Bài 15. Chiếc lược ngà
Chia sẻ bởi Mai Van Lung |
Ngày 08/05/2019 |
28
Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Chiếc lược ngà thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
NGỮ VĂN 9: CHIẾC LƯỢC NGÀ
TRƯỜNG THCS THÁI THÀNH
KIỂM TRA BÀI CŨ
Tóm tắt văn bản “ Chiếc lược ngà “ của Nguyễn Quang Sáng?
CHIẾC LƯỢC NGÀ
- Nguyễn Quang Sáng-
I. ĐỌC HIỂU CHÚ THÍCH.
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN.
1. Đọc.
2. Tìm hiểu chung.
3. Đọc hiểu nội dung văn bản.
a. Nhân vật bé Thu
* Thái độ và hành động của bé Thu trước khi nhận ra ông Sáu là cha.
- Ngạc nhiên, sợ hãi,hoảng loạn.
+ Tình huống 1: Mẹ nó bảo mời ba vô ăn cơm
- Thì má cứ kêu đi -> thoái thác.
- Vô ăn cơm -> nói trống không.
- Cơm chín rồi
-Con kêu rồi mà người ta không nghe
+ Tình huống 2: Ở nhà phải chắt nước nồi cơm
- Cơm sôi rồi chắt nước dùm cái.
- Cơm sôi rồi nhão bây giờ.
-> Lấy vá múc: tự giải quyết
+ Tình huống 3: Bữa ăn ông Sáu gắp cho nó một miếng trứng cá… Nó lấy đữa xoi vào chén rồi bất thần hất tung ra… Bị đánh nó cầm đũa gắp lại miếng trứng cá bỏ vào chén.
- Nhất định không chịu gọi ông Sáu là ba dù trong tình huống nào.
- Tính cách bướng bỉnh ngang ngạnh, mạnh mẽ, quyết liệt – thể hiện sự ngây thơ đáng yêu vì nó xuất phát từ lòng yêu thương người cha mãnh liệt.
- Nghệ thuật: Xây dựng nhân vật
+ Khắc hoạ nhân vật qua ngôn ngữ hành động.
+ Am hiểu tâm lí trẻ thơ.
CHIẾC LƯỢC NGÀ
- Nguyễn Quang Sáng-
I. ĐỌC HIỂU CHÚ THÍCH.
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN.
1. Đọc.
2. Tìm hiểu chung.
3. Đọc hiểu nội dung văn bản.
a. Nhân vật bé Thu
* Thái độ và hành động của bé Thu trước khi nhận ra ông Sáu là cha.
- Bướng bỉnh ngang ngạnh, mạnh mẽ, quyết liệt xuất phát từ lòng yêu thương người cha mãnh liệt.
* Thái độ và hành động của bé Thu sau khi nhận ra ông Sáu là cha.
+ Nhờ bà ngoại: Bà hiểu được nguyên nhân cái thẹo giải thích -> bé Thu hiểu ra.
+ Nằm im lăn lộn thình thoảng lại thở dài như người lớn.
- Trăn trở băn khoăn hối hận
+ Con bé như bị bỏ rơi lúc đứng góc nhà lức tựa cửa… Vẻ mặt có gì khác, không bướng bỉnh nhau mày cau có mà sầm lại buồn rầu… Nó không ngơ ngác nhìn lạ lùng, vẻ nghĩ ngợi sâu xa.
- Hối hận thương cha.
+ Tình cảm cha con trỗi dậy; thét lên: Ba..a..a..ba! Chạy xô tới; chạy thót lên; ôm chặt cổ nói trong tiếng khóc.
+ Ba, không cho ba đi nữa! Ba ở nhà với con.
+ Rồi hôn tóc; hôn cổ, hôn vai… hôn cả lên vết thẹo.
+ Dang cả hai chân câu chặt ba nó -> bà ngoại và mẹ khuyên nó mới chịu tụt xuống.
- Tình yêu thương cha mãnh liệt.
+ Xúc động xé ruột gan mọi người tiếng ba như vỡ tung tự đáy lòng.
+ Ông Sáu xúc động rơi nước mắt. Bác Ba “khó thở như có bàn tay bóp chặt trái tim”
- Nghệ thuật: Xây dựng tình huống bất ngờ, hợp lí
- Miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật.
-> Bé Thu:Cá tính, yêu thương ba sâu sắc.
