Bài 14. Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất
Chia sẻ bởi Huỳnh Ngọc Quang |
Ngày 09/05/2019 |
98
Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất thuộc Lịch sử 9
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS TÂN HỘI ĐÔNG
TỔ: SỬ - ĐỊA – THỂ DỤC
MÔN: LỊCH SỬ LỚP 9
Phần hai: LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NAY
Chương I:
VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1919 - 1930
Bài 14:
VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH
THẾ GIỚI THỨ NHẤT
I. Chương trình khai thác lần thứ hai của thực dân Pháp
1. Nguyên nhân:
BÀI 14
VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
I. Chương trình khai thác lần thứ hai của thực dân Pháp
1. Nguyên nhân:
BÀI 14
VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
2. Chính sách khai thác của Pháp:
* Nông nghiệp
Phú riềng
Đắc lắc
Hòa bình
Rạch giá
Bạc liêu
Lúa gạo
Cao su
Cà fê
Ca fê
Tăng cường khai thác cao su. . .
Công ty khai thác than đá thời Pháp. . .
I. Chương trình khai thác lần thứ hai của thực dân Pháp
1. Nguyên nhân:
BÀI 14
VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
2. Chính sách khai thác của Pháp:
* Nông nghiệp:
* Công nghiệp:
Phú riềng
Đắc lắc
Hòa bình
Rạch giá
Bạc liêu
Đông triều
Cao bằng
Than
Thiếc, chì kẽm, vonphơram
Vàng
Phú riềng
Đắc lắc
Hòa bình
Rạch giá
Bạc liêu
Đông triều
Cao bằng
Than
Vàng
Hà Nội (diêm, rượu, gạch ngói, văn phòng phẩm)
Hải Phòng (dệt, thủy tinh, xi măng)
Nam Đinh
Nam Định (Dệt, vải, sợi, đường, rượu, xay xát gạo)
Sài Gòn, Chợ lớn
SG-CL (rượu, xay xát gạo, bia, thủy tinh, thuốc lá, đường, sửa chữa tàu thủy…
Thiếc, chì kẽm, vonphơram
I. Chương trình khai thác lần thứ hai của thực dân Pháp
1. Nguyên nhân:
BÀI 14
VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
2. Chính sách khai thác của Pháp:
* Nông nghiệp:
* Công nghiệp:
* Thương nghiệp:
* Giao thông vận tải:
Vinh
Đông hà
1927
1922
Đồng Đăng
Na Sầm
Đường sắt thời Pháp. . .
I. Chương trình khai thác lần thứ hai của thực dân Pháp
1. Nguyên nhân:
BÀI 14
VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
2. Chính sách khai thác của Pháp:
* Nông nghiệp:
* Công nghiệp:
* Thương nghiệp:
* Giao thông vận tải:
* Ngân hàng:
Tiền giấy thời Pháp thuộc
Thẻ thuế thân
của nhân dân
Việt Nam
Hòa Bình
Cao Bằng
Đông Triều
Nam Định
Vinh
Đắc Lắc
Phú Riềng
Sài Gòn
Bạc Liêu
Rạch Giá
Sợi, vải,t hủy tinh, xi măng, sủa chữa tàu thủy
Dệt,vải,sợi, đường, rượu
gỗ, diêm
Cà phê, chè
Cà phê
Thiếc, chì, kẽm
vonphơram
Rượu, giấy, diêm, đường,
Gạch, xay xát gạo
than
Cao su
vàng
Lúa, gạo
Rượu, xay xát gạo,bia, thủy tinh,thuốc lá,sửa chữa tàu thủy, đường, giấy, sợi
Dựa vào lược đồ:
Hãy chỉ ra các địa điểm khai thác, bóc lột của thực dân Pháp.
THẢO LUẬN NHÓM (3 phút)
Các chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp có gì khác so với lần thứ nhất?
Qui mô khai thác lớn hơn gấp nhiều lần so với lần thứ nhất.
Tăng vốn đâu tư lên 4 tỉ phơ-răng.
Đẩy mạnh hơn cướp đoạt ruộng đất lập đồn điền.
Đẩy mạnh khai thác mỏ.
Độc chiếm thị trường, đánh thuế nặng hàng hóa các nước nhập vào nước ta (Trung Quốc, Nhật Bản…)
I. Chương trình khai thác lần thứ hai của thực dân Pháp
BÀI 14
VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
II. Các chính sách chính trị, văn hóa, giáo dục
* Về chính trị:
* Về văn hóá, giáo dục:
Trường Bưởi (Trường Chu Văn An-Hà Nội)
Trong lớp học
Trường Đại học Đông Dương (Đại học quốc gia Hà Nội ngày nay)
Giờ học môn Vật lý tại giảng đường Đại học Đông Dương
Phụ nữ: Đánh xệp, tứ sắc … trong sòng bạc. . .
Phụ nữ: Đánh xệp, tứ sắc … trong sòng bạc. . .
Xem bói bằng bùa chú
Tiêm chích ma túy và hút á phiện
THẢO LUẬN THEO BÀN
(2 phút)
Mục đích của các thủ đoạn về chính trị, văn hóa, giáo dục của thực dân Pháp là gì?
