Bài 15. Chiếc lược ngà
Chia sẻ bởi Trần Thị Hương |
Ngày 07/05/2019 |
21
Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Chiếc lược ngà thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Ki?nh cha`o thõ`y cụ va` ca?c em ho?c sinh!
Bài 15. Văn Bản: CHIẾC LƯỢC NGÀ
TIẾT 73,74: ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
Nguyễn Quang Sáng
I. ĐỌC – TIẾP XÚC VĂN BẢN
1. Tác giả, tác phẩm
a. Tác giả
Nguyễn Quang Sáng là nhà văn mà cuộc sống và sáng tác gắn liền với vùng đất Nam Bộ trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, chống đế quốc Mĩ và sau hòa bình (năm 1975).
b. Tác phẩm
- Chiếc lược ngà được viết năm 1966
- Vị trí đoạn trích: nằm ở phần giữa truyện.
2. Đọc
3. Từ khó
4. Cấu trúc văn bản
Bài 15. Văn Bản: CHIẾC LƯỢC NGÀ
TIẾT 73,74: ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
Nguyễn Quang Sáng
I. ĐỌC – TIẾP XÚC VĂN BẢN
1. Tác giả, tác phẩm
a. Tác giả
b. Tác phẩm
2. Đọc
3. Từ khó
4. Cấu trúc văn bản
- Sự kiện: Anh Sáu về thăm nhà, bé Thu không nhận ra cha cho đến tận lúc anh Sáu lên đường. Về đến chiến khu anh quyết làm cho con một cây lược bằng ngà tặng con.
* Thể loại: Truyện ngắn
Phần 1: Từ đầu đến “vừa từ từ tụt xuống”
-> Khi anh sáu về thăm nhà.
Phần 2: Đoạn còn lại.
- > Khi anh Sáu ở chiến trường.
- Phương thức biểu đạt: Tự sự kết hợp với miêu tả và lập luận
* Bố cục: hai phần
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1. Khi anh Sáu về thăm nhà.
- Cốt truyện: Tình cảm cha con sâu nặng trong hoàn cảnh chiến tranh.
Bài 15. Văn Bản: CHIẾC LƯỢC NGÀ
TIẾT 73,74: ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
Nguyễn Quang Sáng
I. ĐỌC – TIẾP XÚC VĂN BẢN
1. Tác giả, tác phẩm
2. Đọc
3. Từ khó
4. Cấu trúc văn bản
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1. Khi anh Sáu về thăm nhà.
Nhân vật bé Thu
Nhân vật anh Sáu
Bé Thu
Anh Sáu
Nhảy thót lên, bước những bước dài, kêu to, giọng lặp bặp, run run…
- Miêu tả cụ thể từng biểu hiện.
- Giật mình, ngơ ngác, mặt bỗng tái đi, kêu thét lên…
-> Nôn nóng, xúc động, muốn gặp con ngay.
- Miêu tả cụ thể, tăng dần từng biểu hiện.
-> Ngạc nhiên, lo lắng, sợ hãi.
* Trong lần đầu gặp
Bài 15. Văn Bản: CHIẾC LƯỢC NGÀ
TIẾT 73,74: ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
Nguyễn Quang Sáng
I. ĐỌC – TIẾP XÚC VĂN BẢN
1. Tác giả, tác phẩm
2. Đọc
3. Từ khó
4. Cấu trúc văn bản
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1. Nhân vật bé Thu
* Khi anh Sáu về thăm nhà.
“ vừa lúc ấy, tôi đã đến gần anh. Với lòng mong nhớ của anh, chắc anh nghĩ rằng, con anh sẽ chạy xô vào lòng anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh. Anh vừa bước, vừa khom người đưa tay đón chờ con. Nghe gọi, con bé giật mình, tròn mắt nhìn. Nó ngơ ngác, lạ lùng. Còn anh, anh không ghìm nổi xúc động. Mỗi lần bị xúc động, vết thẹo dài bên má lại đỏ ửng lên, giần giật, trông rất dễ sợ. Với vẻ mặt xúc động ấy hai bàn tay vẫn đưa về phía trước, anh chầm chậm bước tới, giọng lặp bặp run run:
- Ba đây con!
- Ba đây con!
Con bé thấy lạ quá, nó chớp mắt nhìn tôi như muốn hỏi đó là ai, mặt nó bỗng tái đi, rồi vụt chạy và kêu thét lên: “Má ! Má !”. Còn anh, anh đứng sững lại đó, nhìn theo con, nỗi đau đớn khiến mặt anh sầm lại trông thật đáng thương và hai tay buông xuống như bị gãy.”