CHIẾC LƯỢC NGÀ
- Nguyễn Quang Sáng-
I. ĐỌC HIỂU CHÚ THÍCH.
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN.
1. Đọc.
2. Tìm hiểu chung.
3. Đọc hiểu nội dung văn bản.
a. Nhân vật bé Thu
b. Nhân vật ông Sáu.
* Lúc chưa gặp con.
+ Ở căn cứ lần nào cũng bảo chị đưa con đến
+ Nhớ con mang ảnh ra ngắm.
+ Khi về: háo hức nôn nao.
- Thương nhớ mong gặp con.
+ Xuồng chưa tới bờ nhún chân nhảy thót xô xuồng tạt ra … bước vội vàngnhững bước dài.
+ Vết thẹo giật giật, hai tay đưa về phía trước giọng lặp bặp.
- Xúc động khi gặp con cửchỉ vồn vã âu yếm.
+ Còn anh anh đứng sững lại đó nhìn theo con nỗi đau đớn khiến mặt anh sầm lại thật đáng thương hai tay buông thõng như bị gãy.
+ Suốt ngày chẳng đi đâu lúc nào cũng vỗ về con mong một tiếng ba… tìm đủ mọi cách gần gũi yêu thương con.
- Ông Sáu vô cùng đau khổ khi con không nhận ra mình là cha ,nhất là tình huống ông đã đánh con.
* Lúc gặp con.
-> Ông vô cùng xúc động muốn ở lạicùng con.
* Lúc ở căn cứ.
+ Trong bữa ăn giận quá anh đã đánh con điều đó làm anh day dứt mãi.
+ Nhớ thương con hối hận vì đã đánh con.
+ Khi nhặt được khúc ngà voi mặt hớn hở hạnh phúc.
+ Cưa từng chiếc răng thận trọng tỉ mỉ cố công như người thợ bạc.
+ Gò lưng tẩn mẩn khắc từng nét chữ: yêu nhớ tặng Thu con của ba.
+ Lấy cây lược ra ngắm nghía -> càng muốn gặp con >< ông Sáu hi sinh mà chưa kịp trao lại. Trước khi hi sinh chỉ có tình yêu thương con là không thể chết được. Ông trao lại cây lược cho người bạn gửi lai cho con, mới nhắm mắt.
- Ông Sáu là người cha yêu thương con tha thiết.
- Nghệ thuật:
+ Trần thuật
+ Miêu tả tâm lí nhân vật qua hành động
CHIẾC LƯỢC NGÀ
- Nguyễn Quang Sáng-
I. ĐỌC HIỂU CHÚ THÍCH.
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN.
1. Đọc.
2. Tìm hiểu chung.
3. Đọc hiểu nội dung văn bản.
a. Nhân vật bé Thu
b. Nhân vật ông Sáu.
* Lúc chưa gặp con.
- Thương nhớ mong gặp con.
- Xúc động khi gặp con cửchỉ vồn vã âu yếm.
- Ông Sáu vô cùng đau khổ khi con không nhận ra mình nhất là tình huống ông đã đánh con.
* Lúc gặp con.
-> Ông vô cùng xúc động .
* Lúc ở căn cứ.
CHIẾC LƯỢC NGÀ
- Nguyễn Quang Sáng-
I. ĐỌC HIỂU CHÚ THÍCH.
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN.
III. Ý NGHĨA VĂN BẢN.
1. Nghệ thuật:
- Truyện đã thành công trong việc miêu tả tâm lí và xây dựng tính cánh nhân vật.
2. Nội dung:
- Đoạn trích chiếc lược ngà đã thể hiện thật cảm động tình cha con sâu nặng và cao đẹp trong cảnh ngộ éo le của chiến tranh.
IV. LUYỆN TẬP.
Bài 1: Thái độ và hành động của béThu đối với ba rất trái ngược trong những ngày đầu khi ông Sáu về thăm nhà và lúc sắp ra đi nhưng vẫn nhất quán trong tính cách của nhân vật. Em hãy giải thích điều đó.
Bài 2: Viết đoạn văn kể về cuộc gặp gỡ cuối cùng của hai cha con ông Sáu theo lời của nhân vật khác.
V. CỦNG CỐ DẶN DÒ.
- Đọc và tóm tắt đoạn trích.
- Phân tích tình cảm cha con trong văn bản.
- Soạn “ Cố hương” của Lỗ Tấn.
