Bài 14. Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất
Chia sẻ bởi Nguyễn Danh Danh |
Ngày 26/04/2019 |
77
Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất thuộc Lịch sử 9
Nội dung tài liệu:
Chào mừng quý thầy cô giáo
Phòng GD - ĐT Quảng Trạch
Trường THCS Quảng kim
về dự hội thi giáo viên dạy giỏi cụm
Tháng 12 năm 2008
GV: Nguyễn Thị Danh
Môn: Lịch sử 9
Tiết 16
Phần hai:
Lịch sửViệt Nam từ năm 1919 đến nay
Chương I: Việt Nam trong những năm 1919 - 1930
Bài 14
Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất
I. Chương trình khai thác lần thứ hai của thưch dân Pháp:
1. Hoàn cảnh và mục đích:
a) Hoàn cảnh :
Bị chiến tranh tàn phá nặng nề, kinh tế kiệt quệ.
b) Mục đích:
Khai thác nguồn lợi từ thuộc địa để bù đắp thiệt hại của chính quốc.
Bài 14:
Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất
Thực dân Pháp tiến hành chương trình khai thác lần thứ hai đối với nước ta trong hoàn cảnh nào? Nhằm mục đích gì?
H.27.Nguồn lợi của tư bản Pháp ở Việt Nam trong cuộc khai thác lần thứ hai
Chương trình khai thác Việt Nam lần thứ hai của Pháp tập trung vào những nguồn lợi nào?
Khai thác mỏ
Nông nghiệp
Công nghiệp
Thương nghiệp
Và một số lĩnh vực khác (giao thông vân tải, c/s thuế, ngân hàng)
Phú riềng
Đắc lắc
Hòa bình
Rạch giá
Bạc liêu
Lúa gạo
Cao su
Cà fê
Ca fê
Về nông nghiệp thực dân Pháp đã thực hiện những chính sách gì?
* Về nông nghiệp
- Tăng cường vốn đầu tư vào VN
- Cướp ruộng đất để lập đồn điền trồng các loại cây công nghiệp (cao su, chè, cà phê, thuốc lá)
2. Nội dung:
* Về khai thác mỏ
Tăng cường khai thác mỏ
(chủ yếu là mỏ than)
Đông triều
Cao bằng
than
Thiếc, chì kẽm, vonphơram
Bài 14:
Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất
2. Nội dung:
* Về công nghiệp:
- Đầu tư công nghiệp nhẹ
Bài 14: Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất
+ Sài Gòn( văn phòng phẩm, thuốc lá, gạch ngói
+ Hà Nội (diêm, rượu, gạch ngói, văn phòng phẩm)
+ Huế (Voi Long Thọ)
+ Nam Định (dệt, rượu)
+ Hải Phòng (dệt, thủy tinh, xi măng)
- Mở thêm một số xí nghiệp ở các thành phố lớn.
* Thương nghiệp:
Thương nghiệp nước ta như thế nào?
- Phát triển hơn trước chiến tranh
- Đánh thuế nặng vào hàng nhập khẩu (TQ, NB)
- Hàng hoà Pháp nhập vào VN tăng
Bài 14:
Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất
2. Nội dung:
Bài 14:
Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất
Vinh
Đông hà
1927
1922
Đồng Đăng
Na Sầm
* Giao thông vận tải:
Được đầu tư phát triển thêm
+ Đường sắt Đông Dương được nối liền nhiều đoạn: Đồng Đăng - Na Sầm (1922), Vinh - Đông Hà (1927)
=> Đến 1931: Pháp xd được 2.389 km đường sắt trên lãnh thổ VN.
2. Nội dung:
* Ngân hàng
- Chi phối hầu hết các hoạt động kinh tế, tài chính ở VN.
- Độc quyền phát hành đồng bạc
* Chính sách thuế
- Tăng cường thủ đoạn bốc lột, vơ vét tiền của của nhân dân ta bằng cách đánh thuế nặng
(Thuế ruộng đất, thuế thân, thuế rượu, thuế muối, thuế thuốc phiện và hàng trăm thứ thuế khác.)
