Bài 14. Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất
Chia sẻ bởi Lê Thị Hoa |
Ngày 09/05/2019 |
124
Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất thuộc Lịch sử 9
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA BÀI CŨ
Trình bày những xu thế phát triển của thế giới ngày nay?
Trả lời :
+Chuyeån töø ñoái ñaàu sang ñoái thoaïi
+Theá giôùi ñang tieán tôùi theá giôùi ña cöïc
+Laáy phaùt trieån kinh teá laøm troïng ñieåm
+Nhieàu khu vöïc xaûy ra nhöõng vuï xung ñoät hoaëc noäi chieán
=>Xu theá chung theá giôùi hieän nay laø: Hoøa bình oån ñònh vaø hôïp taùc phaùt trieån kinh teá vöøa laø thôøi cô vöøa laø thaùch thöùc cuûa caùc daân toäc
PHẦN HAI:
LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ 1919 ĐẾN NAY
CHƯƠNG I :VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1919 – 1930
BÀI 14
VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
I.Chương trình khai thác lần thứ hai của thực dân Pháp:
Phú riềng
Đắc lắc
Hòa bình
Rạch giá
Bạc liêu
Lúa gạo
Cao su
Cà fê
Ca fê
Trong nông nghiệp,TDP đầu tư chủ yếu vào đâu?
Đông triều
Cao bằng
than
Thiếc, chì kẽm, vonphơram
Trong Công nghiệp
Số lượng khai thác than tăng dần
1919: 665.000 tấn
1929: 1.972.000 tấn
Khai thác thiếc tăng gấp 3 lần, kẽm 1,5 lần, vonfram 1,2 lần
-Mở thêm một số xí nghiệp công nghiệp ở các thành phố lớn như Hải Phòng (dệt, sợi)
-Nam Định (dệt, rượu),
-Hà Nội (diêm, rượu )
-Huế (Voi Long Thọ),
-Sài Gòn ( văn phòng phẩm, thuốc lá, xay sát gạo)
Giao thông vận tải :
được đầu tư để phát triển thêm cả về đường sắt lẫn đường bộ:
Đườngsắt:1921có2389km
Đồng Đăng-Na Sầm
Vinh-Đông Hà.
- 1930 mở gần 15 nghìn km đường bộ.
- Nhiều hải cảng được xây dựng.
Vinh
Đông hà
1927
1922
Đồng Đăng
Na Sầm
_ Chúng đầu tư vào nông nghiệp
_ Tăng cường khai thác mỏ ( chủ yếu là than)
_Đầu tư công nghiệp nhẹ
Hòa Bình
Cao Bằng
Đông Triều
Nam Định
Vinh
Đắc Lắc
Phú Riềng
Sài Gòn
Bạc Liêu
Rạch Giá
Sợi,vải,thủy tinh, xi măng
Dệt,vải,sợi, đường, rượu
gỗ, diêm
Cà phê, chè
Cà phê
Rượu,giấy,diêm
Xay xát gạo
than
Cao su
vàng
Lúa, gạo
Rượu, xay xát gạo,bia, thủy tinh,thuốc lá,sửa chữa tàu, đường, tơ,giấy
II.Chính sách chính trị,văn hoá ,giáo dục:
1.Chính trị
Việt Nam chia làm 3 xứ với 3 chế độ cai trị khác nhau:
- Bắc kì là xứ nửa bảo hộ
-Trung kì theo chế độ bảo hộ
-Nam kì theo chế độ thuộc địa
(Bảo hộ là một hình thức thống trị của ĐQTD đối với 1 số nước bị xâm lược)
(Thuộc địa là nước bị TDXL và thống trị mất hoàn toàn quyền độc lập)
Mỗi xứ gồm có nhiều tỉnh đứng đầu xứ và tỉnh là các viên quan người Pháp. Dưới tỉnh là phủ, huyện, châu do các chức dịch địa phương cai quản. Có thể nói bộ máy chính quyền từ trung ương đến địa phương đều do TDP chi phối.
