Bài 14. Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất
Chia sẻ bởi Vũ Thị Thanh Tâm |
Ngày 26/04/2019 |
89
Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất thuộc Lịch sử 9
Nội dung tài liệu:
PHẦN HAI:
LỊCH SỬ VIỆT NAM
TỪ NĂM 1919 ĐẾN NAY
Chương I:
Việt Nam trong những năm 1919-1930
Bài 14:
Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất
Giới thiệu bài
Sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất thực dân Pháp
đã tiến hành chương trình "khai thác lần thứ hai"ở
Việt Nam,tấn công quy mô và toàn diện vào nước ta,
biến nước ta thành thị trường tiêu thụ hàng hoá ế thừa
Và thị trường đầu tư tư bản có lợi cho chúng.Với chương
trình khai thác lần này,kinh tế.xã hội và văn hoá giáo dục
có những biến đổi sâu sắc.
I/Chương trình khai thác thuộc địa lần hai của thực dân Pháp.
1-Hoàn cảnh và mục đích
Bài 14:
Việt nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất
Thực dân Pháp tiến hành chương trình khai thác thuộc địa lần hai ở nước ta trong hoàn cảnh nào?
a)Hoàn cảnh
- Sau chiến tranh thế giới thứ nhất thực dân Pháp bị thiệt hại nặng nề.
b)Mục đích
-Vơ vét và bóc lột thuộc địa để bù đắp vào sự thiệt hại trong chiến tranh.
Thực dân Pháp tiến hành chương trình khai thác thuộc địa lần hai ở nước ta với mục đích gì?
I/Chương trình khai thác thuộc địa lần hai của thực dân Pháp.
1-Hoàn cảnh và mục đích
Nội dung cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp là gì?
2-Nội dung
Chương trình khai thác Việt Nam lần thứ hai cuả Pháp tập trung vào những nguồn lợi nào?
Nông nghiệp?
Công nghiệp ?
Thương nghiệp?
Giao thông vận tải?
I. Chương trình khai thác thuộc địa của thực dân Pháp
1-Hoàn cảnh và mục đích
2-Nội dung
*thảo luận nhóm:
? /Thực dân Pháp tiến hành khai thác trong các lĩnh vực nông nghiệp,công nghiệp,thương nghiệp ,giao thông vận tải,tài chính và thuế khoá như thế nào?chúng thu được nguồn lợi gì?
*nhóm 1:tìm hiểu về nông nghiệp
*nhóm 2:tìm hiểu về công nghiệp
*nhóm 3:tìm hiểu về thương nghiệp
*nhóm 4:tìm hiểu về giao thông vận tải,tài chính ,thuế khoá.
2-Nội dung
*thảo luận nhóm:
-Nông nghiệp:đầu tư
chủ yếu là cao su
Nhóm 1:nông nghiệp
? Thực dân Pháp tiến hành khai thác như thế nào?chúng thu được nguồn lợi gì?
Đồn điền cao su
*thảo luận nhóm:
-Công nghiệp:+Tăng cương đầu tư vào khai mỏ ,đặc biệt là khai thác than.
+Mở thêm một số cơ sở công nghiệp nhẹ
Nhóm 2:công nghiệp
? Thực dân Pháp tiến hành khai thác như thế nào?chúng thu được nguồn lơi gì?
Công trường khai thác than
*thảo luận nhóm:
Thương nghiệp:đánh thuế nặng vào hàng hoá các nước nhập vào Việt Nam:Trung Quốc,Nhật Bản
+Hàng hoá của Pháp tăng lên
Nhóm3:thươngnghiệp
?Thực dân Pháp tiến hành khai thác như thế nào?chúng thu được nguồn lợi gì?
Xuất khẩu gạo
*thảo luận nhóm:
-GTVT:Đầu tư thêm xây
dựng đường sắt ĐôngDương
?Thực dân Pháp tiến hành khai thác như thế nào?chúng thu được nguồn lợi gì?
Cầu LONG BIÊN
Nhóm 4:giao thông vận tải,tài chính,thuế.
