Bài 15. Chiếc lược ngà

Chia sẻ bởi Lê Huyền Trang | Ngày 07/05/2019 | 27

Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Chiếc lược ngà thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO
VÀ CÁC EM HỌC SINH
ĐẾN VỚI BÀI HỌC HÔM NAY!
KIỂM TRA BÀI CŨ
Trả lời câu hỏi:
- Truyện được xây dựng trên những tình huống như thế nào? Mỗi tình huống đã giúp tác giả thể hiện được điều gì?
Tình huống 1: sau tám năm xa cách, bé Thu không nhận ba, đến khi chịu nhận thì anh Sáu phải ra đi (tình huống cơ bản) -> Bộc lộ mãnh liệt tình cảm của bé Thu đối với ba.
Tình huống 2: Ở khu căn cứ, anh Sáu dồn hết tình yêu thương và mong nhớ con vào việc làm chiếc lược ngà để tặng con, nhưng anh đã hi sinh mà chưa kịp tặng -> Biểu lộ sâu sắc tình cảm của người cha đối với con.
Tiết 73: CHIẾC LƯỢC NGÀ
Nguyễn Quang Sáng
I-Tiếp xúc văn bản
II- Tìm hiểu văn bản
1. Tình huống truyện:
2. Nhân vật bé Thu:
a) Trước khi nhận anh Sáu là ba.
- Ngạc nhiên, bất ngờ, sợ hãi.
- Không chấp nhận anh Sáu là ba.
- Bướng bỉnh, quyết liệt.
b) Khi nhận ra anh Sáu là ba:
- Em hãy phân tích diễn biến tâm lí và hành động của bé Thu đối với anh Sáu sau khi nhận ra anh là ba mình.
Tiết 73: CHIẾC LƯỢC NGÀ
Nguyễn Quang Sáng
I-Tiếp xúc văn bản
II-Tìm hiểu văn bản
1. Tình huống truyện:
2. Nhân vật bé Thu:
a) Trước khi nhận anh Sáu là ba.
- Ngạc nhiên, bất ngờ, sợ hãi.
- Không chấp nhận anh Sáu là ba.
- Bướng bỉnh, quyết liệt.
b) Khi nhận ra anh Sáu là ba:
- Vẻ mặt buồn rầu, đôi mắt không chớp, nó nhìn với vẻ nghĩ ngợi sâu xa.
- Nó kêu thét lên; nhanh như con sóc, chạy tót lên ôm chặt cổ ba, nói trong tiếng khóc.
-Hôn tóc, hôn cổ, hôn vai và hôn cả vết thẹo dài bên má của ba nó.
->NT: Dùng nhiều ĐT, miêu tả dáng vẻ, cử chỉ, lời nói để bộc lộ nội tâm, kết hợp với bình luận nhân vật. Tình huống truyện bất ngờ, éo le.
->Bộc lộ tình yêu thương thật sâu sắc, mạnh mẽ nhưng cũng rất dứt khoát, rạch ròi.
Tiết 73: CHIẾC LƯỢC NGÀ
Nguyễn Quang Sáng
I-Tiếp xúc văn bản
II-Tìm hiểu văn bản
1. Tình huống truyện:
2. Nhân vật bé Thu:
a) Trước khi nhận anh Sáu là ba.
- Ngạc nhiên, bất ngờ, sợ hãi.
- Không chấp nhận anh Sáu là ba.
- Bướng bỉnh, quyết liệt.
b) Khi nhận ra anh Sáu là ba:
- Bộc lộ tình yêu thương thật sâu sắc, mạnh mẽ nhưng cũng rất dứt khoát, rạch ròi.

Hoạt động phản biện:
- Qua những hành động của bé Thu đối với anh Sáu trước khi nhận ra anh là ba, có ý kiến cho rằng bé Thu như vậy là ương bướng, là đứa trẻ hư. Em có đồng ý không? Vì sao?
Tiết 73: CHIẾC LƯỢC NGÀ
Nguyễn Quang Sáng
I-Tiếp xúc văn bản
II-Tìm hiểu văn bản
1. Tình huống truyện:
2. Nhân vật bé Thu:
a) Trước khi nhận anh Sáu là ba.
- Ngạc nhiên, bất ngờ, sợ hãi.
- Không chấp nhận anh Sáu là ba.
- Bướng bỉnh, quyết liệt.
b) Khi nhận ra anh Sáu là ba:
- Bộc lộ tình yêu thương thật sâu sắc, mạnh mẽ nhưng cũng rất dứt khoát, rạch ròi.

