Bài 15. Chiếc lược ngà
Chia sẻ bởi Lê Thanh Quảng |
Ngày 08/05/2019 |
26
Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Chiếc lược ngà thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
KIỂM TRA BÀI CŨ
? Vì sao tất cả các nhân vật trong truyện Lặng lẽ Sa Pa (Nguyễn Thành Long), kể cả nhân vật chính, đều không được đặt tên riêng?
? Nêu giá trị nghệ thuật và nội dung nổi bật của đoạn trích Lặng lẽ Sa Pa (Nguyễn Thành Long)?
Tác giả muốn người đọc liên tưởng : những nhân vật tốt đẹp trong truyện không phải chỉ là những cá nhân riêng lẻ mà là số đông ? tăng sức khái quát.
Nội dung :
+ Khắc họa thành công hình ảnh những người lao động bình thường, tiêu biểu là anh thanh niên.
+ Khẳng định vẻ đẹp của con người lao động và ý nghĩa của những công việc thầm lặng.
Nghệ thuật:
Tạo tình huống truyện tự nhiên, tình cờ, hấp dẫn.
Xây dựng lối đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm
Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên đặc sắc; miêu tả nhân vật nhiều điển hình
Kết hợp giữa kể, tả, biểu cảm và nghị luận
Tạo tính trữ tình trong tác phẩm truyện
Tiết 76, 77 : CHIẾC LƯỢC NGÀ
Nguyễn Quang Sáng
I. Tỡm hi?u chung
1- Tác giả: SGK
- Nguyễn Quang Sáng quê ở An Giang. Ông là nhà văn đã từng trải qua hai cuộc kháng chiến.
- Đề tài: cuộc sống con người Nam Bộ qua 2 cuộc kháng chiến cũng như sau hoà bình.
- Phong cách viết văn: giản dị, chân thực, sâu sắc trong khắc hoạ tâm lý con người, đậm chất Nam Bộ.
- Tác phẩm tiêu biểu như: Người quê hương, Mùa gió chướng, Cánh đồng hoang...
- Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật năm 2000.
Tiết 76, 77 : CHIẾC LƯỢC NGÀ
Nguyễn Quang Sáng
I. Tỡm hi?u chung
1- Tác giả: SGK
2- Tỏc ph?m:
- Sáng tác năm 1966 khi tác giả đang hoạt động ở chiến trường Nam Bộ - thời kỳ chống Mỹ.
- Vị trí văn bản: Thuộc phần giữa của truyện.
Tiết 76, 77 : CHIẾC LƯỢC NGÀ
Nguyễn Quang Sáng
I. Tỡm hi?u chung
1- Tác giả: SGK
2- Tỏc ph?m:
3- D?c v túm t?t :
a, D?c:
b, Túm t?t:
2. Kể tóm tắt nội dung đoạn trích
Ông Sáu về thăm gia đình. Bé Thu không nhận ba vì vết thẹo trên mặt.
Thu nhận ra ba cũng là lúc ông Sáu phải ra đi.
Ông Sáu dồn hết tình cảm vào làm chiếc lược ngà
Trước lúc hi sinh, ông còn kịp đưa cây lược cho người bạn
Tiết 76, 77 : CHIẾC LƯỢC NGÀ
Nguyễn Quang Sáng
I. Tỡm hi?u chung
1- Tác giả: SGK
2- Tỏc ph?m:
3- D?c v túm t?t :
a, D?c:
b, Túm t?t:
Trước khi chuẩn bị đi tập kết, anh Ba cùng anh Sáu về thăm gia đình. Những suốt gần ba ngày đêm ở nhà, bé Thu 8 tuổi - con gái anh Sáu nhất định không chịu nhận anh là ba, mặc dù anh đã tìm mọi cách để gần con bé. Khi bé Thu nhận cha thì cũng là lúc chia tay. Ở khu căn cứ, anh Sáu dồn hết tình cảm và tâm sức để làm chiếc lược ngà voi dành tặng cho con gái yêu. Nhưng trong một trận càn, anh đã hi sinh. Trước lúc nhắm mắt, anh còn kịp trao chiếc lược ngà cho anh Ba.
Tiết 76, 77 : CHIẾC LƯỢC NGÀ
Nguyễn Quang Sáng
I. Tỡm hi?u chung
1- Tác giả: SGK
2- Tỏc ph?m:
3- D?c v túm t?t :
a, D?c:
b, Túm t?t:
II. Noọi dung vaờn baỷn:
Nhân vật bé Thu:
a, Khi mụựi gaởp boỏ
Bé Thu đã có phản ứng gì khi nghe anh Sáu gọi tên ?
Nghe gọi, con bé giật mỡnh, tròn mắt nhỡn, ngơ ngác lạnh lùng.
Mặt nó tái đi, vụt chạy, kêu thét lên...
