Bài 15. Chiếc lược ngà

Chia sẻ bởi Minh Ly | Ngày 08/05/2019 | 21

Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Chiếc lược ngà thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ
NGỮ VĂN 9
GVTH:Phạm Hồng Vân – Trường THCS Đồng Tiến
Câu 1: Đọc truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” em thấy nhân vật anh thanh niên là người như thế nào?
A. Hồn nhiên, cởi mở
B. Sống có lí tưởng, ham học hỏi
C. Khiêm tốn, có ý thức trách nhiệm
D. Cả ba ý trên đều đúng
Câu 2: Đặt nhan đề truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” tác giả muốn gợi lên điều gì?
A. Một nơi yên tĩnh, nơii nghỉ mát nổi tiếng
B. Sự cống hiến âm thầm của những con người hết lòng vì cuộc sống mới
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và C đều sai
KIỂM TRA BÀI CŨ
Em hãy cho biết đây là cảnh trong bộ phim nào?
Câu hỏi

Bài 15 – Tiết 71

Văn bản: CHIẾC LƯỢC NGÀ
(Trích “Chiếc lược ngà” - Nguyễn Quang Sáng-)

I/ GIỚI THIỆU CHUNG
1. Tác giả

(?) Nêu những nét nổi bật về tác giả Nguyễn Quang Sáng
- Nguyễn Quang Sáng
Sinh năm: 1932
Quê: An Giang
Bắt đầu viết văn những năm
chống Mĩ
Sác tác nhiều thể loại:Truyện
ngắn,kí, tiểu thuyết, kịch, phim
Năm 2000 giải thưởng HCM
về văn học nghệ thuật
2. Tác phẩm
Nêu hoàn cảnh sáng tác
và xác định vị trí của
đoạn trích?
Kể tên một số tác
phẩm khác mà
em biết?
Sáng tác năm 1966 khi tác giả hoạt động

ở chiến khu Nam bộ
- Đoạn trích nằm ở phần giữa truyện
- Tác phẩm tiêu biểu:Mùa gió chướng(1975)
II/ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1. Đọc – Tóm tắt văn bản
Ông Sáu đi kháng chiến mãi khi con lên 8 tuổi ông mới
có dịp về thăm nhà, thăm con. Bé Thu không nhận ra cha
vì thẹo trên mặt làm ba không còn giống với người trong
ảnh chụp mà em đã biết. Em đối xử với ba như người xa lạ
Nghe bà ngoại giải thích về vết thẹo bé
Thu đã nhận ba của mình.cũng là lúc ông
Sáu phải trở về khu căn cứ
Ở khu căn cứ, người cha đã dồn tất cả tình cảm quí
mến nhớ thương vào việc tự làm một chiếc lược chải
tóc bằng ngà voi để tặng cô con gái bé bỏng.
Trong một trận càn ông đã bị thương nặng.
trước lúc nhắm mắt ông còn kịp trao cây lươc
cho người bạn
2. Tìm hiểu chú thích
(SGK)
3.Ngôi kể và tình huống truyện
Chuyện được kể ở ngôi thứ mấy?
Tác dụng của ngôi kể
- Ngôi kể: Ngôi thứ nhất
Tác giả sử dụng phương thức biểu
đạt nào?
 Gợi cảm, chân thực, gần gũi
Chuyện kể về nội dung gì?
- Hai tình huống truyện
+ Tình huống 1: tình cảm mãnh
liệt của bé Thu đối với ba
+ Tình huống 2: Tình cảm sâu
sắc của người cha đối với con
Tình cha con sâu nặng thắm thiết
của ông Sáu và bé Thu
- Bất ngờ, tự nhiên, hợp lí
III/ TÌM HIỂU NỘI DUNG VĂN BẢN
1. Nhân vật bé Thu
a.Thái độ của bé Thu lần đầu gặp ba
Tình cảm sâu nặng ấy được thể
hiện ở mấy tình huống truyện?
Đó là tình huống nào
- Giật mình, tròn mắt, ngơ ngác lạ
Lùng  ngạc nhiên
Em có nhận xét gì về
Các tình huống này?
Bé Thu có có phản ứng và
thái độ như thế nào khi
nghe tiếng gọi đó?
Bé Thu đã có biểu hiện
như thế nào trong hoàn
cảnh bất ngờ đó?
Biểu hiện ấy cho thấy
trạngThái tâm lí nào
đang diễn ra ở em?
- Mặt tái đi, vụt chạy, thét lên
 hốt hoảng, sợ hãi
THẢO LUẬN
Em có nhận xét gì về cách tác giả
miêu tả diễn biến tâm lí bé Thu
trong lần đầu gặp ba?
* Nghệ thuật: Miêu tả nét mặt, hành
Động  Phù hợp tâm lí trẻ thơ
CỦNG CỐ
Câu 1: Đoạn văn “Trong những ngày hòa bình lập lại... chỉ thấy con qua tấm ảnh

nhỏ thôi” chủ yếu có nhiệm vụ gì
A. Kể về tình bạn giữa người kể chuyên với ông Sáu
B. Giới thiệu hoàn cảnh gia đình ông Sáu
D.Giới thiệu nhân vật bé Thu
C Giới thiệu tính cách ông Sáu
Đúng
Câu 2: Câu văn “Con bé thấy lạ quá, nó chớp mắt nhìn tôi như muốn hỏi đó là ai,

mặt nó bỗng tái đi, rồi vụt chạy và kêu lên: “Má! Má” nói lên thái độ gì ở

bé Thu trước sự vồ vập của người cha
A. Ngờ vực, sợ hãi
B. Vui mừng, phấn khởi
C. Lạnh lùng, thờ ơ
D. Ân hận, hối tiếc
Đúng
HƯỚNG DẪN BÀI TẬP VỀ NHÀ
- Tóm tắt và luyện đọc diễn cảm
- Học bài và hoàn thành bài tập
Soạn tiếp phần còn lại:
+ Thái độ của bé Thu trong những ngày ông Sáu ở lại nhà
+ Thái độ hành động của bé Thu khi nhận ra người ba
- Phân tích tình cha con sâu nặng ở ông Sáu
Chân thành cảm ơn các thầy cô và các em !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Minh Ly
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)