Bài 15. Chiếc lược ngà
Chia sẻ bởi Hồ Thúy An |
Ngày 07/05/2019 |
25
Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Chiếc lược ngà thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Kính chào quý thầy cô giáo và các em học sinh!
Giáo viên: NGUYỄN THỊ NGỌC ĐAN
Trường THCS Lê Quý Đôn
KIỂM TRA BÀI CŨ
? Vì sao tất cả các nhân vật trong truyện Lặng lẽ Sa Pa (Nguyễn Thành Long), kể cả nhân vật chính, đều không được đặt tên riêng?
? Nêu giá trị nghệ thuật và ý nghĩa của đoạn trích Lặng lẽ Sa Pa (Nguyễn Thành Long)?
Tác giả muốn người đọc liên tưởng: những nhân vật tốt đẹp trong truyện không phải chỉ là những cá nhân riêng lẻ mà là số đông và họ đã cống hiến thầm lặng.
? tăng sức khái quát.
NGHỆ THUẬT:
- Tạo tình huống truyện tự nhiên, tình cờ, hấp dẫn.
- Xây dựng lối đối thoại, độc thoai và độc thoại nội tâm.
- Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên đặc sắc; miêu tả nhân vật nhiều điển hình.
- Kết hợp giữa kể và tả; biểu cảm và nghị luận.
- Tạo tính trữ tình trong tác phẩm truyện.
Ý nghĩa :
+ Khắc họa thành công hình ảnh những người lao động bình thường, tiêu biểu là anh thanh niên.
+ Khẳng định vẻ đẹp của con người lao động và ý nghĩa của những công việc thầm lặng.
Chiếc lược ngà
Tiết 70
(Trích trong truyện Chiếc lược ngà
của Nguyễn Quang Sáng )
Nguyễn Quang Sáng
CHIẾC LƯỢC NGÀ
VĂN BẢN:
VĂN BẢN: CHIẾC LƯỢC NGÀ - NGUYỄN QUANG SÁNG
I. TèM HIEU CHUNG:
1. Tác giả:
- Nguyễn Quang Sáng, sinh năm 1932.
- Quê quán: An Giang.
- Tham gia hai cuộc kháng chiến chống Pháp và Mỹ
- Tác phẩm của ông có nhiều thể loại - viết về cuộc sống và con người Nam Bộ trong hai cuộc kháng chiến.
- NGUYỄN QUANG SÁNG-
VĂN BẢN: CHIẾC LƯỢC NGÀ - NGUYỄN QUANG SÁNG
I. TèM HIEU CHUNG:
2. Hoàn cảnh sáng tác:
- Viết năm 1966, khi tác giả đang hoạt động ở chiến trường Nam Bộ và được in trong tập truyện cùng tên.
VĂN BẢN: CHIẾC LƯỢC NGÀ - NGUYỄN QUANG SÁNG
I. TèM HIEU CHUNG:
3. Nội dung chính:
- Ca ngợi tình cảm cha con thiêng liêng, sâu nặng và cao đẹp trong cảnh ngộ éo le của chiến tranh.
VĂN BẢN: CHIẾC LƯỢC NGÀ - NGUYỄN QUANG SÁNG
I. TèM HIEU CHUNG:
4. Bố cục:
Đọc tác phẩm
Ngôi kể trong truyện là ngôi thứ mấy?
(chuẩn bị ở nhà)
Hai phần:
- Phần 1: "Từ đầu. tuột xuống"
-> Cuộc gặp gỡ giữa cha con anh Sáu. Bé Thu không nhận ra cha. Biểu lộ tình cảm với cha - anh Sáu lên đường
- Phần 2: còn lại
-> Anh Sáu trở lại chiến khu, làm lược cho con và hi sinh.
Nhân vaät chính trong truyeän là ai?
Truyện chia ra làm mấy phần, nội dung của từng phần?
VĂN BẢN: CHIẾC LƯỢC NGÀ - NGUYỄN QUANG SÁNG
I. TèM HIEU CHUNG:
5. Tóm tắt đoạn trích:
2. Kể tóm tắt nội dung đoạn trích:
Ông Sáu về thaờm gia đỡnh. Bé Thu không nhận ba vỡ vết thẹo trên mặt.
