Bài 15. Chiếc lược ngà
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Lan Anh |
Ngày 08/05/2019 |
29
Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Chiếc lược ngà thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
CHIẾC LƯỢC NGÀ
Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi - Đạ Tẻh - Lâm Đồng
Gv: Nguyễn Thị Lan Anh
Nguyễn Quang Sáng (1932), quê ở Chợ Mới, tỉnh An Giang.Trong kháng chiến chống Pháp, ông tham gia bộ đội, hoạt động ở chiến trường Nam Bộ. Sau năm 1954, tập kết ra Bắc, ông bắt đầu viết văn. Những năm chống Mĩ, ông trở về Nam Bộ tham gia kháng chiến và tiếp tục sáng tác văn học. Tác phẩm của ông hầu như chỉ viết về cuộc sống và con người Nam Bộ trong hai cuộc kháng chiến cũng như sau hòa bình
NHÀ VĂN NGUYỄN QUANG SÁNG
- Thể loại: Truyện ngắn.
- HCST: viết năm 1966 khi tác giả hoạt động ở chiến trường Nam Bộ
(...) Xuồng vào bến, thấy một đứa bé độ tám tuổi tóc cắt ngang vai, mặc quần đen, áo bông đỏ(5) đang chơi nhà chòi(6) dưới bóng cây xoài trước sân nhà, đoán biết là con, không thể chờ xuồng cặp lại bến, anh nhún chân nhảy thót lên, xô chiếc xuồng tạt ra, khiến tôi bị chới với. Anh bước vội vàng với những bước dài, rồi dừng lại kêu to :
- Thu ! Con.
Vừa lúc ấy, tôi đã đến gần anh. Với lòng mong nhớ của anh, chắc anh nghĩ rằng, con anh sẽ chạy xô vào lòng anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh. Anh vừa bước, vừa khom người đưa tay đón chờ con. Nghe gọi, con bé giật mình, tròn mắt nhìn. Nó ngơ ngác, lạ lùng. Còn anh, anh không ghìm nổi xúc động. Mỗi lần bị xúc động, vết thẹo(7) dài bên má phải lại đỏ ửng lên, giần giật, trông rất dễ sợ. Với vẻ mặt xúc động ấy và hai tay vẫn đưa về phía trước, anh chầm chậm bước tới, giọng lặp bặp run run :
- Ba đây con !
- Ba đây con !
(...) Xuồng vào bến, thấy một đứa bé độ tám tuổi tóc cắt ngang vai, mặc quần đen, áo bông đỏ(5) đang chơi nhà chòi(6) dưới bóng cây xoài trước sân nhà, đoán biết là con, không thể chờ xuồng cặp lại bến, anh nhún chân nhảy thót lên, xô chiếc xuồng tạt ra, khiến tôi bị chới với. Anh bước vội vàng với những bước dài, rồi dừng lại kêu to :
- Thu ! Con.
Vừa lúc ấy, tôi đã đến gần anh. Với lòng mong nhớ của anh, chắc anh nghĩ rằng, con anh sẽ chạy xô vào lòng anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh. Anh vừa bước, vừa khom người đưa tay đón chờ con. Nghe gọi, con bé giật mình, tròn mắt nhìn. Nó ngơ ngác, lạ lùng. Còn anh, anh không ghìm nổi xúc động. Mỗi lần bị xúc động, vết thẹo(7) dài bên má phải lại đỏ ửng lên, giần giật, trông rất dễ sợ. Với vẻ mặt xúc động ấy và hai tay vẫn đưa về phía trước, anh chầm chậm bước tới, giọng lặp bặp run run :
- Ba đây con !
- Ba đây con !
… anh nhún chân nhảy thót lên. Anh bước vội vàng với những bước dài, rồi dừng lại kêu to:
- Thu ! Con.
Anh vừa bước, vừa khom người đưa tay đón chờ con. Với vẻ mặt xúc động ấy và hai tay vẫn đưa về phía trước, anh chầm chậm bước tới, giọng lặp bặp run run.
Con bé thấy lạ quá, nó chớp mắt nhìn tôi như muốn hỏi đó là ai, mặt nó bỗng tái đi, rồi vụt chạy và kêu thét lên: “Má ! Má !”. Còn anh, anh đứng sững lại đó, nhìn theo con, nỗi đau đớn khiến mặt anh sầm lại trông thật đáng thương và hai tay buông thõng xuống như gãy.
