Bài 15. Chiếc lược ngà

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Tuyết | Ngày 07/05/2019 | 28

Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Chiếc lược ngà thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

Kiểm tra bài cũ:
- Tóm tắt văn bản “ Chiếc lược ngà” (Nguyễn Quang Sáng).
- Trình bày diễn biến tâm lí, tình cảm của bé Thu trước buổi chia tay với ba.
Diễn biến tình cảm:
Ngạc nhiên, hốt hoảng
Xa lánh, cự tuyệt
Day dứt, ân hận
II. Phân tích:
Tiết 72: CHIẾC LƯỢC NGÀ
1/Diễn biến tâm lí tình cảm của bé Thu:
Trước buổi chia tay:
b. Khi chia tay:
Ba…a…a…ba!
Tiếng kêu … xé ruột gan,… vỡ tung tự đáy lòng


Diễn biến tình cảm:
Ngạc nhiên, hốt hoảng
Xa lánh, cự tuyệt
Day dứt, ân hận
Nguyễn Quang Sáng
II. Phân tích:
Tiết 71,72: CHIẾC LƯỢC NGÀ
1/Diễn biến tâm lí tình cảm của bé Thu:
Trước buổi chia tay:
b. Khi chia tay:
Ba…a…a…ba!
Tiếng kêu … xé ruột gan,… vỡ tung tự đáy lòng
 Mạnh mẽ, bùng phát, vỡ òa.
Chạy xô tới,… chạy thót … hai tay ôm chặt cổ ba,… hai chân câu chặt…
Hối hả, cuống quýt.
 Yêu ba tha thiết, mãnh liệt.
Diễn biến tình cảm:
Ngạc nhiên, hốt hoảng
Xa lánh, cự tuyệt
Day dứt, ân hận
Vỡ òa, mạnh mẽ
Nguyễn Quang Sáng
Diễn biến tình cảm:
Ngạc nhiên, hốt hoảng
Xa lánh, cự tuyệt
Day dứt, ân hận
Vỡ òa, mạnh mẽ
Trước buổi chia tay
Trong buổi chia tay
Tại sao bé Thu thay đổi thái độ với ba trái ngược đến như vậy?
II. Phân tích:
Tiết 72: CHIẾC LƯỢC NGÀ
1/Diễn biến tâm lí tình cảm của bé Thu:
Trước buổi chia tay:
b. Khi chia tay:
Ba…a…a…ba!
Tiếng kêu … xé ruột gan,… vỡ tung tự đáy lòng
 Mạnh mẽ, bùng phát, vỡ òa.
Chạy xô tới,… chạy thót … hai tay ôm chặt cổ ba,… hai chân câu chặt…
Hối hả, cuống quýt.
Yêu ba mãnh liệt, tha thiết.
Bé có tính cách mạnh mẽ, tình cảm nhất quán, yêu ghét rạch ròi.
Diễn biến tình cảm:
Ngạc nhiên, hốt hoảng
Xa lánh, cự tuyệt
Day dứt, ân hận
Vỡ òa, mạnh mẽ
Nguyễn Quang Sáng
II. Phân tích:
Tiết 72: CHIẾC LƯỢC NGÀ
1/Diễn biến tâm lí tình cảm của bé Thu:
2/ Tình cảm của người cha:
Lúc về: nhảy thót… vội vàng bước…
Nóng lòng, khao khát gặp con.
Đứng sững, mặt sầm lại, hai tay buông thõng…
buồn, hụt hẫng.
Những ngày ở nhà: vỗ về,… mong nghe tiếng “ba”, bỏ trứng cá vào chén…
Yêu thương con. Khao khát làm cha.
Đánh con  đau khổ, bất lực.
Nguyễn Quang Sáng
II. Phân tích:
Tiết 72: CHIẾC LƯỢC NGÀ
1/Diễn biến tâm lí tình cảm của bé Thu:
2/ Tình cảm của người cha:
Lúc chia tay:
+ nghe con gọi “ba” – khóc
Xúc động, hạnh phúc.
Nguyễn Quang Sáng
II. Phân tích:
Tiết 72: CHIẾC LƯỢC NGÀ
1/Diễn biến tâm lí tình cảm của bé Thu:
2/ Tình cảm của người cha:
- Khi ở cứ:
+ Tìm được khúc ngà – vui như đứa trẻ được quà.
+ thận trọng, tỉ mỉ, cố công cưa từng chiếc răng lược
+ gò lưng, tẩn mẩn khắc…
 Làm lược cho con bằng tất cả sự cẩn trọng, tình thương con.
Nguyễn Quang Sáng
II. Phân tích:
Tiết 72: CHIẾC LƯỢC NGÀ
1/Diễn biến tâm lí tình cảm của bé Thu:
2/ Tình cảm của người cha:
Lúc trúng đạn: không đủ sức trăng trối… móc cây lược đưa… nhìn…
 Tình thương con thật sâu sắc, thắm thiết.
Nguyễn Quang Sáng
Tiếng kêu xé lòng của bé Thu lúc
chia tay, cái nhìn của người cha
trước lúc hi sinh gợi trong em
cảm xúc gì? Em suy nghĩ gì về
tình cảm gia đình, về chiến tranh?
Nhóm 1:
1/ Nghệ thuật:
Ngôn ngữ.
Tạo tình huống truyện
2/ Nội dung:
Nhóm 2:
1/ Nghệ thuật:
- Miêu tả tâm lí nhân vật
Ngôi kể
2/ Nội dung:
THẢO LUẬN:
Tổng kết:
a/Nghệ thuật:
XD tình huống bất ngờ, tiêu biểu.
- Ngôi kể I: phù hợp
- Miêu tả tâm lí đặc sắc.
- Ngôn ngữ: đậm đà bản sắc Nam bộ
Tình huống tiêu biểu để nhân vật bộc lộ chiều sâu tình cảm.
Ngôi kể: ngôi thứ nhất là bác Ba – người chứng kiến toàn bộ câu chuyện – có sức thuyết phục.
Ngôn ngữ kể chuyện, ngôn ngữ nhân vật tự nhiên, mang đậm màu sắc địa phương Nam Bộ.
Miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế, phù hợp; đặc biệt là tâm lí trẻ em.
Tiết 72: CHIẾC LƯỢC NGÀ
(Nguyễn Quang Sáng)
* Tổng kết:
b/Nội dung: Truyện thể hiện thật cảm động tình cha con sâu nặng, cao đẹp trong cảnh ngộ éo le của chiến tranh
Tiết 72: CHIẾC LƯỢC NGÀ
(Nguyễn Quang Sáng)
Tiết 72: CHIẾC LƯỢC NGÀ
(Nguyễn Quang Sáng)
Em hiểu gì về ý nghĩa nhan đề của tác phẩm “Chiếc lược ngà”
*DẶN DÒ:
Tóm tắt văn bản “Chiếc lược ngà”. Phân tích nhân vật bé Thu và anh Sáu.
Ôn tập thơ và truyện hiện đại đã học từ bài 10  15.
Thơ: - Học thuộc lòng.
Nắm vững giá trị nội dung, nghệ thuật mỗi văn bản.
Phân tích được giá trị từng hình ảnh, từng khổ thơ.
Truyện: - Tóm tắt văn bản.
Nắm vững giá trị nội dung, nghệ thuật mỗi văn bản.
Phân tích nhân vật trong mỗi văn bản.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Tuyết
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)