Bài 15. Chiếc lược ngà
Chia sẻ bởi Trần Thị Hương Lan |
Ngày 08/05/2019 |
27
Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Chiếc lược ngà thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Giây phút chia tay
của hai cha con
Cha
Con
Muốn ôm con, hôn con nhưng hình như cũng sợ nó giẫy lên lại bỏ chạy nên anh chỉ đứng nhìn với đôi mắt trìu mến lẫn buồn rầu . khe khẽ nói:
- Thôi! Ba đi nghe con!
Kêu thét lên:
- Ba . a .a .ba!
Tiếng kêu như tiếng xé, như vỡ tung ra . chạy xô tới, nhanh như một con sóc,
chạy thót lên , ôm chặt .
Bế nó lên.
Hôn ba nó cùng khắp. Nó hôn tóc, hôn cổ, hôn vai và hôn cả vết thẹo dài bên má của ba nữa.
Một tay ôm con, một tay rút khăn lau nước mắt, rồi hôn lên mái tóc con:
- Ba đi rồi ba về với con
Hét lên, hai tay siết chặt lấy cổ... Hai chân câu chặt lấy ba .. đôi vai nhỏ bé run run
Hãy so sánh tâm trạng hai cha con trong phút gặp gỡ và trong phút chia tay?
(Thảo luận với các bạn cùng bàn)
Con
Cha
Vồ vập, mạnh mẽ
Sợ hãi,
xa lánh
Nôn nóng, vồ vập
Giây phút chia tay
Phút đầu gặp gỡ
Yêu con vô bờ bến
ông Sáu:
mong mỏi, khổ tâm, buồn bã, đau đớn, khao khát đến cháy lòng, mong con gọi "ba"
hạnh phúc đến tột cùng khi con nhận ra, thét lên tiếng "Ba . a.a . ba!"
Yêu cha mãnh liệt, sâu sắc
Thu: - Gọi ba, tiếng gọi oà ra, vỡ ra, bùng ra từ tình yêu và nỗi nhớ kìm nén trong lòng sau bao nhiêu tháng năm kìm giữ.
- Hôn ba, những nụ hôn gấp gáp, nồng nàn trong nước mắt - nô hôn của sự chuộc lỗi, cố đền bù trong tình yêu thương lẫn nỗi ân hận, xót xa.
- Ôm cha, những cái ôm mạnh mẽ, cuống quýt không muốn rời xa.
Vết thẹo dài bên má - vết thương chiến tranh - đã một lần cứa vào cơ thể, làm người cha ấy đớn đau, giờ một lần nữa nó lại làm trái tim ông suýt rớm máu bởi bị con gái khước từ.
Chiến tranh mang tới cho con người ta quá nhiều đau thương và mất mát. Chiến tranh không chỉ làm thay đổi khuôn mặt cha mà chút nữa còn cướp đi niềm hạnh phúc của con.
Bé Thu không chịu nhận ba trong suốt
những ngày ở bên ba, rồi lại đột ngột nhận trong hoàn cảnh vô cùng éo le lúc ba phải
lên đường.
Tình huống truyện
Thu là một cô bé:
- Cứng cỏi, kiên định
- Ngây thơ, hồn nhiên
- Yêu cha sâu sắc
- Mạnh mẽ, dứt khoát
Chiếc lược ngà
Lấy vỏ đạn làm một cây cưa, cưa khúc ngà thành từng miếng nhỏ
Gò lưng, tẩn mẩn, khắc từng nét, một hàng chữ nhỏ "yêu nhớ tặng Thu con của ba"
Mài lên tóc cho cây lược thêm bóng, thêm mượt
Lòng yêu con đã biến người cha - người chiến sĩ thành một nghệ nhân - nghệ nhân chỉ sáng tạo ra một tác phẩm trong cuộc đời.
Nhưng tác phẩm ấy là vô giá!
(Thảo luận với các bạn trong nhóm)
Có ý kiến cho rằng:
"Chiếc lược ngà là chi tiết nghệ thuật đặc sắc"
Em có đồng ý không? Tại sao?
