Bài 15. Chiếc lược ngà
Chia sẻ bởi Hoàng Hoài Ly |
Ngày 07/05/2019 |
32
Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Chiếc lược ngà thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng
Các thầy cô giáo
đến dự giờ thăm lớp
Người thực hiện: Hoàng Hoài Ly
Trường THCS Trần Công Ái
Hãy nhận xét về ngôi kể trong truyện ngắn “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng? Việc chọn ngôi kể đó có tác dụng gì?
Tên truyện “Chiếc lược ngà” có liên quan như thế nào đến nội dung câu chuyện này?
Kiểm tra bài cũ
Tác giả đã kể chuyện từ nhân vật “tôi” – một người chứng kiến câu chuyện. Điều đó đã làm tăng tính chân thật, tính khách quan và hấp dẫn cho câu chuyện.
Khi cần, có thể bày tỏ trực tiếp cảm xúc, thái độ đối với sự kiện và nhân vật.
BÀI 15. TIẾT 72
CHIẾC LƯỢC NGÀ
(Trích)
- Nguyễn Quang Sáng -
Em hãy cho biết bé Thu đã có tâm trạng như thế nào khi nghe ngoại giải thích rõ về vết thẹo trên má của ba em- điều mà em vẫn thắc mắc trong lòng?
Tiết 72: Văn bản
Chiếc lược ngà
Tiết 72: Văn bản
Chiếc lược ngà
Nó bỗng kêu thét lên : “Ba…a…a… ba !”.
-Nó vừa ôm chặt lấy cổ ba nó vừa nói trong tiếng khóc : “Không cho ba đi nữa ! Ba ở nhà với con !”.
Nó hôn ba nó cùng khắp. Nó hôn tóc, hôn cổ, hôn vai và hôn cả vết thẹo dài trên má.
Tiết 72: Văn bản
Chiếc lược ngà
Theo các em, vì sao ông Sáu lại đánh con?
Do người cha nóng giận không kiềm chế được.
Đấy là cách dạy trẻ hư.
Do tình thương yêu của người cha dành cho con trở nên bất lực.
Tiết 72: Văn bản
Chiếc lược ngà
".Th?n tr?ng,
t? m?
v
c? cụng
nhu
ngu?i
th? b?c"
Yêu nhớ tặng Thu con của ba
Thảo luận nhóm
Có ý kiến cho rằng: chiếc lược ngà đã trở thành một vật vô cùng quý giá và thiêng liêng đối với ông Sáu. Em có đồng ý không? Vì sao?
Món quà dành tặng con gái
Làm dịu đi nỗi ân hận trong lòng người cha
Chứa đựng bao nhiêu tình cảm nhớ thương , yêu mến của người cha nơi chiến trường dành cho con
Tiết 72: Văn bản
Chiếc lược ngà
Tiết 72: Văn bản
Chiếc lược ngà
“ …Trong giờ phút cuối cùng, không còn đủ sức trăng trối lại điều gì, hình như chỉ có tình cha con là không thể chết được, anh đưa tay vào túi móc cây lược, đưa cho tôi và nhìn tôi một hồi lâu. Tôi không đủ lời lẽ để diễn tả lại cái nhìn ấy, chỉ biết rằng cho đến tận bây giờ, thỉnh thoảng tôi cứ nhớ lại đôi mắt của anh.
- Tôi sẽ mang về trao tận tay cho cháu.
Tôi cúi xuống nhìn anh và khẽ nói. Đến lúc ấy anh mới nhắm mắt đi xuôi”?
Chi tiết này có ý nghĩa gì?
Thu dó
tr? thnh
m?t cụ
giao liờn
anh dung,
gan d?
Tiết 72: Văn bản
Chiếc lược ngà
Đọc “Chiếc lược ngà”, em cảm nhận được vẻ đẹp nào của tình cha con bé Thu. Từ đó, giá trị tình cảm nào của con người được khẳng định trong chiến tranh?
1. Nội dung:
- Truyện ca ngợi tình cha con thiêng liêng, sâu nặng, bền chặt dù trong hoàn cảnh éo le.
- Trong chiến tranh, những giá trị tình cảm của con người càng trở nên thắm thiết, bền chặt.
