Bài 15. Chiếc lược ngà
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Huyền Thương |
Ngày 08/05/2019 |
22
Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Chiếc lược ngà thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Chiếc lược ngà
Tóm tắt
Trước khi chuẩn bị đi tập kết, anh Ba cùng anh Sáu về thăm gia đình. Nhưng trong suốt gần ba ngày đêm ở nhà, bé Thu tám tuổi, con gái anh Sáu nhất định không nhận anh là ba, mặc dù anh đã tìm hết cách để chứng minh anh là ba của nó. Khi nhận ra sự thật thì đã tới lúc chia tay. ở chiến khu căn cứ, anh Sáu dồn hết tình cảm và tâm sức để làm chiếc lược bằng ngà voi dành tặng con gái yêu. Nhưng trong một trận càn, anh đã hi sinh. Trước lúc nhắm mắt, anh còn kịp trao cây lược ngà cho anh Ba - người bạn - với lời hứa sẽ đưa tận tay cho cháu.
*Phương thức biểu đạt: Tự sự , miêu tả, biểu cảm, lập luận.
*Câu chuyện được kể theo trình tự thời gian.
Những ngày anh Sáu về thăm nhà.
Ngày anh Sáu ra đi.
Những ngày anh Sáu ở chiến khu và trước lúc hi sinh.
*Ngôi kể thứ nhất: - Đặt vào nhân vật anh Ba, người chứng kiến câu chuyện.
*Nhân vật chính trong văn bản:
Anh Sáu
Bé Thu
Tự sự
Câu chuyện về tình cảm cha con xoay quanh hai nhân vật này từ đầu đến cuối văn bản.
Tác dụng:
- Tăng độ tin cậy và tính trữ tình của câu chuyện.
- Khi cần có thể bày tỏ trực tiếp cảm xúc, thái độ đối với sự kiện và nhân vật.
*Diễn biến tâm lý của bé Thu khi lần đầu tiên gặp anh Sáu :
Bất ngờ, lạ lùng ,lo lắng, sợ hãi, hốt hoảng, cầu cứu .
*Nghệ thuật:
- Miêu tả tâm lý nhân vật.
- Xây dựng tình huống truyện độc đáo, sử dụng ngôn ngữ giầu màu sắc Nam Bộ.
*Nội dung:
- Bé Thu : Cô bé ngây thơ,có cá tính mạnh mẽ, bướng bỉnh, ương ngạnh, thông minh.
- Có tình cảm thiêng liêng, sâu sắc, chân thật, tôn kính ba (người chụp chung ảnh với má).
IV: Bài tập.
Bài 1:
Em yêu thích nhất đoạn văn nào trong
phần trích chúng ta vừa học ? Suy nghĩ của em về đoạn văn đó?
Bài 2 : Chi tiết nào không phải là cử chỉ, thái độ của bé Thu trước khi nhận anh Sáu là ba?
A. Mặt tái đi, vụt chạy, kêu thét.
B. Nói trổng, không chịu nhờ chắt nước dùm, hất trứng cá, bỏ sang nhà ngoại.
C. Chạy xô vào lòng anh Sáu, ôm chặt lấy cổ anh.
D. Cả a và b đều đúng.
Bài 3. Em có nhận xét gì về phản ứng tâm lý của bé Thu khi không nhận anh Sáu là ba?
A. Đó là những phản ứng tự nhiên phù hợp với tâm lí trẻ em.
B. Chứng tỏ bé Thu có cá tính mạnh mẽ.
C. Chứng tỏ Thu có một niềm kiêu hãnh, một tình yêu sâu sắc với người cha (trong ảnh) của em.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Đáp án
Bài 2 : Chi tiết nào không phải là cử chỉ, thái độ của bé Thu trước khi nhận anh Sáu là ba?
A. Mặt tái đi, vụt chạy, kêu thét.
B. Nói trổng, không chịu nhờ chắt nước dùm, hất trứng cá, bỏ sang nhà ngoại.
C. Chạy xô vào lòng anh Sáu, ôm chặt lấy cổ anh.
D. Cả a và b đều đúng.
Bài 3: Em có nhận xét gì về phản ứng tâm lý của bé Thu khi không nhận anh Sáu là ba?
A. Đó là những phản ứng tự nhiên phù hợp với tâm lí trẻ em.
B. Chứng tỏ bé Thu có cá tính mạnh mẽ.
C. Chứng tỏ Thu có một niềm kiêu hãnh, một tình yêu sâu sắc với người cha (trong ảnh) của em.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Xin chân thành cám ơn
ban giám khảo các thày cô giáo cùng toàn thể các em học sinh !