-Tài chính:ngân hàng Đông Dương độc quyền phát hành giấy bạc,chi phối các ngành kinh tế
- Thuế má:đánh thuế nặng vào các thứ thuế
2-Nội dung:
a)Chính sách kinh tế :
I/Chương trình khai thác thuộc địa lần hai của thực dân Pháp.
1-Hoàn cảnh và mục đích
2-Nội dung
+Nông nghiệp
+Công nghiệp
+Thương nghiệp
+Giao thông vận tải,tài chính
thuế má
*Nhận xét:
Em có nhận xét gì về những chính sách cai trị của thực dân Pháp?
-Nền kinh tế Việt Nam lạc hậu phụ thuộc.
-Tài nguyên thiên nhiên bị khai thác triệt để.
-Nông nghiệp và công nghiệp đều không phát triển.
1-Chính trị
II.Các chính sách chính trị,văn hoá,giáo dục
? Trong chương trình khai thác thuộc địa lần hai thực dân Pháp đã thực hiện chính sách cai trị như thế nào?
Mọi quyền hành đều tập trung trong tay người Pháp, vua quan là bù nhìn,tay sai.
-Mọi quyền tự do dân chủ bị bóp nghẹt.
- Thẳng tay đàn áp cách mạng
-Thực hiện chính sách "chia để trị"
1-Chính trị
II.Các chính sách chính trị,văn hoá,giáo dục
? Trong chương trình khai thác thuộc địa lần hai thực dân Pháp đã thực hiện chính sách cai trị về văn hoá ra sao?
Thi hành chính sách văn hoá nô dịch ngu dân.
-Trường học mở rất hạn chế.
-Công khai tuyên truyền cho chính sách "khai hoá" của thực dân Pháp
2-Văn hoá -giáo dục
1-Chính trị
II.Các chính sách chính trị,văn hoá,giáo dục
Không phải sự
khai hoá vì:
+Thực dân Pháp muốn thông qua giáo dục để đào tạo lớp người chỉ biết phục tùng.
+Kìm hãm dân ta trong vòng ngu dốt để dễ bề cai trị.
Chính sách văn hoá -giáo dục của thực dân Pháp có đúng là"khai hoá văn minh" cho người Việt không?Mục đích là gì?
+Thực hiện "ngu dân hoá" ; "bần cùng hoá".
2-Văn hoá -giáo dục
III.Xã hội Việt Nam phân hoá
-Địa chủ phong kiến
-Tầng lớp tiểu tư sản thành thị
-Giai cấp tư sản
-Giai cấp nông dân
-Giai cấp công dân
Sau chiến tranh thế giới thứ nhất xã hội Việt Nam có sự phân hoá thành những tầng lớp ,giai cấp nào?
- Nhóm 1:tìm hiểu về giai cấp địa chủ và nông dân
thảo luận nhóm:
- Nhóm 2:tìm hiểu về giai cấp tư sản
- Nhóm 3:tìm hiểu về giai cấp công nhân và tiểu tư sản thành thị
*Tìm hiểu các giai cấp trong xã hội Việt Nam sau chiến tranh và thái độ cách mạng của họ?
áp bức, bóc lột, chiếm đoạt ruộng đát của nông đân
- Câu kết chặt chẽ với thực dân Pháp.
- Bộ phận địa chủ nhỏ và vừa có tinh thần yêu nước.
Phân hoá thành hai bộ phận: - Tư sản mại bản
- Tư bản dân tộc
- Câu kết chặt chẽ về chính trị với thực dân Pháp.
- Có tinh thần dân tộc, dân chủ, chống đế quốc và phong kiến nhưng dễ thoả hiệp
-Gồm trí thức tiểu thương, thợ thủ công.
- Bị tư sản Pháp chèn ép, khinh rẻ, đời sống bấp bênh.
- Sớm có ý thức giai cấp và nhanh chóng vươn lên nắm quyền lãnh đạo cách mạng nước ta.
- Có tinh thần cách mạng, là một lực lượng trong quá trình cách mạng dân tộc, dân chủ ở nước ta
- Là lực lượng hăng hái và đông đảo nhất cuộc cách mạng.