Bài 14:
Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất
2. Nội dung:
Tiền giấy thời Pháp thuộc
Thẻ thuế thân của nhân dân Việt Nam
Hòa Bình
Cao Bằng
Đông Triều
Nam Định
Vinh
Đắc Lắc
Phú Riềng
Sài Gòn
Bạc Liêu
Rạch Giá
Sợi,vải,thủy tinh, xi măng
Dệt,vải,sợi, đường, rượu
gỗ, diêm
Cà phê, chè
Cà phê
Thiếc,chì,kẽm
vonphơram
Rượu,giấy,diêm
Xay xát gạo
than
Cao su
vàng
Lúa, gạo
Rượu, xay xát gạo,bia, thủy tinh,thuốc lá,sửa chữa tàu, đường, tơ,giấy
Dựa vào lược đồ hình 27: Trình bày lại chương trình khai thác lần hai của thực dân Pháp ở Việt Nam? Chúng tập trung vào những nguồn lợi nào?
- Tăng cường đầu tư vào nông nghiệp, chủ yếu là cao su.
- Tăng cường khai thác mỏ (than chủ yếu).
- Đầu tư công nghiệp nhẹ.
- Thương nghiệp phát triển hơn.
- Ngân hàng Đông Dương chi phối mọi huyết mạch kinh tế.
- Tăng cường bốc lột thuế má để làm giàu cho chính quốc.
Bài 14:
Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất
II. Các chính sách chính trị, văn hoá, giáo dục:
1. Chính trị:
Trong chương trình khai thác thuộc địa lần hai, thực dân Pháp đã thực hiện chính sách cai trị như thế nào đối với nước ta?
- Mọi quyền hành tập trung vào tay người Pháp (vua quan là bù nhìn)
- Mọi quyền tự do, dân chủ bị bóp nghẹt.
- Thẳng tay đàn áp cách mạng.
- Thực hiện chính sách "chia để trị" (chia nước ta làm 3 xứ để trị với 3 chế độ khác nhau: xứ Bắc kì, Trung kì, Nam kì)
Bài 14:
Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất
II. Các chính sách chính trị, văn hoá, giáo dục:
2. Văn hoá, giáo dục:
Thực dân Pháp đã thi hành những chính sách về văn hóa, giáo dục như thế nào ?
- Công khai tuyên truyền chính sách "Khai hoá".
- Thi hành chính sách văn hóa nô dịch, ngu dân, gây tâm lí tự ti, khuyến khích các tệ nạn mê tín dị đoan, rượu chè, cờ bạc, trai gái.
- Hạn chế mở trường học (chủ yếu là các trường tiểu học, trung học rất hạn chế)
Tất cả những thủ đoạn mà thực dân Pháp thực hiện về chính trị, văn hoá, giáo dục ở nước ta nhằm mục đích gì?
=> Củng cố bộ máy ở thuộc địa, mà sợi chỉ đỏ xuyên suốt là chính sách văn hoá nô dịch và ngu dân để dễ bề thống trị.
thảo luận
III. Xã hội Việt Nam phân hoá:
Nhóm 1
Nhóm 2
Nhóm 3 & nhóm 6
Nhóm 4 & nhóm 7
Nhóm 5 & nhóm 8
Sự phân hoá của xã hội sau chiến tranh thế giới thứ nhất có ảnh hưởng gì đến phong trào c/m VN
CHƯƠNG TRÌNH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN II
TĂNG
XÃ HỘI VIỆT NAM BỊ PHÂN HÓA
ĐÔNG
PHONG TRÀO CÁCH MẠNg VIỆT NAM
MẠNH
1
2
3
4
5
6
7
8
Tìm số may mắn
Trò chơi
1
2
3
8
7
6
5
4
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học thuộc những kiến thức cơ bản
trong bài 14.
Làm tốt các bài tập 1,2 trang 58 SGK
và các câu hỏi trong sách bài tập.
Đọc trước bài 14 trang 59 SGK.
Chaò tạm biệt
BIỂU ĐỒ VỀ SỐ LƯỢNG CÔNG NHÂN
10000
53000
81000
86000
34000
Biểu đồ nguồn vốn đầu tư của các công ty ở Đông Dương (triệu phrăng)
Câu 1
Đáp án
Thẻ thuế thân của nhân dân Việt Nam
Đây là gì
Câu 2
Phần thưởng
Câu 4
Đáp án
Đội của bạn được cộng thêm 2 điểm
Đây là hình ảnh gì?