Thu nhận ra ba cũng là lúc ông Sáu phải ra đi.
Ông Sáu dồn hết tỡnh cảm vào làm chiếc lược ngà
Trước lúc hi sinh, ông còn kịp đưa cây lược cho người bạn
A
B
C
D
VĂN BẢN: CHIẾC LƯỢC NGÀ - NGUYỄN QUANG SÁNG
II. PHÂN TÍCH:
1. Diễn biến tình cảm của bé Thu trong lần anh Sáu về thăm nhà:
Xem lại đoạn: "Đến lúc được về.như bị gãy."
THẢO LUẬN:
Tìm một số chi tiết miêu tả thái độ, cử chỉ, hành động của bé Thu khi anh Sáu mới trở về.
a) Khi mới gặp anh Sáu:
- Giật mình, tròn mắt nhìn ngơ ngác, lạ lùng
- Tái mặt, v?t chạy thét lên: "Má! Má !"....
-> Ngạc nhiên, bất ngờ, sợ hãi
b) Những ngày anh Sáu ở nhà:
-> Bíng bnh, c tuyƯt quyt liƯt tnh cm cđa anh Su
- Nói trống không; không chịu gọi "ba"
- Bị dọa đòn, bị dồn vào thế bí vẫn không chịu gọi "ba"
- Hất miếng trứng cá anh Sáu dành cho
- Bị anh Sáu đánh, nhặt lại trứng bỏ vào chén, bỏ sang ngoại.
VĂN BẢN: CHIẾC LƯỢC NGÀ - NGUYỄN QUANG SÁNG
1. Diễn biến tình cảm của bé Thu trong lần anh Sáu về thăm nhà:
Có người cho rằng: Hành động hất trứng cá của bé Thu là hỗn láo. Còn em, em có suy nghĩ như thế nào về ý kiến trên?
THẢO LUẬN:
Qua các chi tiết trên, em có suy nghĩ gì về tính cách của bé Thu?
a) Khi mới gặp anh Sáu:
- Giật mình, tròn mắt nhìn ngơ ngác, lạ lùng
- Tái mặt, v?t chạy thét lên: "Má! Má !"....
-> Ngạc nhiên, bất ngờ, sợ hãi
b) Những ngày anh Sáu ở nhà:
-> Bíng bnh, cứng cỏi c tuyƯt quyt liƯt tnh cm cđa anh Su. Xuất phát từ tình yêu thương cha tha thiết và sâu sắc.
- Nói trống không; không chịu gọi "ba"
- Bị dọa đòn, bị dồn vào thế bí vẫn không chịu gọi "ba"
- Hất miếng trứng cá anh Sáu dành cho
- Bị anh Sáu đánh, nhặt lại trứng bỏ vào chén, bỏ sang ngoại.
VĂN BẢN: CHIẾC LƯỢC NGÀ - NGUYỄN QUANG SÁNG
Em có nhận xét gì về cách miêu tả và kể chuyện của tác giả?
VĂN BẢN: CHIẾC LƯỢC NGÀ - NGUYỄN QUANG SÁNG
II. PHÂN TÍCH:
c) Trong buổi chia tay:
Xem lại đoạn: "Sáng hôm sau . của ba nó nữa."
a) Khi mới gặp anh Sáu:
1. Diễn biến tình cảm của bé Thu trong lần anh Sáu về thăm nhà:
b) Những ngày anh Sáu ở nhà:
VĂN BẢN: CHIẾC LƯỢC NGÀ - NGUYỄN QUANG SÁNG
II. PHÂN TÍCH:
THẢO LUẬN:
Thái độ và hành động của bé Thu trong buổi chia tay với anh Sáu như thế nào?
