Bài 14. Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Giảng | Ngày 26/04/2019 | 141

Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất thuộc Lịch sử 9

Nội dung tài liệu:

Phần II:LÞCH Sö ViÖT NAM Tõ N¨M 1919 ®ÕN NAY
Ch­¬ng I :Việt Nam trong những năm 1919-1930
Tiết 16- Bài 14:ViÖT NAM SAU CHIÕN TRANH THÕ GIíI THø NHÊT
Tiết14
Ti?t 16- B�i 14:ViệT NAM SAU CHIếN TRANH THế GIớI THứ NHấT
1.Chương trình khai thác thứ 2 của thực dân Pháp.
2.Cỏc chính sách chính trị,văn hóa, giáo dục.
3.Xã hội Việt Nam phân hóa.
***************************
***************************
Ti?t 16- B�i 14:ViệT NAM SAU CHIếN TRANH THế GIớI THứ NHấT
1.Chương trình khai thác l?n th? 2 c?a thực dân Pháp:
H:Vì sao sau chiến tranh thế giới thứ I thực dân Pháp lại tăng cường khai thác thuộc địa?
*Nguyên nhân:
+ Để bù đắp thiệt hại do chiến tranh gây ra.
+ Khôi phục và củng cố địa vị của mình trong thế giới TBCN.
*Nội dung:
+ Pháp khai thác triệt để, tăng cường vốn đầu tư, chủ yếu 2 lĩnh vực nông nghiệp (đồn điền cao su) và khai thác mỏ (than).
+ Bên cạnh có chú trọng phát triển giao thông vận tải, thương nghiệp, ngân hàng.








H:Vì sao Pháp tập trung chủ yếu 2 ngành khai thác than và đồn điền cao su ?
***************************
***************************
Ti?t 16- B�i 14:ViệT NAM SAU CHIếN TRANH THế GIớI THứ NHấT
VD:
* Nông nghiệp: Vốn đầu tư gấp 10 lần trước chiến tranh, tiến hành cướp đất lập đồn điền, chủ yếu đồn điền cao su tăng.
Năm 1918 tăng lên 15.000 ha.
Năm 1930 tăng lên 120.000 ha.

* Công nghiệp: Tăng vốn đầu tư , đẩy mạnh hoạt động khai thác mỏ than. Như công ty than Hạ Long ? Đồng Đăng, công ty kim khí Đông Dương, công ty than Tuyên Quang.
Tổng sản lượng than khai thác các năm là:
-1903 có 285 - 915 tấn.
-1912 : 415.000 tấn.
-1913 : 500.000 tấn.
HÀ NỘI
Đồn điền trồng lúa
Đồn điền cao su
Đồn điền cà phê
Than đá
Thiếc chì kẽm
Nấu rượu, thuốc lá,
chữa tàu
Sợi vải,
xi măng,
chữa tàu
H: Phỏp th?c hi?n ch??ng trỡnh khai thỏc nh? th? n�o?
Ga Hàng Cỏ ? Hà Nội. Năm 1900
* Soỏ lieọu thoỏng keõ voỏn ủa�u tử cuỷa Phaựp ụỷ ẹoõng Dửụng trong 1 soỏ naờm laứ:
1924 - 248,9 trieọu Phụraờng 1925 - 198,2 trieọu Phụraờng
1926 - 633,1 trieọu Phụraờng 1927 - 656,3 trieọu Phụraờng
1928 - 752,5 trieọu Phụraờng 1929 - 729,1 trieọu Phụraờng
1930 - 569,2 trieọu Phụraờng
-Kết quả: có làm cho nền kinh tế ĐD biến đổi nhưng sự phụ thuộc vào nền kinh tế Pháp càng rõ hơn.


1.Chương trình khai thác thứ 2 của thực dân Pháp:
-Nguyên nhân
-Nội dung
***************************
***************************
Ti?t 16- B�i 14:ViệT NAM SAU CHIếN TRANH THế GIớI THứ NHấT
2.Các chính saùch veà chính trò, vaên hoùa, giaùo duïc.
*Chính trò:
- Chính saùch chuyeân cheá trieät ñeå.
- Chính saùch “chia ñeå trò”, chia reõ daân toäc, chia reõ toân giaùo.
- Trieät ñeå lôïi duïng boä maùy ñòa chuû ôû noâng thoân.
*Vaên hoùa,giaùo duïc:
- Vaên hoùa giaùo duïc noâ dòch.
- Tröôøng hoïc môû haïn cheá.