KÍNH CHÚC CÁC THẦY CÔ MẠNH KHOẺ HẠNH PHÚC
NGỮ VĂN 9: CHIẾC LƯỢC NGÀ
TRƯỜNG THCS THÁI THÀNH
KIỂM TRA BÀI CŨ
Tóm tắt văn bản “ Chiếc lược ngà “ của Nguyễn Quang Sáng?
CHIẾC LƯỢC NGÀ
- Nguyễn Quang Sáng-
I. ĐỌC HIỂU CHÚ THÍCH.
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN.
1. Đọc.
2. Tìm hiểu chung.
3. Đọc hiểu nội dung văn bản.
a. Nhân vật bé Thu
* Thái độ và hành động của bé Thu trước khi nhận ra ông Sáu là cha.
- Ngạc nhiên, sợ hãi,hoảng loạn.
+ Tình huống 1: Mẹ nó bảo mời ba vô ăn cơm
- Thì má cứ kêu đi -> thoái thác.
- Vô ăn cơm -> nói trống không.
- Cơm chín rồi
-Con kêu rồi mà người ta không nghe
+ Tình huống 2: Ở nhà phải chắt nước nồi cơm
- Cơm sôi rồi chắt nước dùm cái.
- Cơm sôi rồi nhão bây giờ.
-> Lấy vá múc: tự giải quyết
+ Tình huống 3: Bữa ăn ông Sáu gắp cho nó một miếng trứng cá… Nó lấy đữa xoi vào chén rồi bất thần hất tung ra… Bị đánh nó cầm đũa gắp lại miếng trứng cá bỏ vào chén.
- Nhất định không chịu gọi ông Sáu là ba dù trong tình huống nào.
- Tính cách bướng bỉnh ngang ngạnh, mạnh mẽ, quyết liệt – thể hiện sự ngây thơ đáng yêu vì nó xuất phát từ lòng yêu thương người cha mãnh liệt.
- Nghệ thuật: Xây dựng nhân vật
+ Khắc hoạ nhân vật qua ngôn ngữ hành động.
+ Am hiểu tâm lí trẻ thơ.
CHIẾC LƯỢC NGÀ
- Nguyễn Quang Sáng-
I. ĐỌC HIỂU CHÚ THÍCH.
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN.
1. Đọc.
2. Tìm hiểu chung.
3. Đọc hiểu nội dung văn bản.
a. Nhân vật bé Thu
* Thái độ và hành động của bé Thu trước khi nhận ra ông Sáu là cha.
- Bướng bỉnh ngang ngạnh, mạnh mẽ, quyết liệt xuất phát từ lòng yêu thương người cha mãnh liệt.
* Thái độ và hành động của bé Thu sau khi nhận ra ông Sáu là cha.
+ Nhờ bà ngoại: Bà hiểu được nguyên nhân cái thẹo giải thích -> bé Thu hiểu ra.
+ Nằm im lăn lộn thình thoảng lại thở dài như người lớn.
- Trăn trở băn khoăn hối hận
+ Con bé như bị bỏ rơi lúc đứng góc nhà lức tựa cửa… Vẻ mặt có gì khác, không bướng bỉnh nhau mày cau có mà sầm lại buồn rầu… Nó không ngơ ngác nhìn lạ lùng, vẻ nghĩ ngợi sâu xa.
- Hối hận thương cha.
+ Tình cảm cha con trỗi dậy; thét lên: Ba..a..a..ba! Chạy xô tới; chạy thót lên; ôm chặt cổ nói trong tiếng khóc.
+ Ba, không cho ba đi nữa! Ba ở nhà với con.
+ Rồi hôn tóc; hôn cổ, hôn vai… hôn cả lên vết thẹo.
+ Dang cả hai chân câu chặt ba nó -> bà ngoại và mẹ khuyên nó mới chịu tụt xuống.
- Tình yêu thương cha mãnh liệt.
+ Xúc động xé ruột gan mọi người tiếng ba như vỡ tung tự đáy lòng.
+ Ông Sáu xúc động rơi nước mắt. Bác Ba “khó thở như có bàn tay bóp chặt trái tim”
- Nghệ thuật: Xây dựng tình huống bất ngờ, hợp lí
- Miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật.
-> Bé Thu:Cá tính, yêu thương ba sâu sắc.
CHIẾC LƯỢC NGÀ
- Nguyễn Quang Sáng-
I. ĐỌC HIỂU CHÚ THÍCH.
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN.