Con bé thấy lạ quá, nó chớp mắt nhìn tôi như muốn hỏi đó là ai, mặt nó bỗng tái đi, rồi vụt chạy và kêu thét lên: “Má ! Má !”. Còn anh, anh đứng sững lại đó, nhìn theo con, nỗi đau đớn khiến mặt anh sầm lại trông thật đáng thương và hai tay buông thõng xuống như gãy.
- anh đứng sững lại đó,
- nhìn theo con
- nỗi đau đớn khiến mặt anh sầm lại trông thật đáng thương
- hai tay buông thõng xuống như gãy.
Anh mong được nghe một tiếng “ba” của con bé, nhưng con bé chẳng bao giờ chịu gọi. Nghe mẹ nó bảo gọi ba vào ăn cơm thì nó bảo lại:
- Thì má cứ kêu đi.
Mẹ nó đâm nổi giận quơ đũa bếp doạ đánh, nó phải gọi nhưng lại nói trổng:
- Vô ăn cơm !
Anh Sáu vẫn ngồi im, giả vờ không nghe, chờ nó gọi “Ba vô ăn cơm”.
Con bé cứ đứng trong bếp nói vọng ra :
- Cơm chín rồi !
Anh cũng không quay lại. Con bé bực quá, quay lại mẹ và bảo :
- Con kêu rồi mà người ta không nghe.
Anh quay lại nhìn con vừa khe khẽ lắc đầu vừa cười. Có lẽ vì khổ tâm đến nỗi không khóc được, nên anh phải cười vậy thôi
Anh mong được nghe một tiếng “ba” của con bé, nhưng con bé chẳng bao giờ chịu gọi. Nghe mẹ nó bảo gọi ba vào ăn cơm thì nó bảo lại:
- Thì má cứ kêu đi.
Mẹ nó đâm nổi giận quơ đũa bếp doạ đánh, nó phải gọi nhưng lại nói trổng:
- Vô ăn cơm !
Anh Sáu vẫn ngồi im, giả vờ không nghe, chờ nó gọi “Ba vô ăn cơm”.
Con bé cứ đứng trong bếp nói vọng ra :
- Cơm chín rồi !
Anh cũng không quay lại. Con bé bực quá, quay lại mẹ và bảo :
- Con kêu rồi mà người ta không nghe.
Anh quay lại nhìn con vừa khe khẽ lắc đầu vừa cười. Có lẽ vì khổ tâm đến nỗi không khóc được, nên anh phải cười vậy thôi
Trong bữa cơm đó, anh Sáu gắp một cái trứng cá to vàng để vào chén nó. Nó liền lấy đũa xoi vào chén, để đó rồi bất thần hất cái trứng ra, cơm văng tung tóe cả mâm. Giận quá và không kịp suy nghĩ, anh vung tay đánh vào mông nó và hét lên :
- Sao mày cứng đầu quá vậy, hả ?
Tôi tưởng con bé sẽ lăn ra khóc, sẽ giẫy, sẽ đạp đổ cả mâm cơm, hoặc sẽ chạy vụt đi.
Trong bữa cơm đó, anh Sáu gắp một cái trứng cá to vàng để vào chén nó. Nó liền lấy đũa xoi vào chén, để đó rồi bất thần hất cái trứng ra, cơm văng tung tóe cả mâm. Giận quá và không kịp suy nghĩ, anh vung tay đánh vào mông nó và hét lên :
- Sao mày cứng đầu quá vậy, hả ?
Tôi tưởng con bé sẽ lăn ra khóc, sẽ giẫy, sẽ đạp đổ cả mâm cơm, hoặc sẽ chạy vụt đi.
Giận quá và không kịp suy nghĩ, anh vung tay đánh vào mông nó và hét lên :
- Sao mày cứng đầu quá vậy, hả ?
Đến lúc chia tay, mang ba lô lên vai, sau khi bắt tay hết mọi người, anh Sáu mới đưa mắt nhìn con, thấy nó đứng trong góc nhà.