2. Nghệ thuật:
- Cách kể chuyện tự nhiên, giản dị, kết hợp nhiều phương thức biểu đạt. Nhập vai nhân vật “tôi” để kể.
- Xây dựng tình huống truyện bất ngờ, hợp lí và hấp dẫn.
Để thể hiện các nhân vật và thái độ của mình, nhà văn đã có cách kể chuyện như thế nào? Cách tạo tình huống ra sao?
* Ghi nhớ: SGK
Tiết 72: Văn bản
Chiếc lược ngà
LUYỆN TẬP
Bài tập 1: Hãy điền những từ thích hợp sau vào chỗ trống trong đoạn văn để có được một lời nhận xét hoàn chỉnh về truyện ngắn “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng?
1966
cuộc chiến đấu
tình cảm
tình cha con
“…Truyện ngắn “Chiếc lược ngà” được viết năm , khi cuộc chiến tranh chống Mĩ cứu nước đang diễn ra ác liệt. Nhưng Nguyễn Quang Sáng không viết về sinh tử với kẻ thù mà ông viết về một trong những thiêng liêng nhất trên đời nay: .Tình cảm ấy được thể hiện trong hoàn cảnh éo le của chiến tranh nên càng và thấm thía.”
cảm động
………
…………………
…………
……………
……………
1966
cuộc chiến đấu
tình cảm
tình cha con
cảm động
cuộc chiến đấu
tình cảm
cảm động
Bài tập 2: ( câu hỏi 1)
Truyện ngắn “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng nhằm ca ngợi điều gì ?
IV. LUY?N T?P
Tiết 72: Văn bản
Chiếc lược ngà
Bài tập 3: (câu hỏi 2)
Nhận định nào sau đây không phù hợp với giá trị nghệ thuật của truyện “Chiếc lược ngà”?
Tiết 72: Văn bản
Chiếc lược ngà
LUYỆN TẬP
Trò chơi ô chữ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
B ẫ T H U
N G Ư Ờ I K Ể C H U Y Ệ N
ễ N G S U
V Ế T T H Ẹ O
B C B A
C H I ? N K H U
C H I Ế N T R A N H
D U N G C ? M
C Ô G I A O L I Ê N
C H I ? C L U ? C N G
1. Ô chữ gồm 5 chữ cái: Đây là một nhân vật trong đoạn trích “Chiếc lược ngà”
2. Ô chữ gồm 13 chữ cái: Bác Ba (người bạn chiến đấu của ông Sáu) trong đoạn trích đóng vai trò là người…..
3. Ô chữ gồm 6 chữ cái: Đây là một nhân vật trong đoạn trích “Chiếc lược ngà”
4. Ô chữ gồm 7 chữ cái: Đây là một nguyên nhân dẫn đến bé Thu không nhận ra ông Sáu là ba mình.
5. Ô chữ gồm 5 chữ cái: Đây là một nhân vật trong đoạn trích “Chiếc lược ngà”
6. Ô chữ gồm 8 chữ cái: Đây là nơi mà ông Sáu đã trở lại sau khi có chuyến về thăm nhà.
7. Ô chữ gồm 10 chữ cái: Đây là một trong những nguyên nhân dẫn đến cảnh cha con ông Sáu không nhận ra nhau.
8. Ô chữ gồm 7 chữ cái: Đây là một trong những phẩm chất của người chiến sĩ. Sau này khi trở thành người liên lạc bé Thu cũng là người như thế.
9. Ô chữ gồm 10 chữ cái: Khi lớn lên bé Thu đã làm gì?
10. Ô chữ gồm 12 chữ cái: Đây là kỉ vật mà ông Sáu nhờ người đồng đội trao tặng lại cho con.
Củng cố
Hướng dẫn học bài
Học thuộc lòng ghi nhớ, tìm hiểu ý nghĩa văn bản.
Viết một đoạn văn phát biểu cảm nghĩ của mình về nhân vật bé Thu hoặc ông Sáu.
Tìm đọc những tài liệu tham khảo viết về đề tài chiến tranh.
Soạn bài “Cố hương”.