Chiếc lược ngà:
Món quà tuổi thơ, ước mơ của con.
Tình yêu của cha.
Cầu nối tình cha con.
Trong giờ phút cuối cùng, không còn đủ sức trăng trối lại điều gì, hình như chỉ có tình cha con là không thể chết được, anh đưa tay vào túi, móc cây lược, đưa cho tôi và nhìn tôi một hồi lâu. Tôi không đủ lời lẽ để tả lại cái nhìn ấy, chỉ biết rằng, cho đến bây giờ, thỉnh thoảng tôi cứ nhớ lại đôi mắt của anh.
- Tôi sẽ mang về trao tận tay cho cháu.
Tôi cúi xuống gần anh và khẽ nói. Đến lúc ấy, anh mới nhắm mắt đi xuôi.
- Bom đạn đã giết chết cơ thể cha, nhưng trái tim và tình yêu cha dành cho con thì không thể chết. Tình yêu ấy sẽ còn lại mãi mãi với cuộc đời này.
- Cử chỉ và ánh mắt trong chút lực tàn cuối cùng của người cha là những điều trăng trối không lời.
- Những điều trăng trối ấy rõ ràng và thiêng liêng hơn cả một lời di chúc. Đó là sự uỷ thác của người lính, là hành động chuyển giao sự sống, là ước nguyện của tình phụ tử.
Tình huống truyện:
Ông Sáu hy sinh khi chưa kịp tự tay trao chiếc lược ngà cho con gái.
Ông Sáu:
- Đức hy sinh cao cả;
- Yêu con vô bờ bến.
Bài tập
(Bạn đã đúng)
Nhận định nào sau đây không phù hợp với giá trị nghệ thuật của văn bản "Chiếc lược ngà"?
A: Sáng tạo tình huống bất ngờ mà tự nhiên, hợp lý.
B: Miêu tả tâm lý và xây dựng tính cách nhân vật thành công.
C: Chọn vai người kể chuyện thích hợp.
D: Nghệ thuật tả cảnh và độc thoại nội tâm sâu sắc.
Nghệ thuật
Sáng tạo tình huống bất ngờ mà tự nhiên, hợp lý
Miêu tả tâm lý và xây dựng tính cách nhân vật thành công
Chọn vai người kể chuyện thích hợp
Văn bản "Chiếc lược ngà " có nội dung gì?
A: Tình cha con sâu nặng trong cảnh ngộ éo le của chiến tranh
B: Tình vợ chồng sâu nặng trong cảnh ngộ éo le của chiến tranh
C: Tình quân dân trong chiến tranh
D: Tình yêu nước của nhân dân trong chiến tranh
(Bạn đã đúng)
Nội dung
Tình cha con sâu nặng trong cảnh ngộ éo le của chiến tranh
Tổng kết
1. Nghệ thuật:
Sáng tạo tình huống bất ngờ mà tự nhiên, hợp lý
Miêu tả tâm lý và xây dựng tính cách nhân vật thành công
Chọn vai người kể chuyện thích hợp
2. Nội dung:
Tình cha con sâu nặng trong cảnh ngộ éo le của chiến tranh
Luyện tập
Từ nội dung câu chuyện, có thể có rất nhiều nhan đề. (Ví dụ: Tình cha con, ba ngày nghỉ phép, kỷ vật thời chiến tranh .v.v..) nhưng có nên thay "Chiếc lược ngà" bằng những cái tên đó không?
Vì sao?
Bài 1:
Học xong văn bản "Chiếc lược ngà", em hiểu thêm gì về nhà văn Nguyễn Quang Sáng?