Chắc anh cũng muốn ôm con, hôn con, nhưng hình như cũng lại sợ nó giẫy lên lại bỏ chạy, nên anh chỉ đứng nhìn nó. Anh nhìn với đôi mắt trìu mến lẫn buồn rầu. Tôi thấy đôi mắt mênh mông của con bé bỗng xôn xao.
- Thôi ! Ba đi nghe con ! – Anh Sáu khe khẽ nói.
Đến lúc chia tay, mang ba lô lên vai, sau khi bắt tay hết mọi người, anh Sáu mới đưa mắt nhìn con, thấy nó đứng trong góc nhà.
Chắc anh cũng muốn ôm con, hôn con, nhưng hình như cũng lại sợ nó giẫy lên lại bỏ chạy, nên anh chỉ đứng nhìn nó. Anh nhìn với đôi mắt trìu mến lẫn buồn rầu. Tôi thấy đôi mắt mênh mông của con bé bỗng xôn xao.
- Thôi ! Ba đi nghe con ! – Anh Sáu khe khẽ nói.
Không ghìm được xúc động và không muốn cho con thấy mình khóc, anh Sáu một tay ôm con, một tay rút khăn lau nước mắt rồi hôn lên mái tóc con:
- Ba đi rồi ba về với con.
Không ghìm được xúc động và không muốn cho con thấy mình khóc, anh Sáu một tay ôm con, một tay rút khăn lau nước mắt rồi hôn lên mái tóc con:
- Ba đi rồi ba về với con.
... Tôi xin trở lại mối tình cha
con của bạn tôi. Những đêm
rừng, nằm trên võng, mắt chỉ
thấy tấm ni lông nóc, lúc nhớ
con anh cứ ân hận sao mình
lại đánh con. Nỗi khổ tâm đó
cứ giày vò anh.
...Tôi hãy còn nhớ buổi chiều hôm đó – buổi chiều sau một ngày
mưa rừng, giọt mưa còn đọng trên lá, rừng sáng lấp lánh. Đang
ngồi làm việc dưới tấm ni lông nóc, tôi bỗng nghe tiếng kêu. Từ
con đường mòn chạy lẫn trong rừng sâu, anh hớt hải chạy về, tay
cầm khúc ngà đưa lên khoe với tôi. Mặt anh hớn hở như một đứa
trẻ được quà.
Sau đó anh lấy vỏ đạn hai mươi li của Mỹ, đập mỏng làm thành
một cây cưa nhỏ, cưa khúc ngà thành từng miếng nhỏ. Những lúc
rỗi, anh cưa từng chiếc răng lược, thận trọng, tỉ mỉ và cố công như
người thợ bạc. Chẳng hiểu sao tôi thích ngồi nhìn anh làm và cảm
thấy vui vui khi thấy bụi ngà rơi mỗi lúc một nhiều. Một ngày, anh
cưa được một vài răng. Không bao lâu sau, cây lược được hoàn
thành. Cây lược dài độ hơn một tấc, bề ngang độ ba phân rưỡi, cây
lược cho con gái, cây lược dùng để chải mái tóc dài, cây lược chỉ
có một hàng răng thưa. Trên sống lưng lược có khắc một hàng chữ
nhỏ mà anh đã gò lưng, tẩn mẩn khắc từng nét : “Yêu nhớ tặng Thu
con của ba”. Cây lược ngà ấy chưa chải được mái tóc của con,
nhưng nó như gỡ rối được phần nào tâm trạng của anh. Những
đêm nhớ con, anh ít nhớ đến nỗi ân hận đánh con, nhớ con, anh lấy
cây lược ra ngắm nghía rồi mài lên tóc cho cây lược thêm bóng,
thêm mượt. Có cây lược, anh càng mong gặp lại con.
...Tôi hãy còn nhớ buổi chiều hôm đó – buổi chiều sau một ngày
mưa rừng, giọt mưa còn đọng trên lá, rừng sáng lấp lánh. Đang
ngồi làm việc dưới tấm ni lông nóc, tôi bỗng nghe tiếng kêu. Từ
con đường mòn chạy lẫn trong rừng sâu, anh hớt hải chạy về, tay
cầm khúc ngà đưa lên khoe với tôi. Mặt anh hớn hở như một đứa
trẻ được quà.