- Bé Thu thay đổi đột ngột "vẻ mặt thấy có gì hơi khác"
- Nó cất tiếng gọi "ba", "ôm chặt cổ"; "hôn ba nó cùng khắp".
c) Trong buổi chia tay:
VĂN BẢN: CHIẾC LƯỢC NGÀ - NGUYỄN QUANG SÁNG
II. PHÂN TÍCH:
- Bé Thu thay đổi đột ngột "vẻ mặt thấy có gì hơi khác"
- Nó cất tiếng gọi "ba", "ôm chặt cổ"; "hôn ba nó cùng khắp".
Vì sao bé Thu lại có sự thay đổi như vậy?
-> Được ngoại giải thích, hiểu được sự thật.
=> Tình yêu thương cha sâu sắc và mãnh liệt.
c) Trong buổi chia tay:
THẢO LUẬN:
Tìm những chi tiết biểu hiện thái độ của bé Thu khi nghe ngoại giải thích.
Chứng kiến cảnh bé Thu nhận anh Sáu là "ba", tác giả có cảm giác như thế nào?
VĂN BẢN: CHIẾC LƯỢC NGÀ - NGUYỄN QUANG SÁNG
I. TÌM HIỂU CHUNG:
II. PHÂN TÍCH:
* Sơ kết:
- Bé Thu:
+ Hồn nhiên, ngây thơ,
+ Cứng cỏi, mạnh mẽ,
+ Yêu thương cha sâu sắc, chân thành.
Qua cách miêu tả về tâm lý, thái độ, tình cảm của bé Thu, em thấy nhân vật này có những nét tính cách nổi bật nào?
NHÂN VậT Bé thu
Khi mới gặp ba
Trong ba ngày phép
Khi chia tay lên đường
Tính cách: hon nhieõn, ngaõy thụ; cửựng coỷi, mạnh mẽ.
Tình cảm: sâu sắc, chaõn thaứnh, mãnh liệt.
- Hành động: bỏ chạy, kêu má.
- Tâm trạng: lo lắng, sợ hãi.
-Tâm trạng: lảng tránh, cự tuyệt
- Hành động: nói trống không, bỏ sang nhà ngoại.
-Tâm trạng: ân hận, hối tiếc.
- Hành động: kêu ba, ôm, hôn, giữ không cho ba đi.
TIẾT HỌC KẾT THÚC
Giáo viên: NGUYỄN THỊ NGỌC ĐAN
Trường THCS Lê Quý Đôn
KIỂM TRA BÀI CŨ
? Vì sao tất cả các nhân vật trong truyện Lặng lẽ Sa Pa (Nguyễn Thành Long), kể cả nhân vật chính, đều không được đặt tên riêng?
? Nêu giá trị nghệ thuật và ý nghĩa của đoạn trích Lặng lẽ Sa Pa (Nguyễn Thành Long)?
Tác giả muốn người đọc liên tưởng: những nhân vật tốt đẹp trong truyện không phải chỉ là những cá nhân riêng lẻ mà là số đông và họ đã cống hiến thầm lặng.
? tăng sức khái quát.
NGHỆ THUẬT:
- Tạo tình huống truyện tự nhiên, tình cờ, hấp dẫn.
- Xây dựng lối đối thoại, độc thoai và độc thoại nội tâm.
- Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên đặc sắc; miêu tả nhân vật nhiều điển hình.
- Kết hợp giữa kể và tả; biểu cảm và nghị luận.
- Tạo tính trữ tình trong tác phẩm truyện.
Ý nghĩa :
+ Khắc họa thành công hình ảnh những người lao động bình thường, tiêu biểu là anh thanh niên.
+ Khẳng định vẻ đẹp của con người lao động và ý nghĩa của những công việc thầm lặng.
Chiếc lược ngà
Tiết 70
(Trích trong truyện Chiếc lược ngà
của Nguyễn Quang Sáng )
Nguyễn Quang Sáng
CHIẾC LƯỢC NGÀ
VĂN BẢN:
VĂN BẢN: CHIẾC LƯỢC NGÀ - NGUYỄN QUANG SÁNG
I. TèM HIEU CHUNG:
1. Tác giả:
- Nguyễn Quang Sáng, sinh năm 1932.
- Quê quán: An Giang.