- Em có nhận xét gì về tính cách của bé Thu?
=> Bé Thu có cá tính cứng cỏi đến mức tưởng như ương ngạnh, nhưng vẫn là đứa trẻ hồn nhiên, ngây thơ.Có một tình cảm yêu thương ba tha thiết, cảm động sâu sắc.
Tiết 73: CHIẾC LƯỢC NGÀ
Nguyễn Quang Sáng
I-Tiếp xúc văn bản
II-Tìm hiểu văn bản
1. Tình huống truyện:
2. Nhân vật bé Thu:
a) Trước khi nhận anh Sáu là ba.
- Ngạc nhiên, bất ngờ, sợ hãi.
- Không chấp nhận anh Sáu là ba.
- Bướng bỉnh, quyết liệt.
b) Khi nhận ra anh Sáu là ba:
- Bộc lộ tình yêu thương thật sâu sắc, mạnh mẽ nhưng cũng rất dứt khoát, rạch ròi.
=> Bé Thu có cá tính cứng cỏi đến mức tưởng như ương ngạnh, nhưng vẫn là đứa trẻ hồn nhiên, ngây thơ.
Qua diễn biến tâm lí nhân vật bé Thu trong truyện, ta thấy tác giả rất am hiểu tâm lí trẻ em, diễn tả tâm lí ấy rất sinh động với tấm lòng yêu mến, trân trọng tình cảm trẻ thơ.
Tiết 73: CHIẾC LƯỢC NGÀ
Nguyễn Quang Sáng
I-Tiếp xúc văn bản
II-Tìm hiểu văn bản
1. Tình huống truyện:
2. Nhân vật bé Thu:
a) Trước khi nhận anh Sáu là ba.
b) Khi nhận ra anh Sáu là ba:
- Bộc lộ tình yêu thương thật sâu sắc, mạnh mẽ nhưng cũng rất dứt khoát, rạch ròi.
- Bé Thu có cá tính cứng cỏi đến mức tưởng như ương ngạnh, nhưng vẫn là đứa trẻ hồn nhiên, ngây thơ.
3. Nhân vật anh Sáu:
- Tình cảm sâu nặng và cao đẹp của anh Sáu đối với con được thể hiện qua những chi tiết, sự việc nào?
Tiết 73: CHIẾC LƯỢC NGÀ
Nguyễn Quang Sáng
I-Tiếp xúc văn bản
II-Tìm hiểu văn bản
1. Tình huống tuyện:
2. Nhân vật bé Thu:
a) Trước khi nhận anh Sáu là ba.
b) Khi nhận ra anh Sáu là ba:
3. Nhân vật anh Sáu:
a) Lúc mới về:
- Gọi: “Thu! Con !”
- Vừa bước vào vừa khom người đưa tay chờ đón con
-> Vui sướng, khao khát, vồ vập.
-Khi con bỏ chạy:Anh đứng sững, mặt sầm lại, hai tay buông xuống như bị gãy.
-> Buồn bã, thất vọng, hụt hẫng.
b) Những ngày ở nhà:
-Anh chẳng đi đâu xa, lúc nào cũng vỗ về con,..
c) Khi chia tay:
- Nhìn con trìu mến, buồn rầu.
d) Khi bé Thu nhận anh là ba:
- Sung sướng, cảm động, hạnh phúc nghẹn ngào
- Vừa ôm con, vừa lau nước mắt…