Phát triển nhanh cả về số và chất lượng, gắn bó với nông dân.
Bị ba tầng áp bức bóc lột của thực dân, phong kiến và tư sản người Việt
Chiếm 90% dân số.
Bị thực dân phong kiến, ấp bức, bóc lột và cướp đoạt ruộng đất.
Bị bần cùng hoá và phá sản.
Rút ra nhận xét khái quát về sự phân hoá xã hội Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất?
Xã hội Việt Nam có sự phân hoá thành các tầng lớp, giai cấp đối kháng, mâu thuẫn với nhau về quyền lợi kinh tế và địa vị chính trị.
Trong từng giai cấp có sự phân hoá thành các bộ phận.
- Thái độ chính trị, khả năng cách mạng của các giai cấp khác nhau.
1. Chính trị
a. Thi hành chính sách văn hoá nô dịch, khuyến khích các hoạt động mê tín dị đoan, tệ nạn xã hội.
2. Văn hóa
b. Hạn chế mở trường học.
c. Thi hành chính sách chia để trị.
3. Giáo dục
Bài tập :Hãy nối những chính sách về chính trị ,văn hoá .giáo dục(bên trái )tương ứng với nhưng thủ đoạn của thự dân Pháp (Bên trái)
1. Chính trị
a. Thi hành chính sách văn hoá nô dịch, khuyến khích các hoạt động mê tín dị đoan, tệ nạn xã hội.
2. Văn hóa
b. Hạn chế mở trường học.
c. Thi hành chính sách chia để trị.
3. Giáo dục
Bài tập :Hãy nối những chính sách về chính trị ,văn hoá .giáo dục(bên trái )tương ứng với nhưng thủ đoạn của thự dân Pháp (Bên trái)
Hướng dẫn về nhà:
- Vẽ lược đồ hình 27/ trang 56 - Sách giáo khoa..
- Sưu tầm tư liệu, tranh ảnh liên quan đến bài học.
- Học thuộc, nắm chắc nội dung bài học.
- Đọc và tìm hiểu trước bài 15: Phong trào cách mạng Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất.
LỊCH SỬ VIỆT NAM
TỪ NĂM 1919 ĐẾN NAY
Chương I:
Việt Nam trong những năm 1919-1930
Bài 14:
Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất
Giới thiệu bài
Sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất thực dân Pháp
đã tiến hành chương trình "khai thác lần thứ hai"ở
Việt Nam,tấn công quy mô và toàn diện vào nước ta,
biến nước ta thành thị trường tiêu thụ hàng hoá ế thừa
Và thị trường đầu tư tư bản có lợi cho chúng.Với chương
trình khai thác lần này,kinh tế.xã hội và văn hoá giáo dục
có những biến đổi sâu sắc.
I/Chương trình khai thác thuộc địa lần hai của thực dân Pháp.
1-Hoàn cảnh và mục đích
Bài 14:
Việt nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất
Thực dân Pháp tiến hành chương trình khai thác thuộc địa lần hai ở nước ta trong hoàn cảnh nào?
a)Hoàn cảnh
- Sau chiến tranh thế giới thứ nhất thực dân Pháp bị thiệt hại nặng nề.
b)Mục đích
-Vơ vét và bóc lột thuộc địa để bù đắp vào sự thiệt hại trong chiến tranh.
Thực dân Pháp tiến hành chương trình khai thác thuộc địa lần hai ở nước ta với mục đích gì?
I/Chương trình khai thác thuộc địa lần hai của thực dân Pháp.
1-Hoàn cảnh và mục đích
Nội dung cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp là gì?
2-Nội dung
Chương trình khai thác Việt Nam lần thứ hai cuả Pháp tập trung vào những nguồn lợi nào?
Nông nghiệp?
Công nghiệp ?
Thương nghiệp?
Giao thông vận tải?