***************************
***************************
1.Chương trình khai thác thứ 2 của thực dân Pháp:
Ti?t 16- B�i 14:ViệT NAM SAU CHIếN TRANH THế GIớI THứ NHấT
3.Xã hội Việt Nam phân hóa.
***************************
***************************
Ti?t 16- B�i 14:ViệT NAM SAU CHIếN TRANH THế GIớI THứ NHấT
H:Thái độ chính trị và vai trò của mỗi giai cấp trong XH?
*Giai cấp địa chủ phong kiến:
Được đế quốc Pháp dung dưỡng làm chỗ dựa,tăng cường chiếm đoạt ruộng đất, bóc lột, đàn áp nông dân. Cấu kết chặt chẽ với thực dân Pháp.
*Giai cấp tư sản:
Ra đời sau chiến tranh,phần đông là thầu khoán hoặc đại lí,1 số có vốn mở công ty riêng.
Giai cấp tư sản vừa mới ra đời đã bị thực dân Pháp chèn ép,kìm hãm,thế lực kinh tế yếu.
Giai cấp tư sản gồm 2 bộ phận:
+Tư sản mại bản.
+Tư sản dân tộc.
3.Xã hội Việt Nam phân hóa.
*Giai cấp tiểu tư sản:
Bị Pháp chèn ép,bạc đãi, đời sống bấp bênh,phá sản và thất nghiệp.Trong đó có 1 bộ phận trí thức học sinh, sinh viên là lực lượng quan trọng trong cách mạng dân tộc nước ta.
*Giai cấp nông dân:
Chiếm 90% dân số bị ĐQPK áp bức bóc lột nặng nề,bị bần cùng hóa và phá sản trên quy mô lớn. 1 bộ phận nhỏ rời làng đi làm công nhân trong các nhà máy.Đây là lực lượng hăng hái và đông dảo nhất của cách mạng.
*Giai cấp công nhân:
Ra đời sau chiến tranh thế giới thư nhất,phát triển nhanh về số lượng (trước chiến tranh 10 vạn đến 1929 có 22 vạn).ngoài đặc điểm chung của giai cấp quốc tế còn có đặc điểm riêng:
+Bị 3 tầng áp bức bóc lột (Đế quốc,phong kiến,tư sản người Việt)
+Có quan hệ tự nhiên và gắn bó với giai cấp nông dân.
+Kế thừa truyền thống yêu nước bất khuất của dân tộc.
=> Sớm trở thành lực lượng chính trị độc lập, đi đầu trên mặt trận chống ĐQ và PK.
Đoạn trích nói về công nhân mỏ:?Ở các tầng mỏ lúc nhúc công nhân .Những sinh vật mặc quần áo tả tơi. Họ cuốc than, hai cánh tay gầy còm . Đằng sau những xe gòng nhỏ, những đứa trẻ trạc 10 tuổi cồng lưng đẩy ,thân hình bé tý, khô cằn , mặt đầy mệt nhọc như đã kiệt quệ, than bụi bám đen mò . . . .
Những bọn người rách rưới, đôi cánh tay khẳng khiu gầy guộc, làm việc nặng nhọc dưới mặt trời mà lương rất thấp. Có cả đàn bà và đi sau các chiếc xe gòng là những đứa nhỏ mới độ 10 tuổi, nhưng mặt mày bơ phờ dưới lớp bụi than nên trong già đến 40 . . .
Chúng chạy đi chạy lại không ngừng để mỗi ngày lĩnh 10 hay 15 xu?
( R.DO RGELES ? Trên con đường cái quan Pa ri 1929)
Bài t?p: Trả lời 1 số câu hỏi trắc nghiệm
Câu 1: Mục đích của Pháp khai thác thứ 2 ở Đông Dương nhằm:
a.Để bù đắp thiệt hại lớn do chiến tranh gây ra ở chính quốc
b.Để cạnh tranh với các thuộc địa khác.
c.Biến Việt Nam thành thị trường tiêu thụ hàng hóa
d.Cả a,b,c đều sai.
Câu 2:
Các công ty cao su lớn của Pháp ra đời sau 1919 là:
a.Công ty cao su Phú Riềng,Công ty Đất Đỏ.
b.Công ty Đất Đỏ,Công ty Mi-Sơlanh.
c.Công ty cao su Sao Vàng.
d.Công ty cao su Đất Đỏ,Công ty Hạ Long
Câu 3 :
Chính sách văn hóa giáo dục của thực dân Pháp được thực hiện nhằm mục đích:
a.Không khuyến khích các hoạt động mê tín,dị đoan,rượu chè,cờ bạc.
b.Mở các trường học chữ Hán và chữ Pháp.
c.Xuất bản sách báo để tuyên truyền chính sách khai thác của Pháp.
d.Thi hành chính sách Văn hóa nô dịch của nhân dân ta.
Câu 4:
A�nh hưởng cuộc khai thác lần 2 để phân hóa các giai cấp trong xã hội Việt Nam như sau:
a. Giai caỏp ủũa chuỷ, coõng nhaõn, ta�ng lụựp tử saỷn, trớ thửực, noõng daõn .
b. Giai cấp địa chủ phong kiến, nông dân ,công nhân, tư sản, TTS.
c. Giai caỏp ủũa chuỷ,noõng daõn ,coõng nhaõn, ta�ng lụựp tử saỷn maùi baỷn, tử saỷn daõn toọc
d.Giai sấp địa chủ,nông dân,công nhân,tư sản
.
Hướng dẫn về nhà:
-Trả lời câu hỏi và bài tập SGK –T.58
- Soạn Bài 15
- Làm BT BĐ
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC
KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH MẠNH KHỎE,HẠNH PHÚC
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Giảng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)