Từ đó cho thấy thái độ của bé Thu như thế nào?
?Ngạc nhiên, bất ngờ, sợ hãi
Tiết 76, 77 : CHIẾC LƯỢC NGÀ
Nguyễn Quang Sáng
I. Tỡm hi?u chung
II. Noọi dung vaờn baỷn:
Nhân vật bé Thu: a, Khi mụựi gaởp boỏ
Nghe gọi, con bé giật mỡnh, tròn mắt nhìn, ngơ ngác lạnh lùng.
Mặt nó tái đi, vụt chạy, kêu thét lên...
?Ngạc nhiên, bất ngờ, sợ hãi
Trong nhửừng ngày sau đó, béThu đã có nh?ng lời nói và hành động gỡ ?
- Vô aờn cơm!
- Cơm chín rồi!
- Con kêu rồi mà người ta không nghe.
- Cơm sôi rồi, chắt nước giùm cái!...
Cách nói này được dùng trong quan hệ nào ?
Nói như vậy, bé Thu muốn chứng tỏ điều gỡ với mọi người?
Kh«ng chÊp nhËn anh S¸u lµ ba
Trong b?a cơm bé Thu đã có phản ứng gỡ?
Phản ứng đó cho thấy thái độ của bé Thu đối với anh Sáu như thế nào?
- Anh Sáu bỏ trứng cá vào chén nó -> Lấy đũa hất ra, cơm vung tung toé
- Bị đánh -> Nhảy xuống xuồng sang bà ngoại khóc
? Bướng bỉnh, cự tuyệt một cách quyết liệt trước tỡnh cảm của anh Sáu
Phản ứng cự tuyệt của bé Thu có phải là dấu hiệu của đứa trẻ hư không? Vỡ sao?
Tiết 76, 77 : CHIẾC LƯỢC NGÀ
Nguyễn Quang Sáng
I. Tỡm hi?u chung
II. Noọi dung vaờn baỷn:
Nhân vật bé Thu:
a, Khi mụựi gaởp boỏ
b, Khi chia tay
Khi chia tay anh Sáu vẻ mặt bé Thu được miêu tả qua những chi tiết nào?
- ". Vẻ mặt của nó có cái gì hơi khác, nó không bướng bỉnh hay nhăn mày cau có nữa, vẻ mặt nó sầm lại buồn rầu, cái vẻ buồn trên gương mặt ngây thơ của con bé trông rất dễ thương.
- Đôi mắt nó như to hơn, cái nhìn của nó không ngơ ngác, không lạ lùng, nó nhìn với vẻ nghĩ ngợi sâu xa."
- ". đôi mắt mênh mông của con bé bỗng xôn xao."
- Vẻ mặt buồn rầu, đôi mắt không chớp, nó nhìn với vẻ nghĩ ngợi sâu xa
Tiết 76, 77 : CHIẾC LƯỢC NGÀ
Nguyễn Quang Sáng
I. Tỡm hi?u chung
II. Noọi dung vaờn baỷn:
Nhân vật bé Thu:
a, Khi mụựi gaởp boỏ
b, Khi chia tay
- Vẻ mặt buồn rầu, đôi mắt không chớp, nó nhìn với vẻ nghĩ ngợi sâu xa
Khi nghe anh Sáu bảo: Thôi! Ba đi nghe con. Bé Thu đã có phản ứng gì?
- Nó kêu thét lên: Ba
- Nhanh như con sóc chạy thót lên ôm chặt cổ ba, nói trong tiếng khóc
- Hôn tóc, hôn cổ, hôn vai và hôn cả vết thẹo dài bên má của ba nó
Từ đó cho thấy tình cảm của bé Thu đối với anh Sáu như thế nào?
T×nh yªu thËt m¹nh mÏ, hèi h¶, cuèng quýt.
Em hãy nhận xét về nghệ thuật khắc hoạ nhân vật bé Thu trong đoạn trích?
- Miêu tả dáng vẻ, lời nói, cử chỉ để bộc lộ nội tâm
Vậy có thể khái quát như thế nào về tính cách của bé Thu?
Hồn nhiên, chân thật trong tình cảm, mãnh liệt, dứt khoát trong tình yêu thương
Tiết 76, 77 : CHIẾC LƯỢC NGÀ
Nguyễn Quang Sáng
I. Tỡm hi?u chung
II. Noọi dung vaờn baỷn:
Nhân vật bé Thu:
a, Khi mụựi gaởp boỏ
b, Khi chia tay
2, Nhân anh Sau:
a, Khi gaởp con
Khi gặp lại con, anh Sáu có lời nói và hành động gì?
- Thu! Con.
- Vừa bước vào vừa khom người đưa tay chờ đón con
Những cử chỉ đó thể hiện tâm trạng của anh như thế nào?