- Miêu tả cụ thể, tăng dần biểu hiện.
-> Ngạc nhiên, lo lắng, sợ hãi.
Bài 15. Văn Bản: CHIẾC LƯỢC NGÀ
TIẾT 73,74: ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
Nguyễn Quang Sáng
I. ĐỌC – TIẾP XÚC VĂN BẢN
1. Tác giả, tác phẩm
2. Đọc
3. Từ khó
4. Cấu trúc văn bản
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1. Nhân vật bé Thu
* Khi anh Sáu về thăm nhà.
- Miêu tả cụ thể, tăng dần biểu hiện.
-> Ngạc nhiên, lo lắng, sợ hãi.
* Những ngày anh Sáu ở nhà.
- Miêu tả tâm lí phù hợp.
-> Là người có cá tính, quyết cự tuyệt trước tình cảm của anh Sáu.
- Cơm sôi rồi, chắt nước giùm cái !
Anh sáu gắp một cái trứng cá to vàng để vào chén nó. Nó liền lấy đũa..hất cái trứng ra, cơm văng tung tóe cả mâm.
Anh vung tay đánh vào mông nó…xuống xuồng…sang nhà ngoại, mét với ngoại và khóc ở bên đấy.
-> Không chấp nhận anh Sáu là ba.
- Lấy cái vá múc ra từng vá nước.
-> Có cá tính, kiên quyết không thay đổi tình cảm với anh Sáu.
-> Bướng bỉnh, ương ngạnh, quyết cự tuyệt với tình cảm của anh Sáu.
Vô ăn cơm !
Cơm chín rồi !
Con kêu rồi mà người ta không nghe.
Bài 15. Văn Bản: CHIẾC LƯỢC NGÀ
TIẾT 73,74: ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
Nguyễn Quang Sáng
I. ĐỌC – TIẾP XÚC VĂN BẢN
1. Tác giả, tác phẩm
2. Đọc
3. Từ khó
4. Cấu trúc văn bản
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1. Nhân vật bé Thu
* Khi anh Sáu về thăm nhà.
- Miêu tả cụ thể, tăng dần biểu hiện.
-> Ngạc nhiên, lo lắng, sợ hãi.
* Những ngày anh Sáu ở nhà.
- Miêu tả tâm lí phù hợp.
-> Là người có cá tính, quyết cự tuyệt trước tình cảm của anh Sáu.
Bài 15. Văn Bản: CHIẾC LƯỢC NGÀ
TIẾT 73,74: ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
Nguyễn Quang Sáng
I. ĐỌC – TIẾP XÚC VĂN BẢN
1. Tác giả, tác phẩm
a. Tác giả
Nguyễn Quang Sáng là nhà văn mà cuộc sống và sáng tác gắn liền với vùng đất Nam Bộ trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, chống đế quốc Mĩ và sau hòa bình (năm 1975).
b. Tác phẩm
- Chiếc lược ngà được viết năm 1966
- Vị trí đoạn trích: nằm ở phần giữa truyện.
2. Đọc
3. Từ khó
4. Cấu trúc văn bản
Bài 15. Văn Bản: CHIẾC LƯỢC NGÀ
TIẾT 73,74: ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
Nguyễn Quang Sáng
I. ĐỌC – TIẾP XÚC VĂN BẢN
1. Tác giả, tác phẩm
a. Tác giả
b. Tác phẩm
2. Đọc
3. Từ khó
4. Cấu trúc văn bản
- Sự kiện: Anh Sáu về thăm nhà, bé Thu không nhận ra cha cho đến tận lúc anh Sáu lên đường. Về đến chiến khu anh quyết làm cho con một cây lược bằng ngà tặng con.
* Thể loại: Truyện ngắn
Phần 1: Từ đầu đến “vừa từ từ tụt xuống”
-> Khi anh sáu về thăm nhà.
Phần 2: Đoạn còn lại.
- > Khi anh Sáu ở chiến trường.
- Phương thức biểu đạt: Tự sự kết hợp với miêu tả và lập luận
* Bố cục: hai phần
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1. Khi anh Sáu về thăm nhà.
- Cốt truyện: Tình cảm cha con sâu nặng trong hoàn cảnh chiến tranh.
Bài 15. Văn Bản: CHIẾC LƯỢC NGÀ
TIẾT 73,74: ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
Nguyễn Quang Sáng
I. ĐỌC – TIẾP XÚC VĂN BẢN
1. Tác giả, tác phẩm
2. Đọc
3. Từ khó
4. Cấu trúc văn bản
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1. Khi anh Sáu về thăm nhà.
