Bài 15. Chiếc lược ngà

Chia sẻ bởi Nguyễn Tiến Dũng | Ngày 08/05/2019 | 24

Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Chiếc lược ngà thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

Chaøo Möøng
Ngày nhà giáo Việt Nam
Trường THCS Võ Thị Sáu
Tiên Mỹ, Tiên Phước, Quảng Nam
Hội Giảng
20 - 11 - 2009
Chào mừmg
NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20-11
Trường THCS Võ Thị Sáu
Tiên Mỹ, Tiên Phước, Quảng Nam
H?I GI?NG
20 - 11 - 2009

Chào mừng
các thầy cô giáo Về dự giờ
Môn Ngữ văn 9
Giáo viên thực hiện: Tr?n Th? Ho�ng Linh
Trường THCS Vừ Th? Sỏu
Câu hỏi 2:
Lý do chính để bé Thu không tin ông Sáu là ba nó là:
(Học sinh chọn đáp án đúng)
Trở lại
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi 1: Phân tích diễn biến tâm lý của bé Thu trước khi nhận ông Sáu là cha?
Chiếc lược ngà
Nguy?n Quang Sáng
Ti?t 72: Văn bản
(Trích)
BÀI MỚI
III/ Phân tích:
1- Diễn biến tâm lý và tình cảm của bé Thu trong lần cha – ông Sáu về thăm nhà.
a. Thái độ, hành động của bé Thu trước khi nhận ông Sáu là cha.
b. Thái độ, hành động của bé Thu khi nhận ra ông Sáu là cha.
…Nhìn đôi mắt trìu mến lẫn buồn rầu. Tôi thấy đôi mắt mênh mông của con bé bỗng xôn xao.
Thôi! Ba đi nghe con! -Anh Sáu khẽ nói
Chúng tôi, mọi người - kể cả anh,đều tưởng con bé sẽ đứng yên đó. Nhưng thật lạ lùng, đến lúc ấy, tình cha con như bỗng nổi dậy trong người nó, trong lúc không ai ngờ đến thì nó bỗng kêu thét lên:
Ba…a…a…ba !
Tiếng kêu của nó như tiếng xé, xé sự im lặng và xé cả ruột gan mọi người, nghe thật xót xa.
kêu thét lên:
Ba…a…a…ba !
…Đó là tiếng “ba” mà nó cố đè nén trong bao nhiêu năm nay, tiếng “ba” như vỡ tung ra từ đáy lòng nó, nó vừa kêu vừa chạy xô tới, nhanh như một con sóc, nó chạy thót lên và dang hai tay ôm chặt lấy cổ ba nó…Nó vừa ôm chặt lấy cổ ba nó vừa nói trong tiếng khóc:
- Ba! Không cho ba đi nữa! Ba ở nhà với con!
Ba nó bế nó lên. Nó hôn ba nó cùng khắp. Nó hôn tóc, hôn cổ, hôn vai và hôn cả vết thẹo dài bên má của ba nó nữa.
…Con bé lại ôm chầm ba nó một lần nữa và mếu máo:
- Ba về! Ba mua cho con một cây lược nghe ba! - Nó nói trong tiếng nấc, vừa nói vừa tụt xuống.
nó chạy thót lên và dang hai tay ôm
chặt lấy cổ ba nó…
- Ba! Không cho ba đi nữa! Ba ở nhà với con!
tóc, hôn cổ, hôn vai và hôn cả vết thẹo dài
Nó hôn ba nó cùng khắp. Nó hôn
- Ba về! Ba mua cho con một cây lược nghe ba!
Thu kêu thét lên : Ba..a..a..ba!
-Ba! không cho ba đi! ba ở nhà với con!
Nó hôn cùng khắp..và hôn cả vết thẹo dài bên má của ba
Chạy thót lên, dang hai tay ôm chặt lấy cổ ba.
Ba về! Ba mua cho con một cây lược nghe ba
... Anh bước vội vàng với những bước dài, rồi lại kêu to:
- Thu ! Con.
Vừa lúc ấy, tôi đã đến gần anh. Với lòng mong nhớ của anh, chắc anh nghĩ rằng, con anh sẽ chạy xô vào lòng anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh. Anh vừa bước , vừa khom người đưa tay đón chờ con. Nghe gọi, con bé giật mình, tròn mắt nhìn. Nó ngơ ngác, lạ lùng. Còn anh, anh không ghìm nổi xúc động. Mỗi lần bị xúc , vết thẹo dài bên má lại ửng đỏ lên, giần giật, trông rất dễ sợ. Với vẻ mặt xúc động ấy và hai tay vẫn đưa về phía trước, anh chầm chậm bước tới , giọng lặp bập run run :