Vui síng, khao kh¸t, vå vËp
Khi bị con từ chối hình ảnh anh Sáu được miêu tả như thế nào?
- Anh đứng sững, mặt sầm lại, hai tay buông xuống như bị gẫy
Từ đó cho thấy tâm trạng của anh như thế nào?
Buån b·, thÊt väng, hôt hÉng
Tiết 76, 77 : CHIẾC LƯỢC NGÀ
Nguyễn Quang Sáng
I. Tỡm hi?u chung
II. Noọi dung vaờn baỷn:
Nhân vật bé Thu:
2, Nhân anh Sau:
a, Khi gaởp con
Vui síng, khao kh¸t, vå vËp
Buån b·, thÊt väng, hôt hÉng
Trong buổi chia tay anh Sáu đã có thái độ như thế nào đối với bé Thu?
- Nhìn con triều mến buồn rầu
- Vừa ôm con, vừa lau nước mắt...
Thái độ đó cho thấy tỡnh cảm của anh đối với con như thế nào?
? Tỡnh yêu thương, độ lượng xen lẫn niềm hạnh phúc của một người cha.
b, Khi chia tay
Khi trở về chiến khu anh Sáu mang theo tâm trạng gỡ ?
Ân hận, khổ tâm vì đã đánh con.
Anh đã quyết định làm gỡ để gi? lời hứa với con, và anh đã làm như thế nào?
- Tự minh cưa từng chiếc rang lược, thận trọng, tỉ mỉ...
Nó thể hiện tỡnnh cảm gỡ của anh?
? Tỡnnh yêu thương con đến tận cùng của một người cha.
Tiết 76, 77 : CHIẾC LƯỢC NGÀ
Nguyễn Quang Sáng
I. Tỡm hi?u chung
II. Noọi dung vaờn baỷn:
III. T?ng k?t:
Hình ảnh chiếc lược ngà có ý nghĩa như thế nào?
-Là kỉ vật cuối cùng của người cha trước lúc hy sinh dành cho con, chứa đựng bao nhiêu tình cảm yêu mến, nhớ thương mong đợi của người cha đối với đứa con xa cách.
Yêu nhớ tặng Thu con của ba
- Chiếc lược ngà với dòng chữ: “Yêu nhớ tặng Thu con của ba” mãi mãi là vật kí thác thiêng liêng, là nhân chứng về nỗi đau, về bi kịch đầy máu và nước mắt đã để lại nhiều ám ảnh bi thương trong lòng ta
Tiết 76, 77 : CHIẾC LƯỢC NGÀ
Nguyễn Quang Sáng
I. Tỡm hi?u chung
II. Noọi dung vaờn baỷn:
III. T?ng k?t:
Em nêu nội dung của truyện chiếc lược ngà?
1. Nội dung:
- Truyện ca ngợi tình cha con thiêng liêng, sâu nặng, bền chặt dù trong hoàn cảnh éo le.
- Trong chiến tranh, những giá trị tình cảm của con người càng trở nên thắm thiết, bền chặt.
Tiết 76, 77 : CHIẾC LƯỢC NGÀ
Nguyễn Quang Sáng
I. Tỡm hi?u chung
II. Noọi dung vaờn baỷn:
III. T?ng k?t:
1. Ngh? thu?t:
Em nêu nghệ thuật tieu biểu của truyện?
- Cách kể chuyện tự nhiên, giản dị, kết hợp nhiều phương thức biểu đạt. Nhập vai nhân vật “tôi” để kể.
- Xây dựng tình huống truyện bất ngờ, hợp lí và hấp dẫn.
Trò chơi ô chữ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
B ẫ T H U
N G Ư Ờ I K Ể C H U Y Ệ N
ễ N G S U
V Ế T T H Ẹ O
B C B A
C H I ? N K H U
C H I Ế N T R A N H
D U N G C ? M
C Ô G I A O L I Ê N
C H I ? C L U ? C N G
1. Ô chữ gồm 5 chữ cái: Đây là một nhân vật trong đoạn trích “Chiếc lược ngà”
2. Ô chữ gồm 13 chữ cái: Bác Ba (người bạn chiến đấu của ông Sáu) trong đoạn trích đóng vai trò là người…..
3. Ô chữ gồm 6 chữ cái: Đây là một nhân vật trong đoạn trích “Chiếc lược ngà”
4. Ô chữ gồm 7 chữ cái: Đây là một nguyên nhân dẫn đến bé Thu không nhận ra ông Sáu là ba mình.
5. Ô chữ gồm 5 chữ cái: Đây là một nhân vật trong đoạn trích “Chiếc lược ngà”
6. Ô chữ gồm 8 chữ cái: Đây là nơi mà ông Sáu đã trở lại sau khi có chuyến về thăm nhà.
