Bài 15. Chiếc lược ngà

Chia sẻ bởi Nguyễn Anh Tuấn | Ngày 08/05/2019 | 30

Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Chiếc lược ngà thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

Giáo viên: Lê Thị Thanh Nhàn
Lớp 9
Nhiệt liệt chào mừng ban giám khảo về dự giờ ngữ văn
KIỂM TRA BÀI CŨ
? Nêu giá trị nghệ thuật và nội dung nổi bật của đoạn trích Lặng lẽ Sa Pa (Nguyễn Thành Long)?
Nghệ thuật :
Xây dựng tình huống hợp lí; kể chuyện tự nhiên; kết hợp tự sự, trữ tình với bình luận .

Nội dung :
+ Khắc họa thành công hình ảnh những người lao động bình thường, tiêu biểu là anh thanh niên.
+ Khẳng định vẻ đẹp của con người lao động và ý nghĩa của những công việc thầm lặng.
I. Đọc - tìm hiểu chung:
1.Tác giả và tác phẩm:
a.Tác giả:
Em hãy nêu một vài nét về cuộc và sự nghiệp của Nguyễn Quang Sáng�?
Nhà văn Nguyễn Quang Sáng
Bút danh : Nguyễn Sáng.
- Sinh 12/01/1932, quê gốc : An Giang.
- Ô�ng là một trong những cây bút truyện ngắn nổi tiếng trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ
Ông thường viết về cuộc sống và con người Nam Bộ trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ
Ông viết nhiều tác phẩm ở nhiều thể loại: Truyện ngắn, tiểu thuyết, kịch v.v..
- Hiện nay là Phó Tổng Thư kí Hội Nhà văn Việt Nam khóa 4.
Chiếc lược ngà
Ngữ Văn: Tiết 71
Nguyễn Quang Sáng
Văn bản
(trích)
I. Đọc - tìm hiểu chung:
1.Tác giả và tác phẩm:
b.Tác phẩm:
Truyện ngắn "Chiếc lược ngà" được sáng tác vào thời gian nào? Trong hoàn cảnh nào?
a.Tác giả:
Chiếc lược ngà
Ngữ Văn: Tiết 71
Văn bản
Nguyễn Quang Sáng
(trích)
I. Đọc - tìm hiểu chung:
1.Tác giả và tác phẩm:
b.Tác phẩm:
a.Tác giả:
- Truyện ngắn viết năm 1966, rút từ tập truyện ngắn cùng tên của Nguyễn Quang Sáng.
- Truyện được sáng tác trong thời kì tác giả tham gia cuộc kháng chiến chống Mĩ ở miền Nam.
Chiếc lược ngà
Ngữ Văn: Tiết 71
Văn bản
Nguyễn Quang Sáng
(trích)
I. Đọc - tìm hiểu chung:
1.Tác giả và tác phẩm:
b.Tác phẩm:
a.Tác giả:
2. Đọc - Từ khó:
Chiếc lược ngà
Ngữ Văn: Tiết 71
Văn bản
- Bác Ba( người kể chuyện): giọng kể mạch lạc, đầm ấm, ngậm ngùi xúc động.
- Anh Sáu: giọng âu yếm, xúc động, khi mới được gặp con; giọng buồn bực khi bé Thu không chịu nhận ba.
- Bé Thu giọng thất thanh khi sợ hãi, trống không, cộc lốc, lạnh nhạt khi chưa nhận ra ông Sáu là ba; giọng xúc động khi nhận ra ba.
Hướng dẫn cách đọc văn bản:
I. Đọc - tìm hiểu chung:
1.Tác giả và tác phẩm:
b.Tác phẩm:
a.Tác giả:
2. Đọc - Từ khó:
3. Tóm tắt văn bản:
Chiếc lược ngà
Ngữ Văn: Tiết 71
Văn bản
Nguyễn Quang Sáng
(trích)