I. Chương trình khai thác thuộc địa của thực dân Pháp
1-Hoàn cảnh và mục đích
2-Nội dung
*thảo luận nhóm:
? /Thực dân Pháp tiến hành khai thác trong các lĩnh vực nông nghiệp,công nghiệp,thương nghiệp ,giao thông vận tải,tài chính và thuế khoá như thế nào?chúng thu được nguồn lợi gì?
*nhóm 1:tìm hiểu về nông nghiệp
*nhóm 2:tìm hiểu về công nghiệp
*nhóm 3:tìm hiểu về thương nghiệp
*nhóm 4:tìm hiểu về giao thông vận tải,tài chính ,thuế khoá.
2-Nội dung
*thảo luận nhóm:
-Nông nghiệp:đầu tư
chủ yếu là cao su
Nhóm 1:nông nghiệp
? Thực dân Pháp tiến hành khai thác như thế nào?chúng thu được nguồn lợi gì?
Đồn điền cao su
*thảo luận nhóm:
-Công nghiệp:+Tăng cương đầu tư vào khai mỏ ,đặc biệt là khai thác than.
+Mở thêm một số cơ sở công nghiệp nhẹ
Nhóm 2:công nghiệp
? Thực dân Pháp tiến hành khai thác như thế nào?chúng thu được nguồn lơi gì?
Công trường khai thác than
*thảo luận nhóm:
Thương nghiệp:đánh thuế nặng vào hàng hoá các nước nhập vào Việt Nam:Trung Quốc,Nhật Bản
+Hàng hoá của Pháp tăng lên
Nhóm3:thươngnghiệp
?Thực dân Pháp tiến hành khai thác như thế nào?chúng thu được nguồn lợi gì?
Xuất khẩu gạo
*thảo luận nhóm:
-GTVT:Đầu tư thêm xây
dựng đường sắt ĐôngDương
?Thực dân Pháp tiến hành khai thác như thế nào?chúng thu được nguồn lợi gì?
Cầu LONG BIÊN
Nhóm 4:giao thông vận tải,tài chính,thuế.
-Tài chính:ngân hàng Đông Dương độc quyền phát hành giấy bạc,chi phối các ngành kinh tế
- Thuế má:đánh thuế nặng vào các thứ thuế
2-Nội dung:
a)Chính sách kinh tế :
I/Chương trình khai thác thuộc địa lần hai của thực dân Pháp.
1-Hoàn cảnh và mục đích
2-Nội dung
+Nông nghiệp
+Công nghiệp
+Thương nghiệp
+Giao thông vận tải,tài chính
thuế má
*Nhận xét:
Em có nhận xét gì về những chính sách cai trị của thực dân Pháp?
-Nền kinh tế Việt Nam lạc hậu phụ thuộc.
-Tài nguyên thiên nhiên bị khai thác triệt để.
-Nông nghiệp và công nghiệp đều không phát triển.
1-Chính trị
II.Các chính sách chính trị,văn hoá,giáo dục
? Trong chương trình khai thác thuộc địa lần hai thực dân Pháp đã thực hiện chính sách cai trị như thế nào?
Mọi quyền hành đều tập trung trong tay người Pháp, vua quan là bù nhìn,tay sai.
-Mọi quyền tự do dân chủ bị bóp nghẹt.
- Thẳng tay đàn áp cách mạng
-Thực hiện chính sách "chia để trị"
1-Chính trị
II.Các chính sách chính trị,văn hoá,giáo dục
? Trong chương trình khai thác thuộc địa lần hai thực dân Pháp đã thực hiện chính sách cai trị về văn hoá ra sao?
Thi hành chính sách văn hoá nô dịch ngu dân.
-Trường học mở rất hạn chế.
-Công khai tuyên truyền cho chính sách "khai hoá" của thực dân Pháp
2-Văn hoá -giáo dục
1-Chính trị
II.Các chính sách chính trị,văn hoá,giáo dục
Không phải sự
khai hoá vì:
+Thực dân Pháp muốn thông qua giáo dục để đào tạo lớp người chỉ biết phục tùng.
+Kìm hãm dân ta trong vòng ngu dốt để dễ bề cai trị.
Chính sách văn hoá -giáo dục của thực dân Pháp có đúng là"khai hoá văn minh" cho người Việt không?Mục đích là gì?