Các thầy cô giáo
và
các em học sinh!
Xin chân thành cảm ơn!
Các thầy cô giáo
đến dự giờ thăm lớp
Người thực hiện: Hoàng Hoài Ly
Trường THCS Trần Công Ái
Hãy nhận xét về ngôi kể trong truyện ngắn “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng? Việc chọn ngôi kể đó có tác dụng gì?
Tên truyện “Chiếc lược ngà” có liên quan như thế nào đến nội dung câu chuyện này?
Kiểm tra bài cũ
Tác giả đã kể chuyện từ nhân vật “tôi” – một người chứng kiến câu chuyện. Điều đó đã làm tăng tính chân thật, tính khách quan và hấp dẫn cho câu chuyện.
Khi cần, có thể bày tỏ trực tiếp cảm xúc, thái độ đối với sự kiện và nhân vật.
BÀI 15. TIẾT 72
CHIẾC LƯỢC NGÀ
(Trích)
- Nguyễn Quang Sáng -
Em hãy cho biết bé Thu đã có tâm trạng như thế nào khi nghe ngoại giải thích rõ về vết thẹo trên má của ba em- điều mà em vẫn thắc mắc trong lòng?
Tiết 72: Văn bản
Chiếc lược ngà
Tiết 72: Văn bản
Chiếc lược ngà
Nó bỗng kêu thét lên : “Ba…a…a… ba !”.
-Nó vừa ôm chặt lấy cổ ba nó vừa nói trong tiếng khóc : “Không cho ba đi nữa ! Ba ở nhà với con !”.
Nó hôn ba nó cùng khắp. Nó hôn tóc, hôn cổ, hôn vai và hôn cả vết thẹo dài trên má.
Tiết 72: Văn bản
Chiếc lược ngà
Theo các em, vì sao ông Sáu lại đánh con?
Do người cha nóng giận không kiềm chế được.
Đấy là cách dạy trẻ hư.
Do tình thương yêu của người cha dành cho con trở nên bất lực.
Tiết 72: Văn bản
Chiếc lược ngà
".Th?n tr?ng,
t? m?
v
c? cụng
nhu
ngu?i
th? b?c"
Yêu nhớ tặng Thu con của ba
Thảo luận nhóm
Có ý kiến cho rằng: chiếc lược ngà đã trở thành một vật vô cùng quý giá và thiêng liêng đối với ông Sáu. Em có đồng ý không? Vì sao?
Món quà dành tặng con gái
Làm dịu đi nỗi ân hận trong lòng người cha
Chứa đựng bao nhiêu tình cảm nhớ thương , yêu mến của người cha nơi chiến trường dành cho con
Tiết 72: Văn bản
Chiếc lược ngà
Tiết 72: Văn bản
Chiếc lược ngà
“ …Trong giờ phút cuối cùng, không còn đủ sức trăng trối lại điều gì, hình như chỉ có tình cha con là không thể chết được, anh đưa tay vào túi móc cây lược, đưa cho tôi và nhìn tôi một hồi lâu. Tôi không đủ lời lẽ để diễn tả lại cái nhìn ấy, chỉ biết rằng cho đến tận bây giờ, thỉnh thoảng tôi cứ nhớ lại đôi mắt của anh.
- Tôi sẽ mang về trao tận tay cho cháu.
Tôi cúi xuống nhìn anh và khẽ nói. Đến lúc ấy anh mới nhắm mắt đi xuôi”?
Chi tiết này có ý nghĩa gì?
Thu dó
tr? thnh
m?t cụ
giao liờn
anh dung,
gan d?
Tiết 72: Văn bản
Chiếc lược ngà
Đọc “Chiếc lược ngà”, em cảm nhận được vẻ đẹp nào của tình cha con bé Thu. Từ đó, giá trị tình cảm nào của con người được khẳng định trong chiến tranh?
1. Nội dung:
- Truyện ca ngợi tình cha con thiêng liêng, sâu nặng, bền chặt dù trong hoàn cảnh éo le.
- Trong chiến tranh, những giá trị tình cảm của con người càng trở nên thắm thiết, bền chặt.