- Tham gia hai cuộc kháng chiến chống Pháp và Mỹ
- Tác phẩm của ông có nhiều thể loại - viết về cuộc sống và con người Nam Bộ trong hai cuộc kháng chiến.
- NGUYỄN QUANG SÁNG-
VĂN BẢN: CHIẾC LƯỢC NGÀ - NGUYỄN QUANG SÁNG
I. TèM HIEU CHUNG:
2. Hoàn cảnh sáng tác:
- Viết năm 1966, khi tác giả đang hoạt động ở chiến trường Nam Bộ và được in trong tập truyện cùng tên.
VĂN BẢN: CHIẾC LƯỢC NGÀ - NGUYỄN QUANG SÁNG
I. TèM HIEU CHUNG:
3. Nội dung chính:
- Ca ngợi tình cảm cha con thiêng liêng, sâu nặng và cao đẹp trong cảnh ngộ éo le của chiến tranh.
VĂN BẢN: CHIẾC LƯỢC NGÀ - NGUYỄN QUANG SÁNG
I. TèM HIEU CHUNG:
4. Bố cục:
Đọc tác phẩm
Ngôi kể trong truyện là ngôi thứ mấy?
(chuẩn bị ở nhà)
Hai phần:
- Phần 1: "Từ đầu. tuột xuống"
-> Cuộc gặp gỡ giữa cha con anh Sáu. Bé Thu không nhận ra cha. Biểu lộ tình cảm với cha - anh Sáu lên đường
- Phần 2: còn lại
-> Anh Sáu trở lại chiến khu, làm lược cho con và hi sinh.
Nhân vaät chính trong truyeän là ai?
Truyện chia ra làm mấy phần, nội dung của từng phần?
VĂN BẢN: CHIẾC LƯỢC NGÀ - NGUYỄN QUANG SÁNG
I. TèM HIEU CHUNG:
5. Tóm tắt đoạn trích:
2. Kể tóm tắt nội dung đoạn trích:
Ông Sáu về thaờm gia đỡnh. Bé Thu không nhận ba vỡ vết thẹo trên mặt.
Thu nhận ra ba cũng là lúc ông Sáu phải ra đi.
Ông Sáu dồn hết tỡnh cảm vào làm chiếc lược ngà
Trước lúc hi sinh, ông còn kịp đưa cây lược cho người bạn
A
B
C
D
VĂN BẢN: CHIẾC LƯỢC NGÀ - NGUYỄN QUANG SÁNG
II. PHÂN TÍCH:
1. Diễn biến tình cảm của bé Thu trong lần anh Sáu về thăm nhà:
Xem lại đoạn: "Đến lúc được về.như bị gãy."
THẢO LUẬN:
Tìm một số chi tiết miêu tả thái độ, cử chỉ, hành động của bé Thu khi anh Sáu mới trở về.
a) Khi mới gặp anh Sáu:
- Giật mình, tròn mắt nhìn ngơ ngác, lạ lùng
- Tái mặt, v?t chạy thét lên: "Má! Má !"....
-> Ngạc nhiên, bất ngờ, sợ hãi
b) Những ngày anh Sáu ở nhà:
-> Bíng bnh, c tuyƯt quyt liƯt tnh cm cđa anh Su
- Nói trống không; không chịu gọi "ba"
- Bị dọa đòn, bị dồn vào thế bí vẫn không chịu gọi "ba"
- Hất miếng trứng cá anh Sáu dành cho
- Bị anh Sáu đánh, nhặt lại trứng bỏ vào chén, bỏ sang ngoại.
VĂN BẢN: CHIẾC LƯỢC NGÀ - NGUYỄN QUANG SÁNG
1. Diễn biến tình cảm của bé Thu trong lần anh Sáu về thăm nhà:
Có người cho rằng: Hành động hất trứng cá của bé Thu là hỗn láo. Còn em, em có suy nghĩ như thế nào về ý kiến trên?
THẢO LUẬN:
Qua các chi tiết trên, em có suy nghĩ gì về tính cách của bé Thu?
a) Khi mới gặp anh Sáu:
- Giật mình, tròn mắt nhìn ngơ ngác, lạ lùng
- Tái mặt, v?t chạy thét lên: "Má! Má !"....