Sau đó anh lấy vỏ đạn hai mươi li của Mỹ, đập mỏng làm thành
một cây cưa nhỏ, cưa khúc ngà thành từng miếng nhỏ. Những lúc
rỗi, anh cưa từng chiếc răng lược, thận trọng, tỉ mỉ và cố công như
người thợ bạc. Chẳng hiểu sao tôi thích ngồi nhìn anh làm và cảm
thấy vui vui khi thấy bụi ngà rơi mỗi lúc một nhiều. Một ngày, anh
cưa được một vài răng. Không bao lâu sau, cây lược được hoàn
thành. Cây lược dài độ hơn một tấc, bề ngang độ ba phân rưỡi, cây
lược cho con gái, cây lược dùng để chải mái tóc dài, cây lược chỉ
có một hàng răng thưa. Trên sống lưng lược có khắc một hàng chữ
nhỏ mà anh đã gò lưng, tẩn mẩn khắc từng nét : “Yêu nhớ tặng Thu
con của ba”. Cây lược ngà ấy chưa chải được mái tóc của con,
nhưng nó như gỡ rối được phần nào tâm trạng của anh. Những
đêm nhớ con, anh ít nhớ đến nỗi ân hận đánh con, nhớ con, anh lấy
cây lược ra ngắm nghía rồi mài lên tóc cho cây lược thêm bóng,
thêm mượt. Có cây lược, anh càng mong gặp lại con.
Nhưng rồi một chuyện không may xảy ra. Một
ngày cuối năm năm mươi tám – năm đó ta chưa
võ trang trong một trận càn lớn của quân Mỹ
ngụy, anh Sáu bị hy sinh. Anh bị viên đạn của
máy bay Mỹ bắn vào ngực. Trong giờ phút cuối
cùng, không còn đủ sức trăng trối lại điều gì,
hình như chỉ có tình cha con là không thể chết
được, anh đưa tay vào túi, móc cây lược, đưa
cho tôi và nhìn tôi một hồi lâu. Tôi không đủ lời
lẽ để tả lại cái nhìn ấy, chỉ biết rằng, cho đến bây
giờ, thỉnh thoảng tôi cứ nhớ lại đôi mắt của anh.
- Tôi sẽ mang về trao tận tay cho cháu.
Tôi cúi xuống gần anh và khẽ nói. Đến lúc ấy,
anh mới nhắm mắt đi xuôi.
Nhưng rồi một chuyện không may xảy ra. Một
ngày cuối năm năm mươi tám – năm đó ta chưa
võ trang trong một trận càn lớn của quân Mỹ
ngụy, anh Sáu bị hy sinh. Anh bị viên đạn của
máy bay Mỹ bắn vào ngực. Trong giờ phút cuối
cùng, không còn đủ sức trăng trối lại điều gì,
hình như chỉ có tình cha con là không thể chết
được, anh đưa tay vào túi, móc cây lược, đưa
cho tôi và nhìn tôi một hồi lâu. Tôi không đủ lời
lẽ để tả lại cái nhìn ấy, chỉ biết rằng, cho đến bây
giờ, thỉnh thoảng tôi cứ nhớ lại đôi mắt của anh.
- Tôi sẽ mang về trao tận tay cho cháu.
Tôi cúi xuống gần anh và khẽ nói. Đến lúc ấy,
anh mới nhắm mắt đi xuôi.
I. Giới thiệu chung:
II. Đọc - hiểu văn bản:
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
Tiết 71, 72: CHIẾC LƯỢC NGÀ
Đọc - tìm hiểu nghĩa từ khó
2. Tìm hiểu văn bản:
2.1. PTBĐ:
2.2. Bố cục
2.3. Phân tích:
a. Nhân vật anh Sáu:
Tình yêu thương con đến tận cùng của một người cha.