7. Ô chữ gồm 10 chữ cái: Đây là một trong những nguyên nhân dẫn đến cảnh cha con ông Sáu không nhận ra nhau.
8. Ô chữ gồm 7 chữ cái: Đây là một trong những phẩm chất của người chiến sĩ. Sau này khi trở thành người liên lạc bé Thu cũng là người như thế.
9. Ô chữ gồm 10 chữ cái: Khi lớn lên bé Thu đã làm gì?
10. Ô chữ gồm 12 chữ cái: Đây là kỉ vật mà ông Sáu nhờ người đồng đội trao tặng lại cho con.
Củng cố
Chiếc lược ngà - Nguyễn Quang Sáng
Bài tập 2
Nên đánh giá như thế nào về những phản ứng tâm lí của bé Thu khi không chịu nhận ông Sáu là cha ?
Đó là những phản ứng hoàn toàn tự nhiên của các em bé, trong đó có bé Thu.
Chứng tỏ bé Thu có cá tính mạnh mẽ và tình cảm chân thành.
Chứng tỏ bé Thu có một niềm kiêu hãnh, một tình yêu sâu sắc đối với người cha (trong ảnh) của em.
A
b
D
C
Đúng
Sai
Cả A, B, C đều đúng.
Tại sao người đọc biết được truyện Chiếc lược ngà viết về vùng đất Nam Bộ?
Nhờ tên tác giả
Nhờ tên các địa danh trong truyện
Nhờ tên tác phẩm
Nhờ tên các nhân vật chính trong truyện
13
Văn bản trích từ truyện Chiếc lược ngà trong SGK chủ yếu viết về điều gì ?
Tình đồng chí của những người cán bộ cách mạng
Cuộc chiến tranh ác liệt và đau đớn.
Tình quân dân trong chiến tranh
Tình cha con trong cảnh ngộ éo le của chiến tranh
13
+ ". bé Thu bất ngờ kêu thét lên: - Ba. a. a.ba!"
+ "Tiếng kêu của nó như tiếng xé, xé sự im lặng và xé cả ruột gan mọi người, nghe thật xót xa. Đó là tiếng "ba" mà nó cố đè nén trong bao nhiêu năm nay, tiếng "ba" vỡ tung ra từ đáy lòng nó."
+ ". nó vừa kêu vừa chạy xô tới nhanh như một con sóc, nó chạy thót lên và dang hai tay ôm chặt lấy cổ ba nó."
- Ba! Không cho ba đi nữa! Ba ở nhà với con!
+ ". nó hôn ba nó cùng khắp. Nó hôn tóc, hôn cổ, hôn vai và hôn cả vết thẹo dài bên má của ba nó nữa."
+ ". hai tay nó siết chặt lấy cổ, chắc nó nghĩ hai tay không thể giữ được ba nó, nó dang cả hai chân rồi câu chặt lấy ba nó, và đôi vai nhỏ bé của nó run run."
=> Thể hiện tâm trạng xúc động và tình cảm mãnh liệt của bé Thu đã dồn nén ấp ủ từ lâu.
". đoán biết là con, không chờ xuồng cập bến, anh nhún chân nhảy thót lên, xô chiếc xuồng chới với..
+ Anh bước vội vàng những bước tạt ra, khiến tôi bị dài, rồi dừng lại kêu to:
Thu! Con."
". Anh không ghìm nổi xúc động và hai tay vẫn đưa về phía trước, anh chầm chậm bước tới giọng lặp bặp, run run:
Ba đây con!
Ba đây con!
=> Anh khao khát cháy bỏng mong được ôm con vào lòng sau nhiều năm trời xa cách.
Anh cưa khúc ngà thành từng miếng nhỏ.
Những lúc rỗi, anh cưa từng chiếc răng lược, thận trọng, tỉ mỉ và cố công như người thợ bạc.
Trên sống lưng lược có khắc một hàng chữ nhỏ mà anh đã gò lưng, tẩn mẩn khắc từng nét: "Yêu nhớ tặng Thu con của ba".
- ". Trong giờ phút cuối cùng, không còn đủ sức trăng trối lại điều gì, hình như chỉ có tình cha con là không thể chết được, anh đưa tay vào túi, móc cây lược, đưa cho tôi và nhìn tôi một hồi lâu."
=> Trước lúc hi sinh anh đã trao cây lược cho người bạn như một cử chỉ chuyển giao sự sống.
IV. Học thuộc lòng :
1, Bài vừa học:
- Tiểu sử Nguyễn Quang Sáng.