Bài 2:
Tình phụ tử cao đẹp, cứ chảy trong lồng ngực những người cha như một dòng máu bất tận. Và tình cha con cũng dào dạt trong lòng những đứa con muôn đời bất diệt. Tình người thiêng liêng ấy không kẻ thù nào có thể tiêu diệt được, trái lại nó càng sáng đẹp hơn, bền bỉ hơn trong bom đạn tàn phá.
của hai cha con
Cha
Con
Muốn ôm con, hôn con nhưng hình như cũng sợ nó giẫy lên lại bỏ chạy nên anh chỉ đứng nhìn với đôi mắt trìu mến lẫn buồn rầu . khe khẽ nói:
- Thôi! Ba đi nghe con!
Kêu thét lên:
- Ba . a .a .ba!
Tiếng kêu như tiếng xé, như vỡ tung ra . chạy xô tới, nhanh như một con sóc,
chạy thót lên , ôm chặt .
Bế nó lên.
Hôn ba nó cùng khắp. Nó hôn tóc, hôn cổ, hôn vai và hôn cả vết thẹo dài bên má của ba nữa.
Một tay ôm con, một tay rút khăn lau nước mắt, rồi hôn lên mái tóc con:
- Ba đi rồi ba về với con
Hét lên, hai tay siết chặt lấy cổ... Hai chân câu chặt lấy ba .. đôi vai nhỏ bé run run
Hãy so sánh tâm trạng hai cha con trong phút gặp gỡ và trong phút chia tay?
(Thảo luận với các bạn cùng bàn)
Con
Cha
Vồ vập, mạnh mẽ
Sợ hãi,
xa lánh
Nôn nóng, vồ vập
Giây phút chia tay
Phút đầu gặp gỡ
Yêu con vô bờ bến
ông Sáu:
mong mỏi, khổ tâm, buồn bã, đau đớn, khao khát đến cháy lòng, mong con gọi "ba"
hạnh phúc đến tột cùng khi con nhận ra, thét lên tiếng "Ba . a.a . ba!"
Yêu cha mãnh liệt, sâu sắc
Thu: - Gọi ba, tiếng gọi oà ra, vỡ ra, bùng ra từ tình yêu và nỗi nhớ kìm nén trong lòng sau bao nhiêu tháng năm kìm giữ.
- Hôn ba, những nụ hôn gấp gáp, nồng nàn trong nước mắt - nô hôn của sự chuộc lỗi, cố đền bù trong tình yêu thương lẫn nỗi ân hận, xót xa.
- Ôm cha, những cái ôm mạnh mẽ, cuống quýt không muốn rời xa.
Vết thẹo dài bên má - vết thương chiến tranh - đã một lần cứa vào cơ thể, làm người cha ấy đớn đau, giờ một lần nữa nó lại làm trái tim ông suýt rớm máu bởi bị con gái khước từ.
Chiến tranh mang tới cho con người ta quá nhiều đau thương và mất mát. Chiến tranh không chỉ làm thay đổi khuôn mặt cha mà chút nữa còn cướp đi niềm hạnh phúc của con.
Bé Thu không chịu nhận ba trong suốt
những ngày ở bên ba, rồi lại đột ngột nhận trong hoàn cảnh vô cùng éo le lúc ba phải
lên đường.
Tình huống truyện
Thu là một cô bé:
- Cứng cỏi, kiên định
- Ngây thơ, hồn nhiên
- Yêu cha sâu sắc
- Mạnh mẽ, dứt khoát
Chiếc lược ngà
Lấy vỏ đạn làm một cây cưa, cưa khúc ngà thành từng miếng nhỏ
Gò lưng, tẩn mẩn, khắc từng nét, một hàng chữ nhỏ "yêu nhớ tặng Thu con của ba"
Mài lên tóc cho cây lược thêm bóng, thêm mượt
Lòng yêu con đã biến người cha - người chiến sĩ thành một nghệ nhân - nghệ nhân chỉ sáng tạo ra một tác phẩm trong cuộc đời.
Nhưng tác phẩm ấy là vô giá!
(Thảo luận với các bạn trong nhóm)
Có ý kiến cho rằng:
"Chiếc lược ngà là chi tiết nghệ thuật đặc sắc"
Em có đồng ý không? Tại sao?