Tóm tắt
Trước khi chuẩn bị đi tập kết, anh Ba cùng anh Sáu về thăm gia đình. Nhưng trong suốt gần ba ngày đêm ở nhà, bé Thu tám tuổi, con gái anh Sáu nhất định không nhận anh là ba, mặc dù anh đã tìm hết cách để chứng minh anh là ba của nó. Khi nhận ra sự thật thì đã tới lúc chia tay. ở chiến khu căn cứ, anh Sáu dồn hết tình cảm và tâm sức để làm chiếc lược bằng ngà voi dành tặng con gái yêu. Nhưng trong một trận càn, anh đã hi sinh. Trước lúc nhắm mắt, anh còn kịp trao cây lược ngà cho anh Ba - người bạn - với lời hứa sẽ đưa tận tay cho cháu.
*Phương thức biểu đạt: Tự sự , miêu tả, biểu cảm, lập luận.
*Câu chuyện được kể theo trình tự thời gian.
Những ngày anh Sáu về thăm nhà.
Ngày anh Sáu ra đi.
Những ngày anh Sáu ở chiến khu và trước lúc hi sinh.
*Ngôi kể thứ nhất: - Đặt vào nhân vật anh Ba, người chứng kiến câu chuyện.
*Nhân vật chính trong văn bản:
Anh Sáu
Bé Thu
Tự sự
Câu chuyện về tình cảm cha con xoay quanh hai nhân vật này từ đầu đến cuối văn bản.
Tác dụng:
- Tăng độ tin cậy và tính trữ tình của câu chuyện.
- Khi cần có thể bày tỏ trực tiếp cảm xúc, thái độ đối với sự kiện và nhân vật.
*Diễn biến tâm lý của bé Thu khi lần đầu tiên gặp anh Sáu :
Bất ngờ, lạ lùng ,lo lắng, sợ hãi, hốt hoảng, cầu cứu .
*Nghệ thuật:
- Miêu tả tâm lý nhân vật.
- Xây dựng tình huống truyện độc đáo, sử dụng ngôn ngữ giầu màu sắc Nam Bộ.
*Nội dung:
- Bé Thu : Cô bé ngây thơ,có cá tính mạnh mẽ, bướng bỉnh, ương ngạnh, thông minh.
- Có tình cảm thiêng liêng, sâu sắc, chân thật, tôn kính ba (người chụp chung ảnh với má).
IV: Bài tập.
Bài 1:
Em yêu thích nhất đoạn văn nào trong
phần trích chúng ta vừa học ? Suy nghĩ của em về đoạn văn đó?
Bài 2 : Chi tiết nào không phải là cử chỉ, thái độ của bé Thu trước khi nhận anh Sáu là ba?
A. Mặt tái đi, vụt chạy, kêu thét.
B. Nói trổng, không chịu nhờ chắt nước dùm, hất trứng cá, bỏ sang nhà ngoại.
C. Chạy xô vào lòng anh Sáu, ôm chặt lấy cổ anh.
D. Cả a và b đều đúng.
Bài 3. Em có nhận xét gì về phản ứng tâm lý của bé Thu khi không nhận anh Sáu là ba?
A. Đó là những phản ứng tự nhiên phù hợp với tâm lí trẻ em.
B. Chứng tỏ bé Thu có cá tính mạnh mẽ.
C. Chứng tỏ Thu có một niềm kiêu hãnh, một tình yêu sâu sắc với người cha (trong ảnh) của em.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Đáp án
Bài 2 : Chi tiết nào không phải là cử chỉ, thái độ của bé Thu trước khi nhận anh Sáu là ba?
A. Mặt tái đi, vụt chạy, kêu thét.
B. Nói trổng, không chịu nhờ chắt nước dùm, hất trứng cá, bỏ sang nhà ngoại.
C. Chạy xô vào lòng anh Sáu, ôm chặt lấy cổ anh.
D. Cả a và b đều đúng.
Bài 3: Em có nhận xét gì về phản ứng tâm lý của bé Thu khi không nhận anh Sáu là ba?
A. Đó là những phản ứng tự nhiên phù hợp với tâm lí trẻ em.
B. Chứng tỏ bé Thu có cá tính mạnh mẽ.
C. Chứng tỏ Thu có một niềm kiêu hãnh, một tình yêu sâu sắc với người cha (trong ảnh) của em.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Xin chân thành cám ơn
ban giám khảo các thày cô giáo cùng toàn thể các em học sinh !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Huyền Thương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)