* Khi mới về thăm con:
- Nôn nao, nôn nóng, vui mừng
- Buồn bã, hụt hẫng, thất vọng
* Những ngày nghỉ phép
- Buồn thương nhưng sẵn lòng tha thứ
- Bất lực
- Yêu thương trìu mến
- Sung sướng, hạnh phúc
* Khi ở chiến trường:
- Day dứt, ân hạnh
- Nhớ con da diết
* Khi bị trúng đạn:
- Tình yêu thương con bất tử
CHÚC QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HẠNH PHÚC
Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi - Đạ Tẻh - Lâm Đồng
Gv: Nguyễn Thị Lan Anh
Nguyễn Quang Sáng (1932), quê ở Chợ Mới, tỉnh An Giang.Trong kháng chiến chống Pháp, ông tham gia bộ đội, hoạt động ở chiến trường Nam Bộ. Sau năm 1954, tập kết ra Bắc, ông bắt đầu viết văn. Những năm chống Mĩ, ông trở về Nam Bộ tham gia kháng chiến và tiếp tục sáng tác văn học. Tác phẩm của ông hầu như chỉ viết về cuộc sống và con người Nam Bộ trong hai cuộc kháng chiến cũng như sau hòa bình
NHÀ VĂN NGUYỄN QUANG SÁNG
- Thể loại: Truyện ngắn.
- HCST: viết năm 1966 khi tác giả hoạt động ở chiến trường Nam Bộ
(...) Xuồng vào bến, thấy một đứa bé độ tám tuổi tóc cắt ngang vai, mặc quần đen, áo bông đỏ(5) đang chơi nhà chòi(6) dưới bóng cây xoài trước sân nhà, đoán biết là con, không thể chờ xuồng cặp lại bến, anh nhún chân nhảy thót lên, xô chiếc xuồng tạt ra, khiến tôi bị chới với. Anh bước vội vàng với những bước dài, rồi dừng lại kêu to :
- Thu ! Con.
Vừa lúc ấy, tôi đã đến gần anh. Với lòng mong nhớ của anh, chắc anh nghĩ rằng, con anh sẽ chạy xô vào lòng anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh. Anh vừa bước, vừa khom người đưa tay đón chờ con. Nghe gọi, con bé giật mình, tròn mắt nhìn. Nó ngơ ngác, lạ lùng. Còn anh, anh không ghìm nổi xúc động. Mỗi lần bị xúc động, vết thẹo(7) dài bên má phải lại đỏ ửng lên, giần giật, trông rất dễ sợ. Với vẻ mặt xúc động ấy và hai tay vẫn đưa về phía trước, anh chầm chậm bước tới, giọng lặp bặp run run :
- Ba đây con !
- Ba đây con !
(...) Xuồng vào bến, thấy một đứa bé độ tám tuổi tóc cắt ngang vai, mặc quần đen, áo bông đỏ(5) đang chơi nhà chòi(6) dưới bóng cây xoài trước sân nhà, đoán biết là con, không thể chờ xuồng cặp lại bến, anh nhún chân nhảy thót lên, xô chiếc xuồng tạt ra, khiến tôi bị chới với. Anh bước vội vàng với những bước dài, rồi dừng lại kêu to :
- Thu ! Con.
Vừa lúc ấy, tôi đã đến gần anh. Với lòng mong nhớ của anh, chắc anh nghĩ rằng, con anh sẽ chạy xô vào lòng anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh. Anh vừa bước, vừa khom người đưa tay đón chờ con. Nghe gọi, con bé giật mình, tròn mắt nhìn. Nó ngơ ngác, lạ lùng. Còn anh, anh không ghìm nổi xúc động. Mỗi lần bị xúc động, vết thẹo(7) dài bên má phải lại đỏ ửng lên, giần giật, trông rất dễ sợ. Với vẻ mặt xúc động ấy và hai tay vẫn đưa về phía trước, anh chầm chậm bước tới, giọng lặp bặp run run :
- Ba đây con !
- Ba đây con !
… anh nhún chân nhảy thót lên. Anh bước vội vàng với những bước dài, rồi dừng lại kêu to:
- Thu ! Con.
Anh vừa bước, vừa khom người đưa tay đón chờ con. Với vẻ mặt xúc động ấy và hai tay vẫn đưa về phía trước, anh chầm chậm bước tới, giọng lặp bặp run run.
Con bé thấy lạ quá, nó chớp mắt nhìn tôi như muốn hỏi đó là ai, mặt nó bỗng tái đi, rồi vụt chạy và kêu thét lên: “Má ! Má !”. Còn anh, anh đứng sững lại đó, nhìn theo con, nỗi đau đớn khiến mặt anh sầm lại trông thật đáng thương và hai tay buông thõng xuống như gãy.