-> Ngạc nhiên, bất ngờ, sợ hãi
b) Những ngày anh Sáu ở nhà:
-> Bíng bnh, cứng cỏi c tuyƯt quyt liƯt tnh cm cđa anh Su. Xuất phát từ tình yêu thương cha tha thiết và sâu sắc.
- Nói trống không; không chịu gọi "ba"
- Bị dọa đòn, bị dồn vào thế bí vẫn không chịu gọi "ba"
- Hất miếng trứng cá anh Sáu dành cho
- Bị anh Sáu đánh, nhặt lại trứng bỏ vào chén, bỏ sang ngoại.
VĂN BẢN: CHIẾC LƯỢC NGÀ - NGUYỄN QUANG SÁNG
Em có nhận xét gì về cách miêu tả và kể chuyện của tác giả?
VĂN BẢN: CHIẾC LƯỢC NGÀ - NGUYỄN QUANG SÁNG
II. PHÂN TÍCH:
c) Trong buổi chia tay:
Xem lại đoạn: "Sáng hôm sau . của ba nó nữa."
a) Khi mới gặp anh Sáu:
1. Diễn biến tình cảm của bé Thu trong lần anh Sáu về thăm nhà:
b) Những ngày anh Sáu ở nhà:
VĂN BẢN: CHIẾC LƯỢC NGÀ - NGUYỄN QUANG SÁNG
II. PHÂN TÍCH:
THẢO LUẬN:
Thái độ và hành động của bé Thu trong buổi chia tay với anh Sáu như thế nào?
- Bé Thu thay đổi đột ngột "vẻ mặt thấy có gì hơi khác"
- Nó cất tiếng gọi "ba", "ôm chặt cổ"; "hôn ba nó cùng khắp".
c) Trong buổi chia tay:
VĂN BẢN: CHIẾC LƯỢC NGÀ - NGUYỄN QUANG SÁNG
II. PHÂN TÍCH:
- Bé Thu thay đổi đột ngột "vẻ mặt thấy có gì hơi khác"
- Nó cất tiếng gọi "ba", "ôm chặt cổ"; "hôn ba nó cùng khắp".
Vì sao bé Thu lại có sự thay đổi như vậy?
-> Được ngoại giải thích, hiểu được sự thật.
=> Tình yêu thương cha sâu sắc và mãnh liệt.
c) Trong buổi chia tay:
THẢO LUẬN:
Tìm những chi tiết biểu hiện thái độ của bé Thu khi nghe ngoại giải thích.
Chứng kiến cảnh bé Thu nhận anh Sáu là "ba", tác giả có cảm giác như thế nào?
VĂN BẢN: CHIẾC LƯỢC NGÀ - NGUYỄN QUANG SÁNG
I. TÌM HIỂU CHUNG:
II. PHÂN TÍCH:
* Sơ kết:
- Bé Thu:
+ Hồn nhiên, ngây thơ,
+ Cứng cỏi, mạnh mẽ,
+ Yêu thương cha sâu sắc, chân thành.
Qua cách miêu tả về tâm lý, thái độ, tình cảm của bé Thu, em thấy nhân vật này có những nét tính cách nổi bật nào?
NHÂN VậT Bé thu
Khi mới gặp ba
Trong ba ngày phép
Khi chia tay lên đường
Tính cách: hon nhieõn, ngaõy thụ; cửựng coỷi, mạnh mẽ.
Tình cảm: sâu sắc, chaõn thaứnh, mãnh liệt.
- Hành động: bỏ chạy, kêu má.
- Tâm trạng: lo lắng, sợ hãi.
-Tâm trạng: lảng tránh, cự tuyệt
- Hành động: nói trống không, bỏ sang nhà ngoại.
-Tâm trạng: ân hận, hối tiếc.
- Hành động: kêu ba, ôm, hôn, giữ không cho ba đi.
TIẾT HỌC KẾT THÚC
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hồ Thúy An
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)