2. Văn hóa, giáo dục
Sách báo xuất bản công khai để tuyên truyền cho chính sách khai hóa của Thực dân Pháp, ảo tưởng với bọn thực dân cướp nước và bọn bù nhìn bán nước
Niên khóa 1922-1923 Việt Nam có 3039 trường Tiểu học, 7 trường Cao đẳng tiểu học (trường Bảo hộ Hà Nội, trường Nữ học Hà Nội, trường Quốc học Huế…), 22 trường Trung học An-be-xa-rô(Hà Nội), Sat-xơ-lu-lô-ba (Sài Gòn)
Tổng số sinh viên trường Cao Đẳng là 436 người
Năm 1929-1930 số sinh viên là 511 người
III. Xã hội Việt Nam phân hoá:
Các em thảo luận nhóm: 5 nhóm (4 phút)
Nêu đặc điểm và thái độ chính trị của các giai cấp .
Nhóm 1 : Giai cấp Phong Kiến ?
Nhóm 2 : Giai cấp Tư sản ?
Nhóm 3 : Giai cấp tiểu tư sản ?
Nhóm 4 : Giai cấp nông dân ?
Nhóm 5 : Giai cấp công nhân ?
NÔNG DÂN VIỆT NAM TRONG THỜI KÌ PHÁP THUỘC
CÔNG NHÂN VIỆT NAM TRONG THỜI KÌ PHÁP THUỘC
củng cố
1.Chương trình khai thác lần thứ hai của Pháp tại Đông Dương đã bắt đầu vào lúc nào?
a.Sau thế chiến thứ nhất
b.Trước thế chiến thứ nhất.
c. Trong thế chiến thứ hai.
d. Sau thế chiến thứ hai.
2.Em hãy nối một ô ở cột I và một ô ở cột II bằng các mũi tên sao cho phù hợp
3. Em hãy điền vào chỗ trống những từ còn thiếu cho phù hợp với tình hình xã hội
Việt Nam lúc đó?
Giai cấp công nhân Việt Nam có những đặc điểm riêng: bị ba tầng áp bức bóc lột của………….,…………. Và…………………….; có quan hệ tự nhiên gắn bó với giai cấp…………… , kế thừa truyền thống yêu nước anh hùng và bất khuất của…….. …Trên cơ sở đó, giai cấp công nhân Việt Nam nhanh chóng vươn lên nắm quyền…………….nước ta.
Thực dân,
,Phong kiến
Tư sản người Việt
Nông dân
Dân tộc
Lãnh đạo
DẶN DÒ.
Học bài và trả lời các câu hỏi
Bài tập 1,2 trang 58 (SGK)
Chuẩn bị trước ở nhà bài 15.
Trình bày những xu thế phát triển của thế giới ngày nay?
Trả lời :
+Chuyeån töø ñoái ñaàu sang ñoái thoaïi
+Theá giôùi ñang tieán tôùi theá giôùi ña cöïc
+Laáy phaùt trieån kinh teá laøm troïng ñieåm
+Nhieàu khu vöïc xaûy ra nhöõng vuï xung ñoät hoaëc noäi chieán
=>Xu theá chung theá giôùi hieän nay laø: Hoøa bình oån ñònh vaø hôïp taùc phaùt trieån kinh teá vöøa laø thôøi cô vöøa laø thaùch thöùc cuûa caùc daân toäc
PHẦN HAI:
LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ 1919 ĐẾN NAY
CHƯƠNG I :VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1919 – 1930
BÀI 14
VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
I.Chương trình khai thác lần thứ hai của thực dân Pháp:
Phú riềng
Đắc lắc
Hòa bình
Rạch giá
Bạc liêu
Lúa gạo
Cao su
Cà fê
Ca fê
Trong nông nghiệp,TDP đầu tư chủ yếu vào đâu?
Đông triều
Cao bằng
than
Thiếc, chì kẽm, vonphơram
Trong Công nghiệp
Số lượng khai thác than tăng dần
1919: 665.000 tấn
1929: 1.972.000 tấn
Khai thác thiếc tăng gấp 3 lần, kẽm 1,5 lần, vonfram 1,2 lần
-Mở thêm một số xí nghiệp công nghiệp ở các thành phố lớn như Hải Phòng (dệt, sợi)
-Nam Định (dệt, rượu),
-Hà Nội (diêm, rượu )
-Huế (Voi Long Thọ),
-Sài Gòn ( văn phòng phẩm, thuốc lá, xay sát gạo)
Giao thông vận tải :
được đầu tư để phát triển thêm cả về đường sắt lẫn đường bộ:
Đườngsắt:1921có2389km
Đồng Đăng-Na Sầm
Vinh-Đông Hà.
- 1930 mở gần 15 nghìn km đường bộ.
- Nhiều hải cảng được xây dựng.
