp trong những cảnh ngộ khó khăn .
III/ Tổng kết- Ghi nhụự
Luyện tập - Củng cố bằng câu hỏi trắc nghiệm:
(Học sinh chọn đáp án đúng nhất)
Câu hỏi 1:
Diễn biến tâm trạng của bé Thu trong những
ngày ông Sáu về thăm nhà:Từ ngạc nhiên
hoảng sợ không muốn gọi bất cần
sự giúp đỡ Phản ứng quyết liệt.
Câu hỏi 2:
Lý do chính để bé Thu không tin ông Sáu là ba nó là:
IV.Luyện tập - Củng cố bằng câu hỏi trắc nghiệm:
(Học sinh chọn đáp án đúng nhất)
Luyện tập - Củng cố bằng câu hỏi trắc nghiệm:
(Học sinh chọn đáp án đúng nhất)
Câu hỏi 3:
Nên đánh giá như thế nào về những phản ứng tâm lí của bé Thu khi không chịu nhân ông Sáu là cha?
Hướng dẫn về nhà:
Kể lại một cách tóm tắt nội dung câu chuyện.
Nắm được tình huống truyện.
Phân tích diễn biến tâm trạng của bé Thu trong những ngày ông Sáu về thănm nhà.
Ngày ông Sáu trở lại đơn vị bé Thu đã thể hiện tình cảm với Ba mình như thế nào?
Tình cảm của ông Sáu đối với con được thể hiện tập trung nhất ở tình huống nào của truyện?
Giờ học kết thúc.
Cảm ơn các thầy cô giáo đã tới dự!
Giờ học kết thúc
Cảm ơn các thầy cô đã tới dự!
các thầy, cô giáo về dự hội giảng
năm học 2008 - 2009
Môn ngữ văn lớp 9
Bài chiếc lược ngà
Thiết kế và trình bày trường THCS Hải Hà
Ngữ văn: Tiết 71+ 72: ẹoùc hieồu vaờn baỷn
Chiếc lược ngà
(Trích truyện ngắn "Chiếc lược ngà" của Nguyễn Quang Sáng)
Cuộc gặp gỡ của cha con ông Sáu
Phút đầu gặp gỡ
b. Những ngày ông Sáu ở nhà
c. Phút chia tay
“Sáng hôm sau, bà con bên nội, bên ngoại đến rất đông - Cả con bé cũng theo ngoại nó về. Anh Sáu phải lo tiếp khách, anh như không chú ý đến con nữa. Còn chị Sáu thì lo chuẩn bị đồ đạc cho chồng, chị lo xếp từng chiếc áo, gói ghém đồ đạc vụn vặt vào cái túi nhỏ, chị cứ lúi húi bên chiếc ba lô. Con bé như bị bỏ rơi, lúc đứng vào góc nhà, lúc đứng tựa cửa và cứ nhìn mọi người đang vây quanh ba nó. Vẻ mặt của nó có cái gì hơi khác, nó không bướng bỉnh hay nhăn mày cau có nữa, vẻ mặt nó sầm lại buồn rầu, cái vẻ buồn trên gương mặt ngây thơ của con bé trông rất dễ thương. Với đôi mi dài uốn cong, và như không bao giờ chớp, đôi mắt nó như to hơn, cái nhìn của nó không ngơ ngác, không lạ lùng, nó nhìn với vẻ nghĩ ngợi sâu xa.”
-Lúc đứng góc nhà, lúc tựa cửa nhìn.
- Vẻ mặt nó có cái gì hơi khác. Không bướng bỉnh hay nhăn mày cau có. Vẻ mặt nó sầm lại buồn rầu.
Đôi mắt như to hơn, cái nhìn không ngơ ngác, không lạ lùng, nhìn với vẻ nghĩ ngợi.
Tất cả đều rất tự nhiên vừa thể hiện nét hồn nhiên ngây thơ đáng yêu của con trẻ nhưng dường như dự báo một điều gì đó lớn lao sẽ xảy ra.
- Đôi mắt mênh mông của con bé bỗng xôn xao.
- Tình cha con trong người nó bỗng trỗi dậy.
- Nó bỗng kêu thét lên: Ba....
Vừa kêu vừa chạy xô tới, chạy thót lên dang hai tay ôm chặt lấy cổ ba nó.
- Làn tóc tơ sau ót dựng đứng lên.
- Không cho ba đi nữa
- Nó hôn ba nó khắp cùng.
- Hai tay bé xiết chặt lấy cổ. Dang cả hai chân, câu chặt ...đôi vai run run.
Dặn: Ba về ba mua cho con một cây lược nghe ba.
Tác giả đã sử dụng phương thức tự sự kết hợp với miêu tả, biểu cảm và lời thoại để kể lại việc bé Thu nhận ra cha trong phút chia tay cha lên đường.
c. Phút chia tay
Tác giả miêu tả hành động: Ôm, hôn của con bé thật đặc sắc tỉ mỉ
- Bé Thu rất yêu ba, một tình cảm ngây thơ, hồn nhiên trong sáng.