+Thực hiện "ngu dân hoá" ; "bần cùng hoá".
2-Văn hoá -giáo dục
III.Xã hội Việt Nam phân hoá
-Địa chủ phong kiến
-Tầng lớp tiểu tư sản thành thị
-Giai cấp tư sản
-Giai cấp nông dân
-Giai cấp công dân
Sau chiến tranh thế giới thứ nhất xã hội Việt Nam có sự phân hoá thành những tầng lớp ,giai cấp nào?
- Nhóm 1:tìm hiểu về giai cấp địa chủ và nông dân
thảo luận nhóm:
- Nhóm 2:tìm hiểu về giai cấp tư sản
- Nhóm 3:tìm hiểu về giai cấp công nhân và tiểu tư sản thành thị
*Tìm hiểu các giai cấp trong xã hội Việt Nam sau chiến tranh và thái độ cách mạng của họ?
áp bức, bóc lột, chiếm đoạt ruộng đát của nông đân
- Câu kết chặt chẽ với thực dân Pháp.
- Bộ phận địa chủ nhỏ và vừa có tinh thần yêu nước.
Phân hoá thành hai bộ phận: - Tư sản mại bản
- Tư bản dân tộc
- Câu kết chặt chẽ về chính trị với thực dân Pháp.
- Có tinh thần dân tộc, dân chủ, chống đế quốc và phong kiến nhưng dễ thoả hiệp
-Gồm trí thức tiểu thương, thợ thủ công.
- Bị tư sản Pháp chèn ép, khinh rẻ, đời sống bấp bênh.
- Sớm có ý thức giai cấp và nhanh chóng vươn lên nắm quyền lãnh đạo cách mạng nước ta.
- Có tinh thần cách mạng, là một lực lượng trong quá trình cách mạng dân tộc, dân chủ ở nước ta
- Là lực lượng hăng hái và đông đảo nhất cuộc cách mạng.
Phát triển nhanh cả về số và chất lượng, gắn bó với nông dân.
Bị ba tầng áp bức bóc lột của thực dân, phong kiến và tư sản người Việt
Chiếm 90% dân số.
Bị thực dân phong kiến, ấp bức, bóc lột và cướp đoạt ruộng đất.
Bị bần cùng hoá và phá sản.
Rút ra nhận xét khái quát về sự phân hoá xã hội Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất?
Xã hội Việt Nam có sự phân hoá thành các tầng lớp, giai cấp đối kháng, mâu thuẫn với nhau về quyền lợi kinh tế và địa vị chính trị.
Trong từng giai cấp có sự phân hoá thành các bộ phận.
- Thái độ chính trị, khả năng cách mạng của các giai cấp khác nhau.
1. Chính trị
a. Thi hành chính sách văn hoá nô dịch, khuyến khích các hoạt động mê tín dị đoan, tệ nạn xã hội.
2. Văn hóa
b. Hạn chế mở trường học.
c. Thi hành chính sách chia để trị.
3. Giáo dục
Bài tập :Hãy nối những chính sách về chính trị ,văn hoá .giáo dục(bên trái )tương ứng với nhưng thủ đoạn của thự dân Pháp (Bên trái)
1. Chính trị
a. Thi hành chính sách văn hoá nô dịch, khuyến khích các hoạt động mê tín dị đoan, tệ nạn xã hội.
2. Văn hóa
b. Hạn chế mở trường học.
c. Thi hành chính sách chia để trị.
3. Giáo dục
Bài tập :Hãy nối những chính sách về chính trị ,văn hoá .giáo dục(bên trái )tương ứng với nhưng thủ đoạn của thự dân Pháp (Bên trái)
Hướng dẫn về nhà:
- Vẽ lược đồ hình 27/ trang 56 - Sách giáo khoa..
- Sưu tầm tư liệu, tranh ảnh liên quan đến bài học.
- Học thuộc, nắm chắc nội dung bài học.
- Đọc và tìm hiểu trước bài 15: Phong trào cách mạng Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Thị Thanh Tâm
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)