Chiếc lược ngà:
Món quà tuổi thơ, ước mơ của con.
Tình yêu của cha.
Cầu nối tình cha con.
Trong giờ phút cuối cùng, không còn đủ sức trăng trối lại điều gì, hình như chỉ có tình cha con là không thể chết được, anh đưa tay vào túi, móc cây lược, đưa cho tôi và nhìn tôi một hồi lâu. Tôi không đủ lời lẽ để tả lại cái nhìn ấy, chỉ biết rằng, cho đến bây giờ, thỉnh thoảng tôi cứ nhớ lại đôi mắt của anh.
- Tôi sẽ mang về trao tận tay cho cháu.
Tôi cúi xuống gần anh và khẽ nói. Đến lúc ấy, anh mới nhắm mắt đi xuôi.
- Bom đạn đã giết chết cơ thể cha, nhưng trái tim và tình yêu cha dành cho con thì không thể chết. Tình yêu ấy sẽ còn lại mãi mãi với cuộc đời này.
- Cử chỉ và ánh mắt trong chút lực tàn cuối cùng của người cha là những điều trăng trối không lời.
- Những điều trăng trối ấy rõ ràng và thiêng liêng hơn cả một lời di chúc. Đó là sự uỷ thác của người lính, là hành động chuyển giao sự sống, là ước nguyện của tình phụ tử.
Tình huống truyện:
Ông Sáu hy sinh khi chưa kịp tự tay trao chiếc lược ngà cho con gái.
Ông Sáu:
- Đức hy sinh cao cả;
- Yêu con vô bờ bến.
Bài tập
(Bạn đã đúng)
Nhận định nào sau đây không phù hợp với giá trị nghệ thuật của văn bản "Chiếc lược ngà"?
A: Sáng tạo tình huống bất ngờ mà tự nhiên, hợp lý.
B: Miêu tả tâm lý và xây dựng tính cách nhân vật thành công.
C: Chọn vai người kể chuyện thích hợp.
D: Nghệ thuật tả cảnh và độc thoại nội tâm sâu sắc.
Nghệ thuật
Sáng tạo tình huống bất ngờ mà tự nhiên, hợp lý
Miêu tả tâm lý và xây dựng tính cách nhân vật thành công
Chọn vai người kể chuyện thích hợp
Văn bản "Chiếc lược ngà " có nội dung gì?
A: Tình cha con sâu nặng trong cảnh ngộ éo le của chiến tranh
B: Tình vợ chồng sâu nặng trong cảnh ngộ éo le của chiến tranh
C: Tình quân dân trong chiến tranh
D: Tình yêu nước của nhân dân trong chiến tranh
(Bạn đã đúng)
Nội dung
Tình cha con sâu nặng trong cảnh ngộ éo le của chiến tranh
Tổng kết
1. Nghệ thuật:
Sáng tạo tình huống bất ngờ mà tự nhiên, hợp lý
Miêu tả tâm lý và xây dựng tính cách nhân vật thành công
Chọn vai người kể chuyện thích hợp
2. Nội dung:
Tình cha con sâu nặng trong cảnh ngộ éo le của chiến tranh
Luyện tập
Từ nội dung câu chuyện, có thể có rất nhiều nhan đề. (Ví dụ: Tình cha con, ba ngày nghỉ phép, kỷ vật thời chiến tranh .v.v..) nhưng có nên thay "Chiếc lược ngà" bằng những cái tên đó không?
Vì sao?
Bài 1:
Học xong văn bản "Chiếc lược ngà", em hiểu thêm gì về nhà văn Nguyễn Quang Sáng?
Bài 2:
Tình phụ tử cao đẹp, cứ chảy trong lồng ngực những người cha như một dòng máu bất tận. Và tình cha con cũng dào dạt trong lòng những đứa con muôn đời bất diệt. Tình người thiêng liêng ấy không kẻ thù nào có thể tiêu diệt được, trái lại nó càng sáng đẹp hơn, bền bỉ hơn trong bom đạn tàn phá.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Hương Lan
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)