Cầu Long Biên năm 1925
Câu 6
Câu 7
Đáp án
Phần thưởng của bạn là một nụ cười
Phần thưởng của bạn là một tràng pháo tay
Phần thưởng của bạn là
một bông hoa
Phòng GD - ĐT Quảng Trạch
Trường THCS Quảng kim
về dự hội thi giáo viên dạy giỏi cụm
Tháng 12 năm 2008
GV: Nguyễn Thị Danh
Môn: Lịch sử 9
Tiết 16
Phần hai:
Lịch sửViệt Nam từ năm 1919 đến nay
Chương I: Việt Nam trong những năm 1919 - 1930
Bài 14
Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất
I. Chương trình khai thác lần thứ hai của thưch dân Pháp:
1. Hoàn cảnh và mục đích:
a) Hoàn cảnh :
Bị chiến tranh tàn phá nặng nề, kinh tế kiệt quệ.
b) Mục đích:
Khai thác nguồn lợi từ thuộc địa để bù đắp thiệt hại của chính quốc.
Bài 14:
Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất
Thực dân Pháp tiến hành chương trình khai thác lần thứ hai đối với nước ta trong hoàn cảnh nào? Nhằm mục đích gì?
H.27.Nguồn lợi của tư bản Pháp ở Việt Nam trong cuộc khai thác lần thứ hai
Chương trình khai thác Việt Nam lần thứ hai của Pháp tập trung vào những nguồn lợi nào?
Khai thác mỏ
Nông nghiệp
Công nghiệp
Thương nghiệp
Và một số lĩnh vực khác (giao thông vân tải, c/s thuế, ngân hàng)
Phú riềng
Đắc lắc
Hòa bình
Rạch giá
Bạc liêu
Lúa gạo
Cao su
Cà fê
Ca fê
Về nông nghiệp thực dân Pháp đã thực hiện những chính sách gì?
* Về nông nghiệp
- Tăng cường vốn đầu tư vào VN
- Cướp ruộng đất để lập đồn điền trồng các loại cây công nghiệp (cao su, chè, cà phê, thuốc lá)
2. Nội dung:
* Về khai thác mỏ
Tăng cường khai thác mỏ
(chủ yếu là mỏ than)
Đông triều
Cao bằng
than
Thiếc, chì kẽm, vonphơram
Bài 14:
Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất
2. Nội dung:
* Về công nghiệp:
- Đầu tư công nghiệp nhẹ
Bài 14: Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất
+ Sài Gòn( văn phòng phẩm, thuốc lá, gạch ngói
+ Hà Nội (diêm, rượu, gạch ngói, văn phòng phẩm)
+ Huế (Voi Long Thọ)
+ Nam Định (dệt, rượu)
+ Hải Phòng (dệt, thủy tinh, xi măng)
- Mở thêm một số xí nghiệp ở các thành phố lớn.
* Thương nghiệp:
Thương nghiệp nước ta như thế nào?
- Phát triển hơn trước chiến tranh
- Đánh thuế nặng vào hàng nhập khẩu (TQ, NB)
- Hàng hoà Pháp nhập vào VN tăng
Bài 14:
Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất
2. Nội dung:
Bài 14:
Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất
Vinh
Đông hà
1927
1922
Đồng Đăng
Na Sầm
* Giao thông vận tải:
Được đầu tư phát triển thêm
+ Đường sắt Đông Dương được nối liền nhiều đoạn: Đồng Đăng - Na Sầm (1922), Vinh - Đông Hà (1927)
=> Đến 1931: Pháp xd được 2.389 km đường sắt trên lãnh thổ VN.
2. Nội dung:
* Ngân hàng
- Chi phối hầu hết các hoạt động kinh tế, tài chính ở VN.
- Độc quyền phát hành đồng bạc
* Chính sách thuế
- Tăng cường thủ đoạn bốc lột, vơ vét tiền của của nhân dân ta bằng cách đánh thuế nặng
(Thuế ruộng đất, thuế thân, thuế rượu, thuế muối, thuế thuốc phiện và hàng trăm thứ thuế khác.)
