Bài 14. Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất

Chia sẻ bởi Vũ Thị Thanh Tâm | Ngày 26/04/2019 | 84

Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất thuộc Lịch sử 9

Nội dung tài liệu:

Träng t©m:
- Ch­¬ng tr×nh khai th¸c thuéc ®Þa lÇn 2 cña Ph¸p.
Nh÷ng thñ ®o¹n th©m ®éc vÒ chÝnh trÞ, v¨n ho¸, gi¸o dôc.
Sù ph©n ho¸ trong x· héi ViÖt Nam.
1. Nguyªn nh©n: bÞ chiÕn tranh tµn ph¸ nÆng nÒ, kinh tÕ kiÖt quÖ.
2. Môc ®Ých: khai th¸c nguån lîi tõ thuéc ®Þa ®Ó bï ®¾p l¹i thiÖt h¹i cña chÝnh quèc.

V× sao sau chiÕn tranh thÕ giíi thø nhÊt thùc d©n Ph¸p l¹i t¨ng c­êng khai th¸c thuéc ®Þa?
Tiết 16-Bài 14: VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
I. Chương trình khai thác lần thứ hai của thực dân Pháp
I. Chương trình khai thác lần thứ hai của thực dân Pháp
Biểu đồ nguồn vốn đầu tư của các công ty ở Đông Dương (triệu frăng)
I. Chương trình khai thác lần thứ hai của thực dân Pháp
- T¨ng c­êng ®Çu t­ vèn vµ quy m« s¶n xuÊt.
Nguồn vốn đầu tư của các công ty ở Đông Dương (triệu frăng)
Chương trình khai thác Việt Nam lần thứ hai cuả Pháp tập trung vào những nguồn lợi nào?
Nông nghiệp?
Công nghiệp?
Thương nghiệp?
Tiết 16-Bài 14: VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
1. Nguyên nhân: bị chiến tranh tàn phá nặng nề, kinh tế kiệt quệ.
2. Mục đích: khai thác nguồn lợi từ thuộc địa để bù đắp thiệt hại của chính quốc.
I. Chương trình khai thác lần thứ hai của thực dân Pháp
3. Nội dung:
- Tăng cường đầu tư vốn và quy mô sản xuất.
- Tập trung vào các nguồn lợi: đồn điền cao su, khai mỏ, công nghiệp chế biến, độc quyền xuất nhập khẩu, Ngân hàng Đông Dương, thuế.
Tiết 16-Bài 14: VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
I. Chương trình khai thác lần thứ hai của thực dân Pháp
II. Các chính sách chính trị, văn hoá, giáo dục
* Mục đích: phục vụ cho chính sách khai thác, bóc lột của chúng.
- Chính trị: trực tiếp cai trị, chia để trị, sử dụng bộ máy quan lại tay sai.
- Văn hoá, giáo dục: văn hoá nô dịch, mở trường đào tạo tay sai.
Tiết 16-Bài 14: VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
I. Chương trình khai thác lần thứ hai của thực dân Pháp
III. Xã hội Việt Nam phân hoá
II. Các chính sách chính trị, văn hoá, giáo dục
Đặc điểm
Thái độ cách mạng
Địa chủ phong kiến
Chiếm nhiều ruộng đất
Cấu kết chặt chẽ với thực dân Pháp. Một bộ phận nhỏ có tinh thần yêu nước.
Chiếm 90% dân số, bị thực dân Pháp và phong kiến áp bức nặng nề -> bị bần cùng hoá,phá sản trên quy mô lớn.
Tiểu chủ, thầu khoán, đại lý cho tư bản Pháp.
Hai mặt, có quyền lợi gắn chặt với đế quốc.
Tư sản mại bản
Tư sản dân tộc
Có xu hướng kinh doanh độc lập
ít nhiều có tinh thần chống đế quốc, phong kiến nhưng dễ thoả hiệp.
Tiểu tư sản
Trí thức, sinh viên, học sinh bị khinh miệt, chèn ép.dễ thất nghiệp.
Có tinh thần hăng hái cách mạng.
Nông dân
Là lực lượng hùng hậu của cách mạng.
Công nhân
Chịu ba tầng áp bức của đế quốc, phong kiến và tư sản.
Gắn bó với nông dân, kế thừa truyền thống yêu nước, nắm quyền lãnh đạo cách mạng.
BIỂU ĐỒ VỀ SỐ LƯỢNG CÔNG NHÂN
Tiết 16-Bài 14: VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
I. Chương trình khai thác lần thứ hai của thực dân Pháp
III. Xã hội Việt Nam phân hoá
II. Các chính sách chính trị, văn hoá, giáo dục
Sự phân hoá của xã hội Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất có ảnh hưởng gì đến phong trào cách mạng Việt Nam?
Bài tập trắc nghiệm
Câu 1:
Đế quốc Pháp đẩy mạnh khai thác Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất nhằm:
a. Bù đắp những thiệt hại lớn do chiến tranh gây ra ở chính quốc.
b. Lấy lại vị thế trong hệ thống tư bản chủ nghĩa trên thế giới.
c. Nắm chặt thị trường Đông Dương, biến Đông Dương trở thành thị trường tiêu thụ hàng hoá của chính quốc.
d. Cả a,b,c đều đúng.
Bài tập trắc nghiệm
Câu 2:
Chính sách văn hoá, giáo dục của thực dân Pháp được thực hiện nhằm mục đích:
a. Không khuyến khích các hoạt động mê tín dị đoan, rượu chè, cờ bạc.
b. Mở các trường học chữ Hán và chữ Pháp cho nhân dân.
c. Xuất bản sách báo để tuyên truyền chính sách khai thác của Pháp.
d. Thi hành chính sách văn hoá nô dich đối với nhân dân ta.
Bài tập trắc nghiệm
Câu 3:
Giai cấp công nhân Việt Nam ra đời từ:
a. Trước cuộc khai thác lần thứ nhất của thực dân Pháp.
b. Trong cuộc khai thác lần thứ nhất của thực dân Pháp.
c. Trong cuộc khai thác lần thứ hai của thực dân Pháp.
d. Từ năm 1930 (Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời).
Dặn dò
Bài cũ:
+ Làm bài tập trong sách bài tập Lịch sử 9.
+ Trả lời câu hỏi 1, 2 trang 58 - SGK.
Bài mới:
Tìm hiểu bài mới và trả lời câu hỏi cuối mục II bài 15 trang 60 - SGK.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Thị Thanh Tâm
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)