Bài 15. Chiếc lược ngà
Chia sẻ bởi Phạm Thị Thu Quyên |
Ngày 08/05/2019 |
19
Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Chiếc lược ngà thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
`
Em hãy trình bày cảm nhận của em về vẻ đẹp của anh thanh niên trong tác phẩm "Lặng lẽ Sa Pa" của Nguyễn Thành Long ?
- Là người yêu nghề, có ý thức trách nhiệm và ý thức tổ chức kỉ luật cao trong công việc;
- Là người có tính tình cởi mở, ân cần chu đáo, hiếu khách, khiêm tốn;
- Lạc quan yêu đời, sẵn sàng cống hiến tuổi trẻ, tài năng cho đất nước...
Trả lời:
Vẻ đẹp của anh thanh niên được thể hiện:
Kiểm tra bài cũ
- Tác giả:
- Nguyễn Quang Sáng quê ở An Giang. Ông là nhà văn đã từng trải qua hai cuộc kháng chiến.
- Đề tài: cuộc sống con người Nam Bộ qua 2 cuộc kháng chiến cũng như sau hoà bình.
- Phong cách viết văn giản dị, chân thực, sâu sắc trong khắc hoạ tâm lý con người, đậm chất Nam Bộ.
- Ông viết nhiều thể loại: tiểu thuyết, truyện ngắn, kịch bản phim...
- Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật năm 2000.
Tỏc gi?
Sáng tác năm 1966 khi tác giả đang hoạt động ở chiến trường Nam Bộ - thời kỳ chống Mỹ.
- Vị trí văn bản: Thuộc phần giữa của truyện, ph?n d?u v ph?n cu?i dó b? lu?c b?t.
Kể tóm tắt nội dung đoạn trích theo tranh:
Ông Sáu về thăm gia đình. Bé Thu không nhận ba vì vết thẹo trên mặt.
Thu nhận ra ba cũng là lúc ông Sáu phải ra đi.
Ông Sáu dồn hết tình cảm vào làm chiếc lược ngà
Trước lúc hi sinh, ông còn kịp đưa cây lược cho người bạn
Truyện đã thể hiện tình cha con sâu sắc của hai cha
con ông Sáu trong hai tình huống:
+ Hai cha con gặp nhau sau tám năm xa cách, nhưng thật trớ trêu
là bé Thu không nhận cha, đến lúc em nhận ra và bày tỏ tình cảm
thắm thiết thì ông Sáu lại phải ra đi. Đây là tình huống cơ bản.
+ ở khu căn cứ, ông Sáu dồn tất cả tình yêu con để làm cây lược
ngà tặng con nhưng ông đã hi sinh khi chưa kịp trao món quà ấy
cho con gái.
Nếu tình huống thứ nhất bộc lộ tình cảm mãnh liệt của bé
Thu với cha thì tình huống thứ hai lại bộc lộ tình cảm sâu sắc của
Người cha với con.
Khi chưa nhận cha:
* Thái độ:
Giật mình, tròn mắt nhìn, ngơ ngác, lạ lùng.
Mặt tái đi, vụt chạy, kêu thét lên "Má, má..."
Ngờ vực, lo lắng,
sợ hãi, cầu cứu
* Lời nói:
Nói trống không
Không chấp nhận
ông Sáu là cha.
Khi mời ba ăn cơm
Khi nhờ ba chắt nước nồi
cơm
* Hành động:
Hất tung cái trứng cá ra khỏi bát.
Bị đánh, mắng, gắp trứng cá vào bát, bỏ sang ngoại.
Xuống xuồng, cố khua dây lòi tói kêu rổn rảng.
Xa lánh,
bướng bỉnh,
cự tuyệt tình
cảm của ông
Sáu
Khi nhận cha:
* Thái độ:
Vẻ mặt không bướmg bỉnh mà sầm lại, buồn rầu.
Cái nhìn không ngơ ngác , lạ lùng mà có vẻ
nghĩ ngợi sâu xa..
* Hành động:
Kêu thét lên "Ba..."
Chạy xô tới, dang hai tay, ôm chặt lấy cổ ba.
Nói trong tiếng khóc: Ba, không cho ba đi nữa...
Nó hôn khắp cùng: hôn tóc, hôn vai, hôn
cả vết thẹo dài
Khóc mếu máo, dặn: "Ba về, ba mua cho
con cây lược..."
Tình yêu cha bị
dồn nén thức dậy
mãnh liệt, hạnh
phúc vô bờ
Có sự thay đổi
lớn trong tình
cảm, suy nghĩ
Hãy viết một đoạn văn nêu cảm nhận của em về nhân vật bé Thu trong đoạn trích "Chiếc lược ngà" của nhà văn Nguyễn Quang Sáng.
Bài tập củng cố
- Phân tích tình cảm cha con sâu nặng ở ông Sáu.
Hướng dẫn học bài ở nhà
1- Tóm tắt và luyện đọc diễn cảm.
2- Học bài và hoàn thành bài tập.