1. Đọc.
2. Tìm hiểu chung.
3. Đọc hiểu nội dung văn bản.
a. Nhân vật bé Thu
b. Nhân vật ông Sáu.
* Lúc chưa gặp con.
+ Ở căn cứ lần nào cũng bảo chị đưa con đến
+ Nhớ con mang ảnh ra ngắm.
+ Khi về: háo hức nôn nao.
- Thương nhớ mong gặp con.
+ Xuồng chưa tới bờ nhún chân nhảy thót xô xuồng tạt ra … bước vội vàngnhững bước dài.
+ Vết thẹo giật giật, hai tay đưa về phía trước giọng lặp bặp.
- Xúc động khi gặp con cửchỉ vồn vã âu yếm.
+ Còn anh anh đứng sững lại đó nhìn theo con nỗi đau đớn khiến mặt anh sầm lại thật đáng thương hai tay buông thõng như bị gãy.
+ Suốt ngày chẳng đi đâu lúc nào cũng vỗ về con mong một tiếng ba… tìm đủ mọi cách gần gũi yêu thương con.
- Ông Sáu vô cùng đau khổ khi con không nhận ra mình là cha ,nhất là tình huống ông đã đánh con.
* Lúc gặp con.
-> Ông vô cùng xúc động muốn ở lạicùng con.
* Lúc ở căn cứ.
+ Trong bữa ăn giận quá anh đã đánh con điều đó làm anh day dứt mãi.
+ Nhớ thương con hối hận vì đã đánh con.
+ Khi nhặt được khúc ngà voi mặt hớn hở hạnh phúc.
+ Cưa từng chiếc răng thận trọng tỉ mỉ cố công như người thợ bạc.
+ Gò lưng tẩn mẩn khắc từng nét chữ: yêu nhớ tặng Thu con của ba.
+ Lấy cây lược ra ngắm nghía -> càng muốn gặp con >< ông Sáu hi sinh mà chưa kịp trao lại. Trước khi hi sinh chỉ có tình yêu thương con là không thể chết được. Ông trao lại cây lược cho người bạn gửi lai cho con, mới nhắm mắt.
- Ông Sáu là người cha yêu thương con tha thiết.
- Nghệ thuật:
+ Trần thuật
+ Miêu tả tâm lí nhân vật qua hành động
CHIẾC LƯỢC NGÀ
- Nguyễn Quang Sáng-
I. ĐỌC HIỂU CHÚ THÍCH.
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN.
1. Đọc.
2. Tìm hiểu chung.
3. Đọc hiểu nội dung văn bản.
a. Nhân vật bé Thu
b. Nhân vật ông Sáu.
* Lúc chưa gặp con.
- Thương nhớ mong gặp con.
- Xúc động khi gặp con cửchỉ vồn vã âu yếm.
- Ông Sáu vô cùng đau khổ khi con không nhận ra mình nhất là tình huống ông đã đánh con.
* Lúc gặp con.
-> Ông vô cùng xúc động .
* Lúc ở căn cứ.
CHIẾC LƯỢC NGÀ
- Nguyễn Quang Sáng-
I. ĐỌC HIỂU CHÚ THÍCH.
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN.
III. Ý NGHĨA VĂN BẢN.
1. Nghệ thuật:
- Truyện đã thành công trong việc miêu tả tâm lí và xây dựng tính cánh nhân vật.
2. Nội dung:
- Đoạn trích chiếc lược ngà đã thể hiện thật cảm động tình cha con sâu nặng và cao đẹp trong cảnh ngộ éo le của chiến tranh.
IV. LUYỆN TẬP.
Bài 1: Thái độ và hành động của béThu đối với ba rất trái ngược trong những ngày đầu khi ông Sáu về thăm nhà và lúc sắp ra đi nhưng vẫn nhất quán trong tính cách của nhân vật. Em hãy giải thích điều đó.
Bài 2: Viết đoạn văn kể về cuộc gặp gỡ cuối cùng của hai cha con ông Sáu theo lời của nhân vật khác.
V. CỦNG CỐ DẶN DÒ.
- Đọc và tóm tắt đoạn trích.
- Phân tích tình cảm cha con trong văn bản.
- Soạn “ Cố hương” của Lỗ Tấn.
KÍNH CHÚC CÁC THẦY CÔ MẠNH KHOẺ HẠNH PHÚC
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Mai Van Lung
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)