- Tóm tắt truyện
- Phân tích tâm trạng bé Thu
-Phn tích tâm trạng của anh Sau
Ngh? thu?t da?c sa?c
Ý nghĩa
2 Bài sắp học Kiểm tra 1viết văn học hiện đại.
HU?NG D?N T? H?C
Xin chân thành cảm ơn
KIỂM TRA BÀI CŨ
? Vì sao tất cả các nhân vật trong truyện Lặng lẽ Sa Pa (Nguyễn Thành Long), kể cả nhân vật chính, đều không được đặt tên riêng?
? Nêu giá trị nghệ thuật và nội dung nổi bật của đoạn trích Lặng lẽ Sa Pa (Nguyễn Thành Long)?
Tác giả muốn người đọc liên tưởng : những nhân vật tốt đẹp trong truyện không phải chỉ là những cá nhân riêng lẻ mà là số đông ? tăng sức khái quát.
Nội dung :
+ Khắc họa thành công hình ảnh những người lao động bình thường, tiêu biểu là anh thanh niên.
+ Khẳng định vẻ đẹp của con người lao động và ý nghĩa của những công việc thầm lặng.
Nghệ thuật:
Tạo tình huống truyện tự nhiên, tình cờ, hấp dẫn.
Xây dựng lối đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm
Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên đặc sắc; miêu tả nhân vật nhiều điển hình
Kết hợp giữa kể, tả, biểu cảm và nghị luận
Tạo tính trữ tình trong tác phẩm truyện
Tiết 76, 77 : CHIẾC LƯỢC NGÀ
Nguyễn Quang Sáng
I. Tỡm hi?u chung
1- Tác giả: SGK
- Nguyễn Quang Sáng quê ở An Giang. Ông là nhà văn đã từng trải qua hai cuộc kháng chiến.
- Đề tài: cuộc sống con người Nam Bộ qua 2 cuộc kháng chiến cũng như sau hoà bình.
- Phong cách viết văn: giản dị, chân thực, sâu sắc trong khắc hoạ tâm lý con người, đậm chất Nam Bộ.
- Tác phẩm tiêu biểu như: Người quê hương, Mùa gió chướng, Cánh đồng hoang...
- Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật năm 2000.
Tiết 76, 77 : CHIẾC LƯỢC NGÀ
Nguyễn Quang Sáng
I. Tỡm hi?u chung
1- Tác giả: SGK
2- Tỏc ph?m:
- Sáng tác năm 1966 khi tác giả đang hoạt động ở chiến trường Nam Bộ - thời kỳ chống Mỹ.
- Vị trí văn bản: Thuộc phần giữa của truyện.
Tiết 76, 77 : CHIẾC LƯỢC NGÀ
Nguyễn Quang Sáng
I. Tỡm hi?u chung
1- Tác giả: SGK
2- Tỏc ph?m:
3- D?c v túm t?t :
a, D?c:
b, Túm t?t:
2. Kể tóm tắt nội dung đoạn trích
Ông Sáu về thăm gia đình. Bé Thu không nhận ba vì vết thẹo trên mặt.
Thu nhận ra ba cũng là lúc ông Sáu phải ra đi.
Ông Sáu dồn hết tình cảm vào làm chiếc lược ngà
Trước lúc hi sinh, ông còn kịp đưa cây lược cho người bạn
Tiết 76, 77 : CHIẾC LƯỢC NGÀ
Nguyễn Quang Sáng
I. Tỡm hi?u chung
1- Tác giả: SGK
2- Tỏc ph?m:
3- D?c v túm t?t :
a, D?c:
b, Túm t?t:
Trước khi chuẩn bị đi tập kết, anh Ba cùng anh Sáu về thăm gia đình. Những suốt gần ba ngày đêm ở nhà, bé Thu 8 tuổi - con gái anh Sáu nhất định không chịu nhận anh là ba, mặc dù anh đã tìm mọi cách để gần con bé. Khi bé Thu nhận cha thì cũng là lúc chia tay. Ở khu căn cứ, anh Sáu dồn hết tình cảm và tâm sức để làm chiếc lược ngà voi dành tặng cho con gái yêu. Nhưng trong một trận càn, anh đã hi sinh. Trước lúc nhắm mắt, anh còn kịp trao chiếc lược ngà cho anh Ba.
Tiết 76, 77 : CHIẾC LƯỢC NGÀ
Nguyễn Quang Sáng
I. Tỡm hi?u chung
1- Tác giả: SGK
2- Tỏc ph?m:
3- D?c v túm t?t :
a, D?c:
b, Túm t?t:
II. Noọi dung vaờn baỷn:
Nhân vật bé Thu:
a, Khi mụựi gaởp boỏ
Bé Thu đã có phản ứng gì khi nghe anh Sáu gọi tên ?
Nghe gọi, con bé giật mỡnh, tròn mắt nhỡn, ngơ ngác lạnh lùng.
Mặt nó tái đi, vụt chạy, kêu thét lên...
Từ đó cho thấy thái độ của bé Thu như thế nào?
