Bài 14. Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất
Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh Luyến |
Ngày 26/04/2019 |
73
Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất thuộc Lịch sử 9
Nội dung tài liệu:
Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Hà
Chào mừng các thầy cô giáo và các em học sinh về tham dự chuyên đề
Phòng giáo dục và đào tạo quỳnh phụ
Lịch sử
Chuyên đề cụm môn lịch sử lớp 9
Năm học 2008 - 2009
Tổ
? Em hãy tìm các sự kiện lịch sử cho phù hợp các mốc thời gian sau:
- 1858:
- 1884:
- 1897:
Thực dân Pháp xâm lược Việt Nam.
Triều đình nhà Nguyễn đầu hàng hoàn toàn.
Thực dân Pháp thực hiện chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất.
* Lý do:
+ Bản chất xâm lược thuộc địa của thực dân Pháp
+ Nước Pháp thắng trận trong chiến tranh thế giới thứ nhất nhưng đất nước bị tàn phá nặng nề, tài chính kiệt quệ.
Tăng cường khai thác bóc lột thuộc địa.
+ Nông nghiệp: Bỏ vốn nhiều nhất (đồn điền cao su,...)
H.27.Nguồn lợi của tư bản Pháp ở Việt Nam trong cuộc khai thác lần thứ hai
+ Công nghiệp: Bỏ vốn
- Khai mỏ (mỏ than)...
- Công nghiệp