Nhân vật bé Thu
Nhân vật anh Sáu
Bé Thu
Anh Sáu
Nhảy thót lên, bước những bước dài, kêu to, giọng lặp bặp, run run…
- Miêu tả cụ thể từng biểu hiện.
- Giật mình, ngơ ngác, mặt bỗng tái đi, kêu thét lên…
-> Nôn nóng, xúc động, muốn gặp con ngay.
- Miêu tả cụ thể, tăng dần từng biểu hiện.
-> Ngạc nhiên, lo lắng, sợ hãi.
* Trong lần đầu gặp
Bài 15. Văn Bản: CHIẾC LƯỢC NGÀ
TIẾT 73,74: ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
Nguyễn Quang Sáng
I. ĐỌC – TIẾP XÚC VĂN BẢN
1. Tác giả, tác phẩm
2. Đọc
3. Từ khó
4. Cấu trúc văn bản
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1. Nhân vật bé Thu
* Khi anh Sáu về thăm nhà.
“ vừa lúc ấy, tôi đã đến gần anh. Với lòng mong nhớ của anh, chắc anh nghĩ rằng, con anh sẽ chạy xô vào lòng anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh. Anh vừa bước, vừa khom người đưa tay đón chờ con. Nghe gọi, con bé giật mình, tròn mắt nhìn. Nó ngơ ngác, lạ lùng. Còn anh, anh không ghìm nổi xúc động. Mỗi lần bị xúc động, vết thẹo dài bên má lại đỏ ửng lên, giần giật, trông rất dễ sợ. Với vẻ mặt xúc động ấy hai bàn tay vẫn đưa về phía trước, anh chầm chậm bước tới, giọng lặp bặp run run:
- Ba đây con!
- Ba đây con!
Con bé thấy lạ quá, nó chớp mắt nhìn tôi như muốn hỏi đó là ai, mặt nó bỗng tái đi, rồi vụt chạy và kêu thét lên: “Má ! Má !”. Còn anh, anh đứng sững lại đó, nhìn theo con, nỗi đau đớn khiến mặt anh sầm lại trông thật đáng thương và hai tay buông xuống như bị gãy.”
- Miêu tả cụ thể, tăng dần biểu hiện.
-> Ngạc nhiên, lo lắng, sợ hãi.
Bài 15. Văn Bản: CHIẾC LƯỢC NGÀ
TIẾT 73,74: ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
Nguyễn Quang Sáng
I. ĐỌC – TIẾP XÚC VĂN BẢN
1. Tác giả, tác phẩm
2. Đọc
3. Từ khó
4. Cấu trúc văn bản
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1. Nhân vật bé Thu
* Khi anh Sáu về thăm nhà.
- Miêu tả cụ thể, tăng dần biểu hiện.
-> Ngạc nhiên, lo lắng, sợ hãi.
* Những ngày anh Sáu ở nhà.
- Miêu tả tâm lí phù hợp.
-> Là người có cá tính, quyết cự tuyệt trước tình cảm của anh Sáu.
- Cơm sôi rồi, chắt nước giùm cái !
Anh sáu gắp một cái trứng cá to vàng để vào chén nó. Nó liền lấy đũa..hất cái trứng ra, cơm văng tung tóe cả mâm.
Anh vung tay đánh vào mông nó…xuống xuồng…sang nhà ngoại, mét với ngoại và khóc ở bên đấy.
-> Không chấp nhận anh Sáu là ba.
- Lấy cái vá múc ra từng vá nước.
-> Có cá tính, kiên quyết không thay đổi tình cảm với anh Sáu.
-> Bướng bỉnh, ương ngạnh, quyết cự tuyệt với tình cảm của anh Sáu.
Vô ăn cơm !
Cơm chín rồi !
Con kêu rồi mà người ta không nghe.
Bài 15. Văn Bản: CHIẾC LƯỢC NGÀ
TIẾT 73,74: ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
Nguyễn Quang Sáng
I. ĐỌC – TIẾP XÚC VĂN BẢN
1. Tác giả, tác phẩm
2. Đọc
3. Từ khó
4. Cấu trúc văn bản
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1. Nhân vật bé Thu
* Khi anh Sáu về thăm nhà.
- Miêu tả cụ thể, tăng dần biểu hiện.
-> Ngạc nhiên, lo lắng, sợ hãi.
* Những ngày anh Sáu ở nhà.
- Miêu tả tâm lí phù hợp.
-> Là người có cá tính, quyết cự tuyệt trước tình cảm của anh Sáu.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Hương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)