?Ngạc nhiên, bất ngờ, sợ hãi
Tiết 76, 77 : CHIẾC LƯỢC NGÀ
Nguyễn Quang Sáng
I. Tỡm hi?u chung
II. Noọi dung vaờn baỷn:
Nhân vật bé Thu: a, Khi mụựi gaởp boỏ
Nghe gọi, con bé giật mỡnh, tròn mắt nhìn, ngơ ngác lạnh lùng.
Mặt nó tái đi, vụt chạy, kêu thét lên...
?Ngạc nhiên, bất ngờ, sợ hãi
Trong nhửừng ngày sau đó, béThu đã có nh?ng lời nói và hành động gỡ ?
- Vô aờn cơm!
- Cơm chín rồi!
- Con kêu rồi mà người ta không nghe.
- Cơm sôi rồi, chắt nước giùm cái!...
Cách nói này được dùng trong quan hệ nào ?
Nói như vậy, bé Thu muốn chứng tỏ điều gỡ với mọi người?
Kh«ng chÊp nhËn anh S¸u lµ ba
Trong b?a cơm bé Thu đã có phản ứng gỡ?
Phản ứng đó cho thấy thái độ của bé Thu đối với anh Sáu như thế nào?
- Anh Sáu bỏ trứng cá vào chén nó -> Lấy đũa hất ra, cơm vung tung toé
- Bị đánh -> Nhảy xuống xuồng sang bà ngoại khóc
? Bướng bỉnh, cự tuyệt một cách quyết liệt trước tỡnh cảm của anh Sáu
Phản ứng cự tuyệt của bé Thu có phải là dấu hiệu của đứa trẻ hư không? Vỡ sao?
Tiết 76, 77 : CHIẾC LƯỢC NGÀ
Nguyễn Quang Sáng
I. Tỡm hi?u chung
II. Noọi dung vaờn baỷn:
Nhân vật bé Thu:
a, Khi mụựi gaởp boỏ
b, Khi chia tay
Khi chia tay anh Sáu vẻ mặt bé Thu được miêu tả qua những chi tiết nào?
- ". Vẻ mặt của nó có cái gì hơi khác, nó không bướng bỉnh hay nhăn mày cau có nữa, vẻ mặt nó sầm lại buồn rầu, cái vẻ buồn trên gương mặt ngây thơ của con bé trông rất dễ thương.
- Đôi mắt nó như to hơn, cái nhìn của nó không ngơ ngác, không lạ lùng, nó nhìn với vẻ nghĩ ngợi sâu xa."
- ". đôi mắt mênh mông của con bé bỗng xôn xao."
- Vẻ mặt buồn rầu, đôi mắt không chớp, nó nhìn với vẻ nghĩ ngợi sâu xa
Tiết 76, 77 : CHIẾC LƯỢC NGÀ
Nguyễn Quang Sáng
I. Tỡm hi?u chung
II. Noọi dung vaờn baỷn:
Nhân vật bé Thu:
a, Khi mụựi gaởp boỏ
b, Khi chia tay
- Vẻ mặt buồn rầu, đôi mắt không chớp, nó nhìn với vẻ nghĩ ngợi sâu xa
Khi nghe anh Sáu bảo: Thôi! Ba đi nghe con. Bé Thu đã có phản ứng gì?
- Nó kêu thét lên: Ba
- Nhanh như con sóc chạy thót lên ôm chặt cổ ba, nói trong tiếng khóc
- Hôn tóc, hôn cổ, hôn vai và hôn cả vết thẹo dài bên má của ba nó
Từ đó cho thấy tình cảm của bé Thu đối với anh Sáu như thế nào?
T×nh yªu thËt m¹nh mÏ, hèi h¶, cuèng quýt.
Em hãy nhận xét về nghệ thuật khắc hoạ nhân vật bé Thu trong đoạn trích?
- Miêu tả dáng vẻ, lời nói, cử chỉ để bộc lộ nội tâm
Vậy có thể khái quát như thế nào về tính cách của bé Thu?
Hồn nhiên, chân thật trong tình cảm, mãnh liệt, dứt khoát trong tình yêu thương
Tiết 76, 77 : CHIẾC LƯỢC NGÀ
Nguyễn Quang Sáng
I. Tỡm hi?u chung
II. Noọi dung vaờn baỷn:
Nhân vật bé Thu:
a, Khi mụựi gaởp boỏ
b, Khi chia tay
2, Nhân anh Sau:
a, Khi gaởp con
Khi gặp lại con, anh Sáu có lời nói và hành động gì?
- Thu! Con.
- Vừa bước vào vừa khom người đưa tay chờ đón con
Những cử chỉ đó thể hiện tâm trạng của anh như thế nào?
Vui síng, khao kh¸t, vå vËp
Khi bị con từ chối hình ảnh anh Sáu được miêu tả như thế nào?