Tình yêu của bé Thu có pha lẫn cả niềm ân hận đau đớn xót xa, cả niềm tự hào, kiêu hãnh vì cha- người cha anh hùng, người cha dũng cảm.
Ông Sáu sung sướng đến bàng hoàng, cầm khăn lau nước mắt. Những giọt nước mắt của ông Sáu là giọt nước mắt của niềm vui, của niềm hạnh phúc tột đỉnh trong tình cha con của ông mà ông chưa bao giờ có được.
- Ông Sáu yêu con nhưng ông đã nén tình riêng để ra đi vì nghĩa lớn. Đấy là tình cảm của bao nhiêu gia đình Việt Nam khác trong những năm chiến tranh.
Phút chia tay cảm động, tràn đầy tình yêu thương của cha con ông Sáu.
Ba về, ba mua cho con một cây lược nghe ba
Tiếng kêu xé tai, xé lòng đó là sự bùng nổ của tình cảm sâu nặng đầy khát khao bao lâu bị dồn nén.Đó là tình yêu, niềm tin, lòng thương xót hối hận. Tất cả vỡ oà thành tiếng ba. Tiếng ba của sự níu kéo bù đắp cho những ngày đã qua.
2/ Hình ảnh chiếc lược Ngà
- Nhớ thương con.
- Day dứt ân hận vì đã trót đánh con.
Quyết tâm thực hiện lời đề nghị của con làm lược tặng con.
- Cưa từng chiếc răng lược, thận trọng tỷ mỉ, cố công như người thợ bạc.
Gò lưng khắc từng nét `` Yêu nhớ tặng Thu con của ba``.
Chiếc lược ngà là tình yêu thương con chân thành tha thiết của ông Sáu, là tình phụ tử thiêng liêng cao quý .
Trong một trận càn ông Sáu hi sinh. Giờ phút cuối cùng không đủ sức chăng trối lại điều gì: ông đưa tay móc cây lược đưa cho bác Ba và nhìn hồi lâu.
Cảm nhận của nhân vật tôi thật là đúng vì kẻ thù chỉ có thể giết chết được thể xác con người chứ không thể giết được tâm hồn tình cảm cha con ông Sáu.
- Chiếc lược ngà là hi vọng ngày người cha trở về đoàn tụ gia đình, thống nhất đất nước.
- Chiếc lược ngà là kết nối yêu thương của tình phụ tử, tình đồng đội
- Là kỷ vật thiêng liêng của người cha để lại cho đứa con gái thân yêu bé bỏng.
- Là đầu mối và cầu nối gữa các nhân vật.
Là chi tiết chính làm lên cốt truyện.
Là kỉ vật thiêng liêng, kết nối yêu thương của tình cha con
1 . Nghệ thuật:
Nghệ thuật xây dựng ở tình huống bất ngờ và hợp lý, ở ngòi bút miêu tả tâm lý và tính cách nhân vật trẻ em.
2. Noọi dung:
Truyện chiếc lược ngà đã diễn tả một cách cảm động tình cha con thắm thiết, sâu nặng của cha con ông Sáu trong hoàn cảnh éo le của chiến tranh. Qua đó tác giả khẳng định và ca ngợi tình cảm cha con thiêng liêng như một giá trị nhân bản sâu sắc , nó càng cao đẹp trong những cảnh ngộ khó khăn .
III/ Tổng kết- Ghi nhụự
Luyện tập - Củng cố bằng câu hỏi trắc nghiệm:
(Học sinh chọn đáp án đúng nhất)
Câu hỏi 1:
Diễn biến tâm trạng của bé Thu trong những
ngày ông Sáu về thăm nhà:Từ ngạc nhiên
hoảng sợ không muốn gọi bất cần
sự giúp đỡ Phản ứng quyết liệt.
Câu hỏi 2:
Lý do chính để bé Thu không tin ông Sáu là ba nó là:
IV.Luyện tập - Củng cố bằng câu hỏi trắc nghiệm:
(Học sinh chọn đáp án đúng nhất)
Luyện tập - Củng cố bằng câu hỏi trắc nghiệm:
(Học sinh chọn đáp án đúng nhất)
Câu hỏi 3:
Nên đánh giá như thế nào về những phản ứng tâm lí của bé Thu khi không chịu nhân ông Sáu là cha?
Hướng dẫn về nhà:
Kể lại một cách tóm tắt nội dung câu chuyện.
Nắm được tình huống truyện.
Phân tích diễn biến tâm trạng của bé Thu trong những ngày ông Sáu về thănm nhà.
Ngày ông Sáu trở lại đơn vị bé Thu đã thể hiện tình cảm với Ba mình như thế nào?
Tình cảm của ông Sáu đối với con được thể hiện tập trung nhất ở tình huống nào của truyện?
Giờ học kết thúc.
Cảm ơn các thầy cô giáo đã tới dự!
Giờ học kết thúc
Cảm ơn các thầy cô đã tới dự!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Thanh Hải
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)