Bài 14:
Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất
2. Nội dung:
Tiền giấy thời Pháp thuộc
Thẻ thuế thân của nhân dân Việt Nam
Hòa Bình
Cao Bằng
Đông Triều
Nam Định
Vinh
Đắc Lắc
Phú Riềng
Sài Gòn
Bạc Liêu
Rạch Giá
Sợi,vải,thủy tinh, xi măng
Dệt,vải,sợi, đường, rượu
gỗ, diêm
Cà phê, chè
Cà phê
Thiếc,chì,kẽm
vonphơram
Rượu,giấy,diêm
Xay xát gạo
than
Cao su
vàng
Lúa, gạo
Rượu, xay xát gạo,bia, thủy tinh,thuốc lá,sửa chữa tàu, đường, tơ,giấy
Dựa vào lược đồ hình 27: Trình bày lại chương trình khai thác lần hai của thực dân Pháp ở Việt Nam? Chúng tập trung vào những nguồn lợi nào?
- Tăng cường đầu tư vào nông nghiệp, chủ yếu là cao su.
- Tăng cường khai thác mỏ (than chủ yếu).
- Đầu tư công nghiệp nhẹ.
- Thương nghiệp phát triển hơn.
- Ngân hàng Đông Dương chi phối mọi huyết mạch kinh tế.
- Tăng cường bốc lột thuế má để làm giàu cho chính quốc.
Bài 14:
Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất
II. Các chính sách chính trị, văn hoá, giáo dục:
1. Chính trị:
Trong chương trình khai thác thuộc địa lần hai, thực dân Pháp đã thực hiện chính sách cai trị như thế nào đối với nước ta?
- Mọi quyền hành tập trung vào tay người Pháp (vua quan là bù nhìn)
- Mọi quyền tự do, dân chủ bị bóp nghẹt.
- Thẳng tay đàn áp cách mạng.
- Thực hiện chính sách "chia để trị" (chia nước ta làm 3 xứ để trị với 3 chế độ khác nhau: xứ Bắc kì, Trung kì, Nam kì)
Bài 14:
Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất
II. Các chính sách chính trị, văn hoá, giáo dục:
2. Văn hoá, giáo dục:
Thực dân Pháp đã thi hành những chính sách về văn hóa, giáo dục như thế nào ?
- Công khai tuyên truyền chính sách "Khai hoá".
- Thi hành chính sách văn hóa nô dịch, ngu dân, gây tâm lí tự ti, khuyến khích các tệ nạn mê tín dị đoan, rượu chè, cờ bạc, trai gái.
- Hạn chế mở trường học (chủ yếu là các trường tiểu học, trung học rất hạn chế)
Tất cả những thủ đoạn mà thực dân Pháp thực hiện về chính trị, văn hoá, giáo dục ở nước ta nhằm mục đích gì?
=> Củng cố bộ máy ở thuộc địa, mà sợi chỉ đỏ xuyên suốt là chính sách văn hoá nô dịch và ngu dân để dễ bề thống trị.
thảo luận
III. Xã hội Việt Nam phân hoá:
Nhóm 1
Nhóm 2
Nhóm 3 & nhóm 6
Nhóm 4 & nhóm 7
Nhóm 5 & nhóm 8
Sự phân hoá của xã hội sau chiến tranh thế giới thứ nhất có ảnh hưởng gì đến phong trào c/m VN
CHƯƠNG TRÌNH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN II
TĂNG
XÃ HỘI VIỆT NAM BỊ PHÂN HÓA
ĐÔNG
PHONG TRÀO CÁCH MẠNg VIỆT NAM
MẠNH
1
2
3
4
5
6
7
8
Tìm số may mắn
Trò chơi
1
2
3
8
7
6
5
4
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học thuộc những kiến thức cơ bản
trong bài 14.
Làm tốt các bài tập 1,2 trang 58 SGK
và các câu hỏi trong sách bài tập.
Đọc trước bài 14 trang 59 SGK.
Chaò tạm biệt
BIỂU ĐỒ VỀ SỐ LƯỢNG CÔNG NHÂN
10000
53000
81000
86000
34000
Biểu đồ nguồn vốn đầu tư của các công ty ở Đông Dương (triệu phrăng)
Câu 1
Đáp án
Thẻ thuế thân của nhân dân Việt Nam
Đây là gì
Câu 2
Phần thưởng
Câu 4
Đáp án
Đội của bạn được cộng thêm 2 điểm
Đây là hình ảnh gì?
Cầu Long Biên năm 1925
Câu 6
Câu 7
Đáp án
Phần thưởng của bạn là một nụ cười
Phần thưởng của bạn là một tràng pháo tay
Phần thưởng của bạn là
một bông hoa
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Danh Danh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)