- Anh đứng sững, mặt sầm lại, hai tay buông xuống như bị gẫy
Từ đó cho thấy tâm trạng của anh như thế nào?
Buån b·, thÊt väng, hôt hÉng
Tiết 76, 77 : CHIẾC LƯỢC NGÀ
Nguyễn Quang Sáng
I. Tỡm hi?u chung
II. Noọi dung vaờn baỷn:
Nhân vật bé Thu:
2, Nhân anh Sau:
a, Khi gaởp con
Vui síng, khao kh¸t, vå vËp
Buån b·, thÊt väng, hôt hÉng
Trong buổi chia tay anh Sáu đã có thái độ như thế nào đối với bé Thu?
- Nhìn con triều mến buồn rầu
- Vừa ôm con, vừa lau nước mắt...
Thái độ đó cho thấy tỡnh cảm của anh đối với con như thế nào?
? Tỡnh yêu thương, độ lượng xen lẫn niềm hạnh phúc của một người cha.
b, Khi chia tay
Khi trở về chiến khu anh Sáu mang theo tâm trạng gỡ ?
Ân hận, khổ tâm vì đã đánh con.
Anh đã quyết định làm gỡ để gi? lời hứa với con, và anh đã làm như thế nào?
- Tự minh cưa từng chiếc rang lược, thận trọng, tỉ mỉ...
Nó thể hiện tỡnnh cảm gỡ của anh?
? Tỡnnh yêu thương con đến tận cùng của một người cha.
Tiết 76, 77 : CHIẾC LƯỢC NGÀ
Nguyễn Quang Sáng
I. Tỡm hi?u chung
II. Noọi dung vaờn baỷn:
III. T?ng k?t:
Hình ảnh chiếc lược ngà có ý nghĩa như thế nào?
-Là kỉ vật cuối cùng của người cha trước lúc hy sinh dành cho con, chứa đựng bao nhiêu tình cảm yêu mến, nhớ thương mong đợi của người cha đối với đứa con xa cách.
Yêu nhớ tặng Thu con của ba
- Chiếc lược ngà với dòng chữ: “Yêu nhớ tặng Thu con của ba” mãi mãi là vật kí thác thiêng liêng, là nhân chứng về nỗi đau, về bi kịch đầy máu và nước mắt đã để lại nhiều ám ảnh bi thương trong lòng ta
Tiết 76, 77 : CHIẾC LƯỢC NGÀ
Nguyễn Quang Sáng
I. Tỡm hi?u chung
II. Noọi dung vaờn baỷn:
III. T?ng k?t:
Em nêu nội dung của truyện chiếc lược ngà?
1. Nội dung:
- Truyện ca ngợi tình cha con thiêng liêng, sâu nặng, bền chặt dù trong hoàn cảnh éo le.
- Trong chiến tranh, những giá trị tình cảm của con người càng trở nên thắm thiết, bền chặt.
Tiết 76, 77 : CHIẾC LƯỢC NGÀ
Nguyễn Quang Sáng
I. Tỡm hi?u chung
II. Noọi dung vaờn baỷn:
III. T?ng k?t:
1. Ngh? thu?t:
Em nêu nghệ thuật tieu biểu của truyện?
- Cách kể chuyện tự nhiên, giản dị, kết hợp nhiều phương thức biểu đạt. Nhập vai nhân vật “tôi” để kể.
- Xây dựng tình huống truyện bất ngờ, hợp lí và hấp dẫn.
Trò chơi ô chữ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
B ẫ T H U
N G Ư Ờ I K Ể C H U Y Ệ N
ễ N G S U
V Ế T T H Ẹ O
B C B A
C H I ? N K H U
C H I Ế N T R A N H
D U N G C ? M
C Ô G I A O L I Ê N
C H I ? C L U ? C N G
1. Ô chữ gồm 5 chữ cái: Đây là một nhân vật trong đoạn trích “Chiếc lược ngà”
2. Ô chữ gồm 13 chữ cái: Bác Ba (người bạn chiến đấu của ông Sáu) trong đoạn trích đóng vai trò là người…..
3. Ô chữ gồm 6 chữ cái: Đây là một nhân vật trong đoạn trích “Chiếc lược ngà”
4. Ô chữ gồm 7 chữ cái: Đây là một nguyên nhân dẫn đến bé Thu không nhận ra ông Sáu là ba mình.
5. Ô chữ gồm 5 chữ cái: Đây là một nhân vật trong đoạn trích “Chiếc lược ngà”
6. Ô chữ gồm 8 chữ cái: Đây là nơi mà ông Sáu đã trở lại sau khi có chuyến về thăm nhà.
7. Ô chữ gồm 10 chữ cái: Đây là một trong những nguyên nhân dẫn đến cảnh cha con ông Sáu không nhận ra nhau.