2. Nghệ thuật:
- Cách kể chuyện tự nhiên, giản dị, kết hợp nhiều phương thức biểu đạt. Nhập vai nhân vật “tôi” để kể.
- Xây dựng tình huống truyện bất ngờ, hợp lí và hấp dẫn.
Để thể hiện các nhân vật và thái độ của mình, nhà văn đã có cách kể chuyện như thế nào? Cách tạo tình huống ra sao?
* Ghi nhớ: SGK
Tiết 72: Văn bản
Chiếc lược ngà
LUYỆN TẬP
Bài tập 1: Hãy điền những từ thích hợp sau vào chỗ trống trong đoạn văn để có được một lời nhận xét hoàn chỉnh về truyện ngắn “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng?
1966
cuộc chiến đấu
tình cảm
tình cha con
“…Truyện ngắn “Chiếc lược ngà” được viết năm , khi cuộc chiến tranh chống Mĩ cứu nước đang diễn ra ác liệt. Nhưng Nguyễn Quang Sáng không viết về sinh tử với kẻ thù mà ông viết về một trong những thiêng liêng nhất trên đời nay: .Tình cảm ấy được thể hiện trong hoàn cảnh éo le của chiến tranh nên càng và thấm thía.”
cảm động
………
…………………
…………
……………
……………
1966
cuộc chiến đấu
tình cảm
tình cha con
cảm động
cuộc chiến đấu
tình cảm
cảm động
Bài tập 2: ( câu hỏi 1)
Truyện ngắn “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng nhằm ca ngợi điều gì ?
IV. LUY?N T?P
Tiết 72: Văn bản
Chiếc lược ngà
Bài tập 3: (câu hỏi 2)
Nhận định nào sau đây không phù hợp với giá trị nghệ thuật của truyện “Chiếc lược ngà”?
Tiết 72: Văn bản
Chiếc lược ngà
LUYỆN TẬP
Trò chơi ô chữ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
B ẫ T H U
N G Ư Ờ I K Ể C H U Y Ệ N
ễ N G S U
V Ế T T H Ẹ O
B C B A
C H I ? N K H U
C H I Ế N T R A N H
D U N G C ? M
C Ô G I A O L I Ê N
C H I ? C L U ? C N G
1. Ô chữ gồm 5 chữ cái: Đây là một nhân vật trong đoạn trích “Chiếc lược ngà”
2. Ô chữ gồm 13 chữ cái: Bác Ba (người bạn chiến đấu của ông Sáu) trong đoạn trích đóng vai trò là người…..
3. Ô chữ gồm 6 chữ cái: Đây là một nhân vật trong đoạn trích “Chiếc lược ngà”
4. Ô chữ gồm 7 chữ cái: Đây là một nguyên nhân dẫn đến bé Thu không nhận ra ông Sáu là ba mình.
5. Ô chữ gồm 5 chữ cái: Đây là một nhân vật trong đoạn trích “Chiếc lược ngà”
6. Ô chữ gồm 8 chữ cái: Đây là nơi mà ông Sáu đã trở lại sau khi có chuyến về thăm nhà.
7. Ô chữ gồm 10 chữ cái: Đây là một trong những nguyên nhân dẫn đến cảnh cha con ông Sáu không nhận ra nhau.
8. Ô chữ gồm 7 chữ cái: Đây là một trong những phẩm chất của người chiến sĩ. Sau này khi trở thành người liên lạc bé Thu cũng là người như thế.
9. Ô chữ gồm 10 chữ cái: Khi lớn lên bé Thu đã làm gì?
10. Ô chữ gồm 12 chữ cái: Đây là kỉ vật mà ông Sáu nhờ người đồng đội trao tặng lại cho con.
Củng cố
Hướng dẫn học bài
Học thuộc lòng ghi nhớ, tìm hiểu ý nghĩa văn bản.
Viết một đoạn văn phát biểu cảm nghĩ của mình về nhân vật bé Thu hoặc ông Sáu.
Tìm đọc những tài liệu tham khảo viết về đề tài chiến tranh.
Soạn bài “Cố hương”.
Các thầy cô giáo
và
các em học sinh!
Xin chân thành cảm ơn!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Hoài Ly
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)