Tóm tắt văn bản
Bác Ba (người kể chuyện)
Ông Sáu
Bé Thu
Thoát li đi kháng chiến
Chưa đầy một tuổi
8 năm sau
Về thăm nhà, mong gặp con
Không chịu nhận ông Sáu là cha.
3 ngày ở nhà
Tìm mọi cách để con gọi ba
Cự tuyệt, nhất quyết không gọi.
Lúc chia tay
Hạnh phúc
Gọi ba - tiếng kêu xé lòng
Ở căn cứ, tỉ mỉ làm cây lược
Gởi cây lược
Trao
Nhận
10 năm sau
Cha con
I. Đọc - tìm hiểu chung:
1.Tác giả và tác phẩm:
b.Tác phẩm:
a.Tác giả:
2. Đọc - Từ khó:
3. Tóm tắt văn bản:
4. Bố cục:
Chiếc lược ngà
Ngữ Văn: Tiết 71
Văn bản
Nguyễn Quang Sáng
(trích)
gồm có 2 phần
Phần 1: Từ đầu đến "giày vò anh" :
Cuộc gặp gỡ của hai cha con.
Phần 2 : Còn lại:
Kỉ vật : "Chiếc lược ngà".
I. Đọc - tìm hiểu chung:
1.Tác giả và tác phẩm:
b.Tác phẩm:
a.Tác giả:
2. Đọc - Từ khó:
3. Tóm tắt văn bản:
4. Bố cục:
5. Phương thức biểu đạt:
Chiếc lược ngà
Ngữ Văn: Tiết 71
Văn bản
Tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm.
I. Đọc - tìm hiểu chung:
1.Tác giả và tác phẩm:
b.Tác phẩm:
a.Tác giả:
2. Đọc - Từ khó:
3. Tóm tắt văn bản:
4. Phương thức biểu đạt:
II. Đọc - hiểu chi tiết:
5. Bố cục:
1. Cuộc gặp gỡ của hai cha con:
a. Khi Ông Sáu vừa về đến nhà:
Khi mà xuồng vừa cập bến thì hành động của ông Sáu như thế nào?
Chiếc lược ngà
Ngữ Văn: Tiết 71
Văn bản
Nguyễn Quang Sáng
(trích)
?
1.Cuộc gặp gỡ của hai cha con :
Hình ảnh ông Sáu
Nhún chân nhảy thót lên, xô chiếc thuyền tạt ra. Bước vội vàng, kêu to.
Hình ảnh bé Thu
Giật mình tròn mắt nhìn.
Nó ngơ ngác, lạ lùng.
a. Khi vừa về đến nhà
Trước cử chỉ của ông Sáu bé Thu đã có phản ứng như thế nào?
Trước Sự ngơ ngác của đứa con, hình ảnh ông Sáu hiện ra như thế nào?
Không ghìm nổi xúc động, vết thẹo đỏ ửng lên, giần giật, chầm chậm bước tới, giọng lặp bặp run run..
Bé Thu đã có phản ứng nào khi ông Sáu gọi mình là con xưng ba?
Lạ quá, chớp mắt, mặt táI đI, vụt chạy và kêu thét lên.
Hình ảnh ông Sáu khi bị con từ chối được miêu tả như thế nào?
Đứng sững lại, đau đớn, mặt sầm lại thật đáng thương và hai tay buông xuôI
như bị gãy
Tâm trạng ngỡ ngàng hụt hẫng, đau khổ của người cha
ngơ ngác, ngạc nhiên,
sợ hãi
Qua đoạn văn em thấy tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
?
Miêu tả bằng những động từ tính từ mạnh.
I. Đọc - tìm hiểu chung:
1.Tác giả và tác phẩm:
b.Tác phẩm:
a.Tác giả:
2. Đọc - Từ khó:
3. Tóm tắt văn bản:
4. Phương thức biểu đạt:
II. Đọc hiểu chi tiết:
1. Sự gặp gỡ của hai cha con:
a. Khi Ông Sáu vừa về đến nhà:
Tìm nét giống nhau về hai sự gặp gỡ : Trương Sinh với bé Đản trong "Người con gái Nam Xương" và ông Sáu với bé Thu trong "Chiếc lược ngà" ?
bài tập thảo luận nhóm
12
12
6
9
3
11
10
8
7
5
4
2
1
5. Bố cục:
Chiếc lược ngà
Ngữ Văn: Tiết 71
Văn bản
Nguyễn Quang Sáng
(trích)
Sự phản ứng tự nhiên của trẻ con, vì còn ngây thơ, nông cạn chưa hiểu được :
Bé Đản thấy Trương Sinh khác với người cha mà mẹ bảo trên bức vách.
Bé Thu thấy ông Sáu khác với người cha trong tấm ảnh.
Sự bất hạnh về tình cảm gia đình do nhiều nguyên nhân. Nhưng chiến tranh vẫn là tác nhân lớn nhất của con người.
Những điểm giống nhau
I. Đọc - tìm hiểu chung:
1.Tác giả và tác phẩm:
b.Tác phẩm:
a.Tác giả:
2. Đọc - Từ khó:
3. Tóm tắt văn bản:
4. Phương thức biểu đạt:
II. Đọc hiểu chi tiết:
1. Sự gặp gỡ của hai cha con:
a. Khi Ông Sáu vừa về đến nhà:
5. Bố cục: gồm có 2 phần
Chiếc lược ngà
Ngữ Văn: Tiết 71
Văn bản
Nguyễn Quang Sáng
(trích)
Tình cha

Xin chào quý thầy cô giáo
Cùng các em học sinh
Chúng ta dừng bài học tại đây
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Anh Tuấn
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)