Con bé thấy lạ quá, nó chớp mắt nhìn tôi như muốn hỏi đó là ai, mặt nó bỗng tái đi, rồi vụt chạy và kêu thét lên: “Má ! Má !”. Còn anh, anh đứng sững lại đó, nhìn theo con, nỗi đau đớn khiến mặt anh sầm lại trông thật đáng thương và hai tay buông thõng xuống như gãy.
- anh đứng sững lại đó,
- nhìn theo con
- nỗi đau đớn khiến mặt anh sầm lại trông thật đáng thương
- hai tay buông thõng xuống như gãy.
Anh mong được nghe một tiếng “ba” của con bé, nhưng con bé chẳng bao giờ chịu gọi. Nghe mẹ nó bảo gọi ba vào ăn cơm thì nó bảo lại:
- Thì má cứ kêu đi.
Mẹ nó đâm nổi giận quơ đũa bếp doạ đánh, nó phải gọi nhưng lại nói trổng:
- Vô ăn cơm !
Anh Sáu vẫn ngồi im, giả vờ không nghe, chờ nó gọi “Ba vô ăn cơm”.
Con bé cứ đứng trong bếp nói vọng ra :
- Cơm chín rồi !
Anh cũng không quay lại. Con bé bực quá, quay lại mẹ và bảo :
- Con kêu rồi mà người ta không nghe.
Anh quay lại nhìn con vừa khe khẽ lắc đầu vừa cười. Có lẽ vì khổ tâm đến nỗi không khóc được, nên anh phải cười vậy thôi
Anh mong được nghe một tiếng “ba” của con bé, nhưng con bé chẳng bao giờ chịu gọi. Nghe mẹ nó bảo gọi ba vào ăn cơm thì nó bảo lại:
- Thì má cứ kêu đi.
Mẹ nó đâm nổi giận quơ đũa bếp doạ đánh, nó phải gọi nhưng lại nói trổng:
- Vô ăn cơm !
Anh Sáu vẫn ngồi im, giả vờ không nghe, chờ nó gọi “Ba vô ăn cơm”.
Con bé cứ đứng trong bếp nói vọng ra :
- Cơm chín rồi !
Anh cũng không quay lại. Con bé bực quá, quay lại mẹ và bảo :
- Con kêu rồi mà người ta không nghe.
Anh quay lại nhìn con vừa khe khẽ lắc đầu vừa cười. Có lẽ vì khổ tâm đến nỗi không khóc được, nên anh phải cười vậy thôi
Trong bữa cơm đó, anh Sáu gắp một cái trứng cá to vàng để vào chén nó. Nó liền lấy đũa xoi vào chén, để đó rồi bất thần hất cái trứng ra, cơm văng tung tóe cả mâm. Giận quá và không kịp suy nghĩ, anh vung tay đánh vào mông nó và hét lên :
- Sao mày cứng đầu quá vậy, hả ?
Tôi tưởng con bé sẽ lăn ra khóc, sẽ giẫy, sẽ đạp đổ cả mâm cơm, hoặc sẽ chạy vụt đi.
Trong bữa cơm đó, anh Sáu gắp một cái trứng cá to vàng để vào chén nó. Nó liền lấy đũa xoi vào chén, để đó rồi bất thần hất cái trứng ra, cơm văng tung tóe cả mâm. Giận quá và không kịp suy nghĩ, anh vung tay đánh vào mông nó và hét lên :
- Sao mày cứng đầu quá vậy, hả ?
Tôi tưởng con bé sẽ lăn ra khóc, sẽ giẫy, sẽ đạp đổ cả mâm cơm, hoặc sẽ chạy vụt đi.
Giận quá và không kịp suy nghĩ, anh vung tay đánh vào mông nó và hét lên :
- Sao mày cứng đầu quá vậy, hả ?
Đến lúc chia tay, mang ba lô lên vai, sau khi bắt tay hết mọi người, anh Sáu mới đưa mắt nhìn con, thấy nó đứng trong góc nhà.
