Bài 15. Chiếc lược ngà

Chia sẻ bởi Hồ Thúy An | Ngày 07/05/2019 | 21

Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Chiếc lược ngà thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

Chào mừng Quý thầy cô và các em học sinh!
chiếc lược ngà
Nguyễn Quang Sáng
Tiết 71, 72
TIẾT 71
Chiếc lược ngà
TIẾT 71 (TIẾT 2)
Người thực hiện: Phạm Thị Thúy Hằng Lớp: 9/7
I. Giới thiệu chung:
II. Phân tích:
1. Diễn biến, tình cảm của bé Thu trong lần
ông Sáu về thăm nhà:
* Khi mới gặp anh Sáu:
- Giật mình, tròn mắt nhìn ngơ ngác, lạ lùng
- Tái mặt, vụt chạy thét lên: “Má! Má!”
-> Ngạc nhiên, bất ngờ, sợ hãi
* Những ngày anh Sáu ở nhà:
- Nói trống không; không chịu gọi "ba"
- Bị dọa đòn, bị dồn vào thế bí vẫn không chịu gọi "ba"
- Hất miếng trứng cá anh Sáu dành cho
- Bị anh Sáu đánh, nhặt lại trứng bỏ vào chén, bỏ sang ngoại.
-> Bướng bỉnh, cự tuyệt quyết liệt tình cảm của anh Sáu
VĂN BẢN: CHIẾC LƯỢC NGÀ - NGUYỄN QUANG SÁNG
I. Giới thiệu chung:
II. Phân tích:
1. Diễn biến, tình cảm của bé Thu trong lần ông Sáu về thăm nhà:
* Trong buổi chia tay:
* Khi mới gặp anh Sáu:
* Những ngày anh Sáu ở nhà:
Xem lại đoạn: "Sáng hôm sau . của ba nó nữa."
VĂN BẢN: CHIẾC LƯỢC NGÀ - NGUYỄN QUANG SÁNG
THẢO LUẬN:
Thái độ và hành động của bé Thu trong buổi chia tay với anh Sáu như thế nào?
- Bé Thu thay đổi đột ngột "vẻ mặt thấy có gì hơi khác"
- Nó cất tiếng gọi "ba", "ôm chặt cổ"; "hôn ba nó cùng khắp".
* Trong buổi chia tay:
VĂN BẢN: CHIẾC LƯỢC NGÀ - NGUYỄN QUANG SÁNG
I. Giới thiệu chung:
II. Phân tích:
1. Diễn biến, tình cảm của bé Thu trong lần ông Sáu về thăm nhà:
VĂN BẢN: CHIẾC LƯỢC NGÀ - NGUYỄN QUANG SÁNG
II. PHÂN TÍCH:
- Bé Thu thay đổi đột ngột "vẻ mặt thấy có gì hơi khác"
- Nó cất tiếng gọi "ba", "ôm chặt cổ"; "hôn ba nó cùng khắp".
Vì sao bé Thu lại có sự thay đổi như vậy?
=> Tình yêu thương cha sâu sắc và mãnh liệt.
* Trong buổi chia tay:
Nếu chứng kiến cảnh chia tay của cha con ông Sáu, các em sẽ có tâm trạng như thế nào ?
* Nghệ thuật: miêu tả sinh động, tinh tế.
Sự thay đổi này nói lên điều gì?
Qua đó, em có nhận xét gì về nghệ thuật miêu tả của tác giả?
VĂN BẢN: CHIẾC LƯỢC NGÀ - NGUYỄN QUANG SÁNG
II. PHÂN TÍCH:
2. Tình cảm của anh Sáu:
Xem lại đoạn: "Đến lúc được về.như bị gãy."
* Lúc trở về nhà:
Tình cảm của anh Sáu với con được biểu hiện ra sao khi anh được về thăm nhà?
- Nôn nao, không kìm được nỗi vui mừng khi nhìn thấy con.
VĂN BẢN: CHIẾC LƯỢC NGÀ - NGUYỄN QUANG SÁNG
II. PHÂN TÍCH:
2. Tình cảm của anh Sáu:
Khi con không chịu nhận anh là ba thì cảm giác của anh ra sao?
Tìm chi tiết thể hiện tình cảm của anh Sáu dành cho con.
- Anh muốn gần con, vỗ về, thương yêu, chăm sóc - con lảng tránh, lạnh nhạt, xa cách
-> Buồn, đau khổ, hụt hẫng.
* Lúc trở về nhà:
- Nôn nao, không kìm được nỗi vui mừng khi nhìn thấy con.
VĂN BẢN: CHIẾC LƯỢC NGÀ - NGUYỄN QUANG SÁNG
II. PHÂN TÍCH:
2. Tình cảm của anh Sáu:
- Anh muốn gần con, vỗ về, thương yêu, chăm sóc - con lảng tránh, lạnh nhạt, xa cách
-> Buồn, đau khổ, hụt hẫng.
* Lúc trở về nhà:
- Nôn nao, không kìm được nỗi vui mừng khi nhìn thấy con.