Vinh
Đông hà
1927
1922
Đồng Đăng
Na Sầm
_ Chúng đầu tư vào nông nghiệp
_ Tăng cường khai thác mỏ ( chủ yếu là than)
_Đầu tư công nghiệp nhẹ
Hòa Bình
Cao Bằng
Đông Triều
Nam Định
Vinh
Đắc Lắc
Phú Riềng
Sài Gòn
Bạc Liêu
Rạch Giá
Sợi,vải,thủy tinh, xi măng
Dệt,vải,sợi, đường, rượu
gỗ, diêm
Cà phê, chè
Cà phê
Rượu,giấy,diêm
Xay xát gạo
than
Cao su
vàng
Lúa, gạo
Rượu, xay xát gạo,bia, thủy tinh,thuốc lá,sửa chữa tàu, đường, tơ,giấy
II.Chính sách chính trị,văn hoá ,giáo dục:
1.Chính trị
Việt Nam chia làm 3 xứ với 3 chế độ cai trị khác nhau:
- Bắc kì là xứ nửa bảo hộ
-Trung kì theo chế độ bảo hộ
-Nam kì theo chế độ thuộc địa
(Bảo hộ là một hình thức thống trị của ĐQTD đối với 1 số nước bị xâm lược)
(Thuộc địa là nước bị TDXL và thống trị mất hoàn toàn quyền độc lập)
Mỗi xứ gồm có nhiều tỉnh đứng đầu xứ và tỉnh là các viên quan người Pháp. Dưới tỉnh là phủ, huyện, châu do các chức dịch địa phương cai quản. Có thể nói bộ máy chính quyền từ trung ương đến địa phương đều do TDP chi phối.
2. Văn hóa, giáo dục
Sách báo xuất bản công khai để tuyên truyền cho chính sách khai hóa của Thực dân Pháp, ảo tưởng với bọn thực dân cướp nước và bọn bù nhìn bán nước
Niên khóa 1922-1923 Việt Nam có 3039 trường Tiểu học, 7 trường Cao đẳng tiểu học (trường Bảo hộ Hà Nội, trường Nữ học Hà Nội, trường Quốc học Huế…), 22 trường Trung học An-be-xa-rô(Hà Nội), Sat-xơ-lu-lô-ba (Sài Gòn)
Tổng số sinh viên trường Cao Đẳng là 436 người
Năm 1929-1930 số sinh viên là 511 người
III. Xã hội Việt Nam phân hoá:
Các em thảo luận nhóm: 5 nhóm (4 phút)
Nêu đặc điểm và thái độ chính trị của các giai cấp .
Nhóm 1 : Giai cấp Phong Kiến ?
Nhóm 2 : Giai cấp Tư sản ?
Nhóm 3 : Giai cấp tiểu tư sản ?
Nhóm 4 : Giai cấp nông dân ?
Nhóm 5 : Giai cấp công nhân ?
NÔNG DÂN VIỆT NAM TRONG THỜI KÌ PHÁP THUỘC
CÔNG NHÂN VIỆT NAM TRONG THỜI KÌ PHÁP THUỘC
củng cố
1.Chương trình khai thác lần thứ hai của Pháp tại Đông Dương đã bắt đầu vào lúc nào?
a.Sau thế chiến thứ nhất
b.Trước thế chiến thứ nhất.
c. Trong thế chiến thứ hai.
d. Sau thế chiến thứ hai.
2.Em hãy nối một ô ở cột I và một ô ở cột II bằng các mũi tên sao cho phù hợp
3. Em hãy điền vào chỗ trống những từ còn thiếu cho phù hợp với tình hình xã hội
Việt Nam lúc đó?
Giai cấp công nhân Việt Nam có những đặc điểm riêng: bị ba tầng áp bức bóc lột của………….,…………. Và…………………….; có quan hệ tự nhiên gắn bó với giai cấp…………… , kế thừa truyền thống yêu nước anh hùng và bất khuất của…….. …Trên cơ sở đó, giai cấp công nhân Việt Nam nhanh chóng vươn lên nắm quyền…………….nước ta.
Thực dân,
,Phong kiến
Tư sản người Việt
Nông dân
Dân tộc
Lãnh đạo
DẶN DÒ.
Học bài và trả lời các câu hỏi
Bài tập 1,2 trang 58 (SGK)
Chuẩn bị trước ở nhà bài 15.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Hoa
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)