kêu to:
- Thu ! Con.
vừa
khom người đưa tay đón chờ con
- Ba đây con !
- Ba đây con !
Con bé thấy lạ quḠnó chớp mắt nhìn tôi… rồi vụt chạy và kêu thét lên: “Má! Má”. Còn anh, anh đứng sững lại nhìn theo con, nỗi đau đớn khiến mặt anh sầm lại trông thật đáng thương và hai tay buông xuống như bị gãy… Suốt ngày anh chẳng đi đâu xa, lúc nào cũng vỗ về con.
…Không ghìm được xúc động và không muốn cho con thấy mình khóc, anh Sáu một tay ôm con, một tay rút khăn lau nước mắt, rồi hôn lên mái tóc con.
anh đứng sững lại nhìn theo con, nỗi đau đớn khiến mặt anh sầm lại hai tay buông xuống như bị gãy…
anh Sáu một tay ôm con, một tay rút khăn lau nước mắt


(…) Từ con đường mòn chạy lẫn trong rừng sâu, anh hớt hải chạy về, tay cầm khúc ngà đưa lên khoe với tôi. Mặt anh hớn hở như một đứa trẻ được quà.
(…) Những lúc rỗi, anh cưa từng chiếc răng lược, thận trọng, tỉ mỉ và cố công như người thợ bạc.
(…) Trên sống lưng lược có khắc một hàng chữ nhỏ mà anh đã gò lưng, tẩn mẩn khắc từng nét: “Yêu nhớ tặng Thu con của ba”. Cây lược ấy chưa chải được mái tóc của con, nhưng nó như gỡ rối được phần nào tâm trạng của anh. (…)


(…) Từ con đường mòn chạy lẫn trong rừng sâu, anh hớt hải chạy về, tay cầm khúc ngà đưa lên khoe với tôi. Mặt anh hớn hở như một đứa trẻ được quà.
(…) Những lúc rỗi, anh cưa từng chiếc răng lược, thận trọng, tỉ mỉ và cố công như người thợ bạc.
(…) Trên sống lưng lược có khắc một hàng chữ nhỏ mà anh đã gò lưng, tẩn mẩn khắc từng nét: “Yêu nhớ tặng Thu con của ba”. Cây lược ấy chưa chải được mái tóc của con, nhưng nó như gỡ rối được phần nào tâm trạng của anh. (…)


(…) Từ con đường mòn chạy lẫn trong rừng sâu, anh hớt hải chạy về, tay cầm khúc ngà đưa lên khoe với tôi. Mặt anh hớn hở như một đứa trẻ được quà.
(…) Những lúc rỗi, anh cưa từng chiếc răng lược, thận trọng, tỉ mỉ và cố công như người thợ bạc.
(…) Trên sống lưng lược có khắc một hàng chữ nhỏ mà anh đã gò lưng, tẩn mẩn khắc từng nét: “Yêu nhớ tặng Thu con của ba”. Cây lược ấy chưa chải được mái tóc của con, nhưng nó như gỡ rối được phần nào tâm trạng của anh. (…)