- Không nén được giận, anh đã đánh con.
VĂN BẢN: CHIẾC LƯỢC NGÀ - NGUYỄN QUANG SÁNG
II. PHÂN TÍCH:
2. Tình cảm của anh Sáu:
Giờ phút chia tay lên đường, anh có thái độ như thế nào với con?
* Lúc chia tay:
- Đau khổ, bất lực chào và nhìn con, lo sợ con phản ứng.
Khi nghe con gọi "ba", cảm giác của anh Sáu như thế nào?
- Sung sướng, hạnh phúc, cảm động khi con gọi "ba".
VĂN BẢN: CHIẾC LƯỢC NGÀ - NGUYỄN QUANG SÁNG
II. PHÂN TÍCH:
2. Tình cảm của anh Sáu:
Khi về chiến khu, tình cảm của anh dành cho con được biểu hiện ra sao?
* Lúc về chiến khu:
- Nhớ con, xen lẫn sự ân hận, day dứt vì đánh con, muốn thực hiện lời hứa với con làm chiếc lược ngà.
(.) Từ con đường mòn chạy lẫn trong rừng sâu,
anh hớt hải chạy về, tay cầm khúc ngà đưa lên khoe
với tôi. Mặt anh hớn hở như một đứa trẻ được quà.
(.) Những lúc rỗi, anh cưa từng chiếc răng lược,
thận trọng, tỉ mỉ và cố công như người thợ bạc.(.)
Trên sống lưng lược có khắc một hàng chữ nhỏ mà
anh đã gò lưng, tẩn mẩn khắc từng nét : "Yêu nhớ
tặng Thu con của ba". Cây lược ấy chưa chải được
mái tóc của con, nhưng nó như gỡ rối được phần nào
tâm trạng của anh. (.)
(ảnh minh họa)
VĂN BẢN: CHIẾC LƯỢC NGÀ - NGUYỄN QUANG SÁNG
II. PHÂN TÍCH:
2. Tình cảm của anh Sáu:
Ở nhân vật anh Sáu, chi tiết nào làm em cảm động nhất? Vì sao?
* Lúc về chiến khu:
- Giờ phút hi sinh anh còn kịp gửi lại kỉ vật cho con.
-> Chiếc lược ngà là vật kết tinh tất cả tình cảm của anh Sáu dành cho con. Tình cha con thiêng liêng, thắm thiết trong hoàn cảnh chiến tranh.
Qua đó, em hiểu ý nghĩa của hình ảnh "chiếc lược ngà" là gì?
chiếc lược ngà
III. Tổng kết:
1. Nghệ thuật:
Nguyễn Quang Sáng
TIẾT 71
- Tình huống truyện éo le.
- Có cốt truyện mang yếu tố bất ngờ.
- Lựa chọn người kể là bạn của ông Sáu, chúng kiến toàn bộ câu chuyện, thấu hiểu cảnh ngộ và tâm trạng của nhân vật trong truyện.
2. Ý nghĩa:
Là câu chuyện cảm động về tình cha con sâu nặng, Chiếc lược ngà cho ta hiểu thêm về những mất mát ta lớn của chiến tranh mà nhân dân ta đã trải qua trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
Trong truyện, em thích nhất nhân vật nào? Hãy nêu cảm nghĩ của em về nhân vật đó.
TÌNH CHA CON TRONG CHIẾN TRANH
Khi anh Sáu về nhà
Lúc chia tay
Lúc anh Sáu ở chiến khu
Cha: nhớ thương, muốn vỗ về, chăm sóc con.
Con: lạnh nhạt, xa cách,.
Cha: chỉ nhìn con, không dám gần, lo sợ con phản ứng
Con: thay đổi đột ngột cả về thái độ lẫn hành động, gọi "ba",.
Cha: nhớ thương, muốn hoàn thành lời hứa với con.
Con: mong gặp cha nhưng cha đã hi sinh.
TÌNH CHA CON THIÊNG LIÊNG, SÂU NẶNG
- Nắm kiến thức về tác giả, tác phẩm.
- Đọc lại và tóm tắt truyện.
Phân tích nhân vật bé Thu, nắm được nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật.
- Làm bài tập 2 (SGK)
Chuẩn bị soạn và làm các bài tập để tiết sau học bài ôn tập tiếng việt.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Bài học kết thúc tại đây.
Xin cảm ơn quý thầy cô và các em!
Chúc một ngày tốt lành!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hồ Thúy An
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)