-> Trong anh có tình yêu thương, độ lượng xen với hạnh phúc của người cha.
Tiết 73: CHIẾC LƯỢC NGÀ
Nguyễn Quang Sáng
I-Tiếp xúc văn bản
II-Tìm hiểu văn bản
Tình huống truyện:
2. Nhân vật bé Thu:
a) Trước khi nhận anh Sáu là ba.
b) Khi nhận ra anh Sáu là ba:
3. Nhân vật anh Sáu:
a) Lúc mới về:vui sướng, khao khát, vồ vập.
Khi con bỏ chạy: buồn bã, thất vọng, hụt hẫng.
b) Những ngày ở nhà: Lúc nào cũng vỗ về con
c) Khi chia tay để lên đường:nhìn con trìu mến, buồn rầu.
d) Khi bé Thu nhận anh là ba: trong anh có tình yêu thương, độ lượng xen với hạnh phúc của người cha.
e) Khi ở khu căn cứ:
- Nhớ thương con xen lẫn ân hận, khổ tâm vì đã đánh con.
- Tự mình cưa từng chiếc răng lược, thận trọng, tỉ mỉ…
- Chiếc lược có ý nghĩa thiêng liêng đối với anh Sáu.
-> Nhớ thương, yêu mến con vô cùng.
g) Trước khi hi sinh: anh Sáu đã gửi chiếc lược cho bạn, nhờ đưa cho Thu.
-> Yêu thương đến tận cùng của người cha.
Tiết 73: CHIẾC LƯỢC NGÀ
Nguyễn Quang Sáng
I-Tiếp xúc văn bản
II-Tìm hiểu văn bản
1. Tình huống truyện:
2. Nhân vật bé Thu:
a) Trước khi nhận anh Sáu là ba.
b) Khi nhận ra anh Sáu là ba:
3. Tình cảm anh Sáu dành cho con:
e) Khi ở khu căn cứ: Nhớ thương con vô cùng.
g) Trước khi chết: trao lại chiếc lược cho bạn, nhờ đưa cho Thu -> Yêu thương đến tận cùng của người cha.
- Chi tiết anh Sáu đưa tay vào túi móc cây lược để gửi lại cho con trước khi trút hơi thở cuối cùng gợi cho em cảm xúc gì? Tác giả muốn phản ánh thực tế nào qua chi tiết ấy?
Tiết 73: CHIẾC LƯỢC NGÀ
Nguyễn Quang Sáng
I-Tiếp xúc văn bản
II-Tìm hiểu văn bản
1. Tình huống truyện:
2. Nhân vật bé Thu:
a) Trước khi nhận anh Sáu là ba.
b) Khi nhận ra anh Sáu là ba:
3. Nhân vật anh Sáu:
e) Khi ở chiến trường: Nhớ thương, yêu mến con vô cùng.
g) Trước khi hi sinh: trao lại chiếc lược cho bạn, nhờ đưa cho Thu -> Yêu thương đến tận cùng của người cha.
=> Tình cha con bất tử.
Chi tiết này làm cho chúng ta xúc động trước tình yêu thương mà anh Sáu dành cho con đến tận giây phút cuối cùng của cuộc đời, là nốt nhạc vút cao trong bài ca về tình cha con bất tử, đồng thời tố cáo chiến tranh đã gây ra nhiều cảnh ngộ éo le, đau thương, mất mát cho không biết bao nhiêu gia đình.
Tiết 73: CHIẾC LƯỢC NGÀ
Nguyễn Quang Sáng
I-Tiếp xúc văn bản
II-Tìm hiểu văn bản
1. Tình huống truyện:
2. Nhân vật bé Thu:
a) Trước khi nhận anh Sáu là ba.
b) Khi nhận ra anh Sáu là ba:
3. Nhân vật anh Sáu:
e) Khi ở chiến trường: Nhớ thương, yêu mến con vô cùng.
g) Trước khi hi sinh: trao lại chiếc lược cho bạn, nhờ đưa cho Thu -> Yêu thương đến tận cùng của người cha.
=> Tình cha con bất tử.
Bức ảnh của phóng viên báo điện tử VnExpress Nguyễn Thông chụp khoảnh khắc cảm động: Giữa trưa hè nắng gắt, trên sân trường Đại học quốc gia Hà Nội, ông Nguyễn Xuân Lữ (quê Thái Bình) đang chăm chút cho con gái trong khoảng thời gian ngắn ngủi giữa hai buổi thi sáng-chiều (ngày 9.7.2012).
Tiết 73: CHIẾC LƯỢC NGÀ
Nguyễn Quang Sáng
I-Tiếp xúc văn bản
II-Tìm hiểu văn bản
1. Tình huống truyện:
2. Nhân vật bé Thu:
3. Nhân vật anh Sáu:
III- Tổng kết- ghi nhớ:
- Em hãy tổng kết lại nội dung và thành công nghệ thuật chủ yếu của văn bản này.
1. Nội dung:
Bằng việc sáng tạo tình huống bất ngờ mà tự nhiên, hợp lý, đoạn trích “Chiếc lược ngà” đã thể hiện thật cảm động tình cha con sâu nặng và cao đẹp trong cảnh ngộ éo le của chiến tranh.
2. Nghệ thuật:
Truyện đã thành công trong việc miêu tả tâm lí và xây dựng tính cách nhân vật, đặc biệt là nhân vật bé Thu.Lựa chọn người kể hợp lí.
* Ghi nhớ:SGK T202
X
X
X
X
Bài tập củng cố
1
2
3
4
20
1. Tại sao người đọc biết được truyện Chiếc lược ngà viết về vùng đất Nam Bộ?
Nhờ tên tác giả
Nhờ tên các địa danh, các phương ngữ trong truyện
Nhờ tên tác phẩm
Nhờ tên các nhân vật chính trong truyện
2. Văn bản trích từ truyện Chiếc lược ngà trong SGK chủ yếu viết về điều gì ?
Tình đồng chí của những người cán bộ cách mạng
Cả A và B đều đúng
Tình quân dân trong chiến tranh
Tình cha con trong cảnh ngộ éo le của chiến tranh
3. Nhận định nào sau đây không phù hợp với giá trị nghệ thuật của truyện Chiếc lược ngà
Xây dựng được một cốt truyện chặt chẽ, có nhiều yếu tố bất
ngờ và hợp lí
Đặt nhân vật vào tình huống đặc biệt để bộc lộ tính cách và
tâm lí
Xây dựng được nhân vật người kể chuyện thích hợp
Nghệ thuật tả cảnh và độc thọai nội tâm đặc sắc
4. Người kể chuyện trong tác phẩm là bạn của ông Sáu. Điều đo �có tác dụng gì?
Vừa dẫn dắt câu chuyện được khách quan, vừa bày tỏ thái độ,
tình cảm đối với các nhân vật trong truyện dễ dàng .
Làm cho câu chuyện trở nên gần gũi, đáng tin cậy và xúc động.
Cả A và B đều đúng.
Cả A và B đều sai.
Bài cũ
Tóm tắt truyện
Nắm vững nội dung kiến thức đã học
Bài mới
Ôn tập kiến thức đã học để hôm sau kiểm tra (một tiết) đạt kết quả cao.
Dặn dò

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Huyền Trang
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)