8. Ô chữ gồm 7 chữ cái: Đây là một trong những phẩm chất của người chiến sĩ. Sau này khi trở thành người liên lạc bé Thu cũng là người như thế.
9. Ô chữ gồm 10 chữ cái: Khi lớn lên bé Thu đã làm gì?
10. Ô chữ gồm 12 chữ cái: Đây là kỉ vật mà ông Sáu nhờ người đồng đội trao tặng lại cho con.
Củng cố
Chiếc lược ngà - Nguyễn Quang Sáng
Bài tập 2
Nên đánh giá như thế nào về những phản ứng tâm lí của bé Thu khi không chịu nhận ông Sáu là cha ?
Đó là những phản ứng hoàn toàn tự nhiên của các em bé, trong đó có bé Thu.
Chứng tỏ bé Thu có cá tính mạnh mẽ và tình cảm chân thành.
Chứng tỏ bé Thu có một niềm kiêu hãnh, một tình yêu sâu sắc đối với người cha (trong ảnh) của em.
A
b
D
C
Đúng
Sai
Cả A, B, C đều đúng.
Tại sao người đọc biết được truyện Chiếc lược ngà viết về vùng đất Nam Bộ?
Nhờ tên tác giả
Nhờ tên các địa danh trong truyện
Nhờ tên tác phẩm
Nhờ tên các nhân vật chính trong truyện
13
Văn bản trích từ truyện Chiếc lược ngà trong SGK chủ yếu viết về điều gì ?
Tình đồng chí của những người cán bộ cách mạng
Cuộc chiến tranh ác liệt và đau đớn.
Tình quân dân trong chiến tranh
Tình cha con trong cảnh ngộ éo le của chiến tranh
13
+ ". bé Thu bất ngờ kêu thét lên: - Ba. a. a.ba!"
+ "Tiếng kêu của nó như tiếng xé, xé sự im lặng và xé cả ruột gan mọi người, nghe thật xót xa. Đó là tiếng "ba" mà nó cố đè nén trong bao nhiêu năm nay, tiếng "ba" vỡ tung ra từ đáy lòng nó."
+ ". nó vừa kêu vừa chạy xô tới nhanh như một con sóc, nó chạy thót lên và dang hai tay ôm chặt lấy cổ ba nó."
- Ba! Không cho ba đi nữa! Ba ở nhà với con!
+ ". nó hôn ba nó cùng khắp. Nó hôn tóc, hôn cổ, hôn vai và hôn cả vết thẹo dài bên má của ba nó nữa."
+ ". hai tay nó siết chặt lấy cổ, chắc nó nghĩ hai tay không thể giữ được ba nó, nó dang cả hai chân rồi câu chặt lấy ba nó, và đôi vai nhỏ bé của nó run run."
=> Thể hiện tâm trạng xúc động và tình cảm mãnh liệt của bé Thu đã dồn nén ấp ủ từ lâu.
". đoán biết là con, không chờ xuồng cập bến, anh nhún chân nhảy thót lên, xô chiếc xuồng chới với..
+ Anh bước vội vàng những bước tạt ra, khiến tôi bị dài, rồi dừng lại kêu to:
Thu! Con."
". Anh không ghìm nổi xúc động và hai tay vẫn đưa về phía trước, anh chầm chậm bước tới giọng lặp bặp, run run:
Ba đây con!
Ba đây con!
=> Anh khao khát cháy bỏng mong được ôm con vào lòng sau nhiều năm trời xa cách.
Anh cưa khúc ngà thành từng miếng nhỏ.
Những lúc rỗi, anh cưa từng chiếc răng lược, thận trọng, tỉ mỉ và cố công như người thợ bạc.
Trên sống lưng lược có khắc một hàng chữ nhỏ mà anh đã gò lưng, tẩn mẩn khắc từng nét: "Yêu nhớ tặng Thu con của ba".
- ". Trong giờ phút cuối cùng, không còn đủ sức trăng trối lại điều gì, hình như chỉ có tình cha con là không thể chết được, anh đưa tay vào túi, móc cây lược, đưa cho tôi và nhìn tôi một hồi lâu."
=> Trước lúc hi sinh anh đã trao cây lược cho người bạn như một cử chỉ chuyển giao sự sống.
IV. Học thuộc lòng :
1, Bài vừa học:
- Tiểu sử Nguyễn Quang Sáng.
- Tóm tắt truyện
- Phân tích tâm trạng bé Thu
-Phn tích tâm trạng của anh Sau
Ngh? thu?t da?c sa?c
Ý nghĩa
2 Bài sắp học Kiểm tra 1viết văn học hiện đại.
HU?NG D?N T? H?C
Xin chân thành cảm ơn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thanh Quảng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)