3- Soạn tiếp:
Chân thành cảm ơn các thầy cô và các em !
Em hãy trình bày cảm nhận của em về vẻ đẹp của anh thanh niên trong tác phẩm "Lặng lẽ Sa Pa" của Nguyễn Thành Long ?
- Là người yêu nghề, có ý thức trách nhiệm và ý thức tổ chức kỉ luật cao trong công việc;
- Là người có tính tình cởi mở, ân cần chu đáo, hiếu khách, khiêm tốn;
- Lạc quan yêu đời, sẵn sàng cống hiến tuổi trẻ, tài năng cho đất nước...
Trả lời:
Vẻ đẹp của anh thanh niên được thể hiện:
Kiểm tra bài cũ
- Tác giả:
- Nguyễn Quang Sáng quê ở An Giang. Ông là nhà văn đã từng trải qua hai cuộc kháng chiến.
- Đề tài: cuộc sống con người Nam Bộ qua 2 cuộc kháng chiến cũng như sau hoà bình.
- Phong cách viết văn giản dị, chân thực, sâu sắc trong khắc hoạ tâm lý con người, đậm chất Nam Bộ.
- Ông viết nhiều thể loại: tiểu thuyết, truyện ngắn, kịch bản phim...
- Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật năm 2000.
Tỏc gi?
Sáng tác năm 1966 khi tác giả đang hoạt động ở chiến trường Nam Bộ - thời kỳ chống Mỹ.
- Vị trí văn bản: Thuộc phần giữa của truyện, ph?n d?u v ph?n cu?i dó b? lu?c b?t.
Kể tóm tắt nội dung đoạn trích theo tranh:
Ông Sáu về thăm gia đình. Bé Thu không nhận ba vì vết thẹo trên mặt.
Thu nhận ra ba cũng là lúc ông Sáu phải ra đi.
Ông Sáu dồn hết tình cảm vào làm chiếc lược ngà
Trước lúc hi sinh, ông còn kịp đưa cây lược cho người bạn
Truyện đã thể hiện tình cha con sâu sắc của hai cha
con ông Sáu trong hai tình huống:
+ Hai cha con gặp nhau sau tám năm xa cách, nhưng thật trớ trêu
là bé Thu không nhận cha, đến lúc em nhận ra và bày tỏ tình cảm
thắm thiết thì ông Sáu lại phải ra đi. Đây là tình huống cơ bản.
+ ở khu căn cứ, ông Sáu dồn tất cả tình yêu con để làm cây lược
ngà tặng con nhưng ông đã hi sinh khi chưa kịp trao món quà ấy
cho con gái.
Nếu tình huống thứ nhất bộc lộ tình cảm mãnh liệt của bé
Thu với cha thì tình huống thứ hai lại bộc lộ tình cảm sâu sắc của
Người cha với con.
Khi chưa nhận cha:
* Thái độ:
Giật mình, tròn mắt nhìn, ngơ ngác, lạ lùng.
Mặt tái đi, vụt chạy, kêu thét lên "Má, má..."
Ngờ vực, lo lắng,
sợ hãi, cầu cứu
* Lời nói:
Nói trống không
Không chấp nhận
ông Sáu là cha.
Khi mời ba ăn cơm
Khi nhờ ba chắt nước nồi
cơm
* Hành động:
Hất tung cái trứng cá ra khỏi bát.
Bị đánh, mắng, gắp trứng cá vào bát, bỏ sang ngoại.
Xuống xuồng, cố khua dây lòi tói kêu rổn rảng.
Xa lánh,
bướng bỉnh,
cự tuyệt tình
cảm của ông
Sáu
Khi nhận cha:
* Thái độ:
Vẻ mặt không bướmg bỉnh mà sầm lại, buồn rầu.
Cái nhìn không ngơ ngác , lạ lùng mà có vẻ
nghĩ ngợi sâu xa..
* Hành động:
Kêu thét lên "Ba..."
Chạy xô tới, dang hai tay, ôm chặt lấy cổ ba.
Nói trong tiếng khóc: Ba, không cho ba đi nữa...
Nó hôn khắp cùng: hôn tóc, hôn vai, hôn
cả vết thẹo dài
Khóc mếu máo, dặn: "Ba về, ba mua cho
con cây lược..."
Tình yêu cha bị
dồn nén thức dậy
mãnh liệt, hạnh
phúc vô bờ
Có sự thay đổi
lớn trong tình
cảm, suy nghĩ
Hãy viết một đoạn văn nêu cảm nhận của em về nhân vật bé Thu trong đoạn trích "Chiếc lược ngà" của nhà văn Nguyễn Quang Sáng.
Bài tập củng cố
- Phân tích tình cảm cha con sâu nặng ở ông Sáu.
Hướng dẫn học bài ở nhà
1- Tóm tắt và luyện đọc diễn cảm.
2- Học bài và hoàn thành bài tập.
3- Soạn tiếp:
Chân thành cảm ơn các thầy cô và các em !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Thu Quyên
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)