(…) Từ con đường mòn chạy lẫn trong rừng sâu, anh hớt hải chạy về, tay cầm khúc ngà đưa lên khoe với tôi. Mặt anh hớn hở như một đứa trẻ được quà.
(…) Những lúc rỗi, anh cưa từng chiếc răng lược, thận trọng, tỉ mỉ và cố công như người thợ bạc.
(…) Trên sống lưng lược có khắc một hàng chữ nhỏ mà anh đã gò lưng, tẩn mẩn khắc từng nét: “Yêu nhớ tặng Thu con của ba”. Cây lược ấy chưa chải được mái tóc của con, nhưng nó như gỡ rối được phần nào tâm trạng của anh. (…)

Hình ảnh chiếc lược ngà
ba
con
Yêu
nhớ
tặng
Thu
của


Để thể hiện tình cha con của ông Sáu và bé Thu, tác giả đã xây dựng mấy tình huống truyện? ( Thảo luận đôi 2’ )
*Tình huống 1:
Ông Sáu về phép thăm nhà, nhưng thật trớ trêu bé Thu đã không nhận ông là ba, đến khi bé Thu nhận ra thì cha con ông phải chia tay.

* Tình huống 2:
ở khu căn cứ, ông dồn hết tình thương và mong nhớ làm cây lược để tặng con, nhưng ông đã hi sinh chưa kịp trao món quà cho con .
Bài tập tổng kết
Khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng
1/ Nhận định nào sau đây không phù hợp với gía trị nghệ thuật của truyện “Chiếc lược ngà”?
A. Xây dựng cốt truyện chặt chẽ, có nhiều yếu tố bất ngờ nhưng hợp lí.
B. Tả cảnh và nội tâm đặc sắc.
C. Xây dựng nhân vật người kể chuyện thích hợp.
D. Đặt nhân vật vào tình huống đặc biệt để bộc lộ tình cảm, tâm lí.
2/ Đoạn trích “Chiếc lược ngà” chủ yếu viết về điều gì?
A.Tình cha con trong cảnh ngộ éo le của chiến tranh.
B. Tình đồng chí của những người cán bộ cách mạng.
C. Tình quân dân trong chiến tranh.
D. Tình đồng chí trong cuộc kháng chiến chống Mĩ.
IV/ Tổng kết:
1/. Nghệ thuật:
Truyện đã thành công trong việc miêu tả tâm lý và xây dựng tính cách nhân vật, đặc biệt là nhân vật bé Thu.

2/ Nội dung:
Bằng việc sáng tạo tình huống bất ngờ mà tự nhiên, hợp lý, đoạn trích truyện Chiếc lược ngà đã thể hiện thật cảm động tình cha con sâu nặng và cao đẹp trong cảnh ngộ éo le của chiến tranh.
Luyện tập:

1/ Nếu vẽ một bức tranh thể hiện tình cha con cảm động trong đoạn trích, em sẽ chọn chi tiết nào để phác hoạ trên tranh?

2/ Thái độ và hành động của bé Thu đối với ba rất trái ngược trong những ngày đầu khi ông Sáu về thăm nhà và lúc ra đi nhưng vẫn nhất quán trong tính cách nhân vật. Em hãy giải thích điều đó (thảo luận đôi-2’)

3/ Em hãy kể tên văn bản, nhạc phẩm ca ngợi tình cha.
Ca khúc: Tình Cha
Một vài hình ảnh minh hoạ

Hình như Cha đang cố gắng bù đắp cho mình những tháng ngày thiếu thốn tình cảm của ông. Nỗi lo lắng, quan tâm của người đàn ông khác xa so với người phụ nữ nhưng cái tình cảm dành cho con thì không hề thua kém, mà có phần còn mãnh liệt hơn nhiều đấy chứ.
Nh¹c & lêi: Ngäc S¬n
Dặn dò về nhà
1- Luyện đọc diễn cảm

2- Học bài và nắm nội dung của bài học

3- Soạn “Ôn tập tiếng Việt”.
KÍNH CHÚC
CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH
CÔNG TÁC TỐT HỌC TẬP TỐT
NGUYỄN QUANG SÁNG
GIÁO VIÊN THỰC HIỆN
Trần Thị Hoàng Linh
TRƯỜNG THCS Võ Thị Sáu
Tiên Mỹ - Tiên Phước
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Tiến Dũng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)