Phục vụ cho công cuộc đẩy mạnh khai thác, bóc lột.
Củng cố bộ máy chính quyền của thực dân Pháp ở thuộc địa.
Chia rẽ tình đoàn kết dân tộc, ru ngủ tinh thần yêu nước của nhân dân (nhất là thanh niên) cùng với việc thi hành chính sách ngu dân để dễ bề cai trị.
I. Chương trình khai thác lần thứ hai của thực dân Pháp
BÀI 14
VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
II. Các chính sách chính trị, văn hóa, giáo dục
* Về chính trị:
* Về văn hóá, giáo dục:
I. Chương trình khai thác lần thứ hai của thực dân Pháp
BÀI 14
VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
II. Các chính sách chính trị, văn hóa, giáo dục
III. Xã hội Viêt Nam phân hóa
Giai cấp địa chủ phong kiến:
I. Chương trình khai thác lần thứ hai của thực dân Pháp
BÀI 14
VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
II. Các chính sách chính trị, văn hóa, giáo dục
III. Xã hội Viêt Nam phân hóa
Giai cấp địa chủ phong kiến:
+ Ngày càng cấu kết chặt chẽ và làm tay sai cho Pháp áp bức bóc lột nhân dân.
+ Một bộ phận địa chủ vừa và nhỏ có tinh thần yêu nước.
I. Chương trình khai thác lần thứ hai của thực dân Pháp
BÀI 14
VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
II. Các chính sách chính trị, văn hóa, giáo dục
III. Xã hội Viêt Nam phân hóa
Giai cấp địa chủ phong kiến:
Giai cấp tư sản:
+ Ra đời sau chiến tranh.
+ Trong quá trình phát triển phân hoá thành 2 bộ phận:
. Tư sản mại bản làm tay sai cho Pháp.
. Tư sản dân tộc ít nhiều có tinh thần dân tộc, dân chủ chống đế quốc và phong kiến.
I. Chương trình khai thác lần thứ hai của thực dân Pháp
BÀI 14
VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
II. Các chính sách chính trị, văn hóa, giáo dục
III. Xã hội Viêt Nam phân hóa
Giai cấp địa chủ phong kiến:
Giai cấp tư sản:
Tầng lớp tiểu tư sản thành thị:
+ Tăng nhanh về số lượng, bị TD Pháp chèn ép, bạc đãi, đời sống bấp bênh.
+ Bộ phận tri thức, sinh viên, HS có tinh thần hăng hái cách mạng và là 1 lực lượng của cách mạng.
I. Chương trình khai thác lần thứ hai của thực dân Pháp
BÀI 14
VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
II. Các chính sách chính trị, văn hóa, giáo dục
III. Xã hội Viêt Nam phân hóa
Giai cấp địa chủ phong kiến:
Giai cấp tư sản:
Tầng lớp tiểu tư sản thành thị:
Giai cấp nông dân:
+ Chiếm trên 90% dân số, bị TD và PK áp bức, bóc lột nặng nề.
+ Bị bần cùng hóa, là lực lượng đông đảo, hăng hái của CM.
Nông dân thời Pháp thuộc
I. Chương trình khai thác lần thứ hai của thực dân Pháp
BÀI 14
VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
II. Các chính sách chính trị, văn hóa, giáo dục
III. Xã hội Viêt Nam phân hóa
Giai cấp địa chủ phong kiến:
Giai cấp tư sản:
Tầng lớp tiểu tư sản thành thị:
Giai cấp nông dân:
Giai cấp công nhân:
+ Ngày càng phát triển, bị áp bức bóc lột, có quan hệ gắn bó với nông dân
+ Có truyền thống yêu nước, vươn lên trở thành g/c lãnh đạo cách mạng.
Củng cố
Tại sao Pháp bỏ vốn nhiều nhất vào nông nghiệp (chủ yếu là đồn điền cao su) và khai mỏ (chủ yếu là mỏ than)?
Vì cao su và than là 2 mặt hàng thị trường Pháp và thế giới có nhu cầu lớn.
Củng cố
Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, thực dân Pháp đã thi hành ở Việt Nam những thủ đoạn chính trị, văn hóa, giáo dục nào?
Về chính trị: Pháp thực hiện chính sách “chia để trị”, thâu tóm mọi quyền hành, cấm đoán mọi quyền tự do dân chủ, thẳng tay đàn áp, khủng bố….
Về văn hóa, giáo dục: Pháp khuyến khích các hoạt động mê tín dị đoan, các tệ nạn XH, hạn chế mở trường học…
Củng cố
Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, xã hội Việt Nam bị phân hóa thnh2 những giai cấp, tầng lớp nào?
Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, xã hội Việt Nam bị phân hóa thành 5 giai cấp, tầng lớp, đó là: giai cấp địa chủ phong kiến, giai cấp tư sản, tầng lớp tiểu tư sản thành thị, giai cấp nông dân và giai cấp công nhân.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Lm bi t?p 1,2 trang 58 trong SGK
- D?c tru?c bi 15 trang 59 trong SGK.
H?c thu?c nh?ng ki?n th?c trong bi 14
Chaò tạm biệt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huỳnh Ngọc Quang
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)