Chắc anh cũng muốn ôm con, hôn con, nhưng hình như cũng lại sợ nó giẫy lên lại bỏ chạy, nên anh chỉ đứng nhìn nó. Anh nhìn với đôi mắt trìu mến lẫn buồn rầu. Tôi thấy đôi mắt mênh mông của con bé bỗng xôn xao.
- Thôi ! Ba đi nghe con ! – Anh Sáu khe khẽ nói.
Đến lúc chia tay, mang ba lô lên vai, sau khi bắt tay hết mọi người, anh Sáu mới đưa mắt nhìn con, thấy nó đứng trong góc nhà.
Chắc anh cũng muốn ôm con, hôn con, nhưng hình như cũng lại sợ nó giẫy lên lại bỏ chạy, nên anh chỉ đứng nhìn nó. Anh nhìn với đôi mắt trìu mến lẫn buồn rầu. Tôi thấy đôi mắt mênh mông của con bé bỗng xôn xao.
- Thôi ! Ba đi nghe con ! – Anh Sáu khe khẽ nói.
Không ghìm được xúc động và không muốn cho con thấy mình khóc, anh Sáu một tay ôm con, một tay rút khăn lau nước mắt rồi hôn lên mái tóc con:
- Ba đi rồi ba về với con.
Không ghìm được xúc động và không muốn cho con thấy mình khóc, anh Sáu một tay ôm con, một tay rút khăn lau nước mắt rồi hôn lên mái tóc con:
- Ba đi rồi ba về với con.
... Tôi xin trở lại mối tình cha
con của bạn tôi. Những đêm
rừng, nằm trên võng, mắt chỉ
thấy tấm ni lông nóc, lúc nhớ
con anh cứ ân hận sao mình
lại đánh con. Nỗi khổ tâm đó
cứ giày vò anh.
...Tôi hãy còn nhớ buổi chiều hôm đó – buổi chiều sau một ngày
mưa rừng, giọt mưa còn đọng trên lá, rừng sáng lấp lánh. Đang
ngồi làm việc dưới tấm ni lông nóc, tôi bỗng nghe tiếng kêu. Từ
con đường mòn chạy lẫn trong rừng sâu, anh hớt hải chạy về, tay
cầm khúc ngà đưa lên khoe với tôi. Mặt anh hớn hở như một đứa
trẻ được quà.
Sau đó anh lấy vỏ đạn hai mươi li của Mỹ, đập mỏng làm thành
một cây cưa nhỏ, cưa khúc ngà thành từng miếng nhỏ. Những lúc
rỗi, anh cưa từng chiếc răng lược, thận trọng, tỉ mỉ và cố công như
người thợ bạc. Chẳng hiểu sao tôi thích ngồi nhìn anh làm và cảm
thấy vui vui khi thấy bụi ngà rơi mỗi lúc một nhiều. Một ngày, anh
cưa được một vài răng. Không bao lâu sau, cây lược được hoàn
thành. Cây lược dài độ hơn một tấc, bề ngang độ ba phân rưỡi, cây
lược cho con gái, cây lược dùng để chải mái tóc dài, cây lược chỉ
có một hàng răng thưa. Trên sống lưng lược có khắc một hàng chữ
nhỏ mà anh đã gò lưng, tẩn mẩn khắc từng nét : “Yêu nhớ tặng Thu
con của ba”. Cây lược ngà ấy chưa chải được mái tóc của con,
nhưng nó như gỡ rối được phần nào tâm trạng của anh. Những
đêm nhớ con, anh ít nhớ đến nỗi ân hận đánh con, nhớ con, anh lấy
cây lược ra ngắm nghía rồi mài lên tóc cho cây lược thêm bóng,
thêm mượt. Có cây lược, anh càng mong gặp lại con.
...Tôi hãy còn nhớ buổi chiều hôm đó – buổi chiều sau một ngày
mưa rừng, giọt mưa còn đọng trên lá, rừng sáng lấp lánh. Đang
ngồi làm việc dưới tấm ni lông nóc, tôi bỗng nghe tiếng kêu. Từ
con đường mòn chạy lẫn trong rừng sâu, anh hớt hải chạy về, tay
cầm khúc ngà đưa lên khoe với tôi. Mặt anh hớn hở như một đứa
trẻ được quà.
