Bài 14. Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất
Chia sẻ bởi Nguyễn Xuân Đình |
Ngày 26/04/2019 |
97
Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất thuộc Lịch sử 9
Nội dung tài liệu:
Phần hai:
LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ 1919 ĐẾN NAY
CHƯƠNG I:
VIỆT NAM TRONG NHữNG NĂM 1919 – 1930
Tiết 26 - Bài 14
Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất
Qua hình 27, em thấy tư bản Pháp tập trung vào các nguồn lợi nào?
* Khai thác (thiếc, chì, kẽm, vonphơram, than, vàng).
* Chế biến (Cà phê, gỗ diêm, cao su, chè, rượu, giấy, đường, gạch, xay xát gạo, bia, thủy tinh, thuốc lá, sửa chữa tàu thủy, tơ, sợi).
* Tất cả các nguồn thu tạo mặt hàng xuất khẩu có lợi cho tư bản Pháp.
Câu hỏi thảo luận: -Tại sao tư bản Pháp hạn chế đầu tư vào công nghiệp, đặc biệt là công nghiệp nặng?
*ĐÁP ÁN:
Vì đầu tư vào công nghiệp nói chung, công nghiệp nặng nói riêng đòi hỏi vốn lớn mà thời gian thu lời chậm.
Đầu tư vào công nghiệp nhẹ hoặc lĩnh vực khác như khai thác, chế biến thì vốn ít nhưng nhanh thu lời.
- Ta thấy bản chất của tư bản Pháp chỉ nhằm mục đích làm giàu cho chúng. hạn chế sự phát triển ở thuộc địa, tạo ra sự phát triển không cân đối buộc phải phụ thuộc vào chúng.
Bắc Kì – Bảo hộ
Trung Kì – Nửa bảo hộ.
Nam Kì – Thuộc địa.
Thanh Hóa.
Bình Thuận.
Thảo luận : Tại sao thực dân Pháp hạn chế giáo dục?
ĐÁP ÁN.
Dùng chính sách ngu dân để dễ dụ dỗ, lừa bịp và dễ cai trị ở thuộc địa.
DẶN DÒ.
Về nhà học lại nội dung bài. Sưu tầm các câu chuyện kể về lịch sử Việt Nam trong giai đọan (1919-1939).
Chuẩn bị, trả lới các câu hỏi phần tiểu mục bài “Phong trào CM Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất (1919-1925).
Tìm đọc chuyện kể “Tiếng tạc đạn ở Sa Diện”.
Tìm hiểu tiểu sử và cuộc đời họat động của Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh,Tôn Đức Thắng.
LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ 1919 ĐẾN NAY
CHƯƠNG I:
VIỆT NAM TRONG NHữNG NĂM 1919 – 1930
Tiết 26 - Bài 14
Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất
Qua hình 27, em thấy tư bản Pháp tập trung vào các nguồn lợi nào?
* Khai thác (thiếc, chì, kẽm, vonphơram, than, vàng).
* Chế biến (Cà phê, gỗ diêm, cao su, chè, rượu, giấy, đường, gạch, xay xát gạo, bia, thủy tinh, thuốc lá, sửa chữa tàu thủy, tơ, sợi).
* Tất cả các nguồn thu tạo mặt hàng xuất khẩu có lợi cho tư bản Pháp.
Câu hỏi thảo luận: -Tại sao tư bản Pháp hạn chế đầu tư vào công nghiệp, đặc biệt là công nghiệp nặng?
*ĐÁP ÁN:
Vì đầu tư vào công nghiệp nói chung, công nghiệp nặng nói riêng đòi hỏi vốn lớn mà thời gian thu lời chậm.
Đầu tư vào công nghiệp nhẹ hoặc lĩnh vực khác như khai thác, chế biến thì vốn ít nhưng nhanh thu lời.
- Ta thấy bản chất của tư bản Pháp chỉ nhằm mục đích làm giàu cho chúng. hạn chế sự phát triển ở thuộc địa, tạo ra sự phát triển không cân đối buộc phải phụ thuộc vào chúng.
Bắc Kì – Bảo hộ
Trung Kì – Nửa bảo hộ.
Nam Kì – Thuộc địa.
Thanh Hóa.
Bình Thuận.
Thảo luận : Tại sao thực dân Pháp hạn chế giáo dục?
ĐÁP ÁN.
Dùng chính sách ngu dân để dễ dụ dỗ, lừa bịp và dễ cai trị ở thuộc địa.
DẶN DÒ.
Về nhà học lại nội dung bài. Sưu tầm các câu chuyện kể về lịch sử Việt Nam trong giai đọan (1919-1939).
Chuẩn bị, trả lới các câu hỏi phần tiểu mục bài “Phong trào CM Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất (1919-1925).
Tìm đọc chuyện kể “Tiếng tạc đạn ở Sa Diện”.
Tìm hiểu tiểu sử và cuộc đời họat động của Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh,Tôn Đức Thắng.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Xuân Đình
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)