Sau đó anh lấy vỏ đạn hai mươi li của Mỹ, đập mỏng làm thành
một cây cưa nhỏ, cưa khúc ngà thành từng miếng nhỏ. Những lúc
rỗi, anh cưa từng chiếc răng lược, thận trọng, tỉ mỉ và cố công như
người thợ bạc. Chẳng hiểu sao tôi thích ngồi nhìn anh làm và cảm
thấy vui vui khi thấy bụi ngà rơi mỗi lúc một nhiều. Một ngày, anh
cưa được một vài răng. Không bao lâu sau, cây lược được hoàn
thành. Cây lược dài độ hơn một tấc, bề ngang độ ba phân rưỡi, cây
lược cho con gái, cây lược dùng để chải mái tóc dài, cây lược chỉ
có một hàng răng thưa. Trên sống lưng lược có khắc một hàng chữ
nhỏ mà anh đã gò lưng, tẩn mẩn khắc từng nét : “Yêu nhớ tặng Thu
con của ba”. Cây lược ngà ấy chưa chải được mái tóc của con,
nhưng nó như gỡ rối được phần nào tâm trạng của anh. Những
đêm nhớ con, anh ít nhớ đến nỗi ân hận đánh con, nhớ con, anh lấy
cây lược ra ngắm nghía rồi mài lên tóc cho cây lược thêm bóng,
thêm mượt. Có cây lược, anh càng mong gặp lại con.
Nhưng rồi một chuyện không may xảy ra. Một
ngày cuối năm năm mươi tám – năm đó ta chưa
võ trang trong một trận càn lớn của quân Mỹ
ngụy, anh Sáu bị hy sinh. Anh bị viên đạn của
máy bay Mỹ bắn vào ngực. Trong giờ phút cuối
cùng, không còn đủ sức trăng trối lại điều gì,
hình như chỉ có tình cha con là không thể chết
được, anh đưa tay vào túi, móc cây lược, đưa
cho tôi và nhìn tôi một hồi lâu. Tôi không đủ lời
lẽ để tả lại cái nhìn ấy, chỉ biết rằng, cho đến bây
giờ, thỉnh thoảng tôi cứ nhớ lại đôi mắt của anh.
- Tôi sẽ mang về trao tận tay cho cháu.
Tôi cúi xuống gần anh và khẽ nói. Đến lúc ấy,
anh mới nhắm mắt đi xuôi.
Nhưng rồi một chuyện không may xảy ra. Một
ngày cuối năm năm mươi tám – năm đó ta chưa
võ trang trong một trận càn lớn của quân Mỹ
ngụy, anh Sáu bị hy sinh. Anh bị viên đạn của
máy bay Mỹ bắn vào ngực. Trong giờ phút cuối
cùng, không còn đủ sức trăng trối lại điều gì,
hình như chỉ có tình cha con là không thể chết
được, anh đưa tay vào túi, móc cây lược, đưa
cho tôi và nhìn tôi một hồi lâu. Tôi không đủ lời
lẽ để tả lại cái nhìn ấy, chỉ biết rằng, cho đến bây
giờ, thỉnh thoảng tôi cứ nhớ lại đôi mắt của anh.
- Tôi sẽ mang về trao tận tay cho cháu.
Tôi cúi xuống gần anh và khẽ nói. Đến lúc ấy,
anh mới nhắm mắt đi xuôi.
I. Giới thiệu chung:
II. Đọc - hiểu văn bản:
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
Tiết 71, 72: CHIẾC LƯỢC NGÀ
Đọc - tìm hiểu nghĩa từ khó
2. Tìm hiểu văn bản:
2.1. PTBĐ:
2.2. Bố cục
2.3. Phân tích:
a. Nhân vật anh Sáu:
Tình yêu thương con đến tận cùng của một người cha.
* Khi mới về thăm con:
- Nôn nao, nôn nóng, vui mừng
- Buồn bã, hụt hẫng, thất vọng
* Những ngày nghỉ phép
- Buồn thương nhưng sẵn lòng tha thứ
- Bất lực
- Yêu thương trìu mến
- Sung sướng, hạnh phúc
* Khi ở chiến trường:
- Day dứt, ân hạnh
- Nhớ con da diết
* Khi bị trúng đạn:
- Tình yêu thương con bất tử
CHÚC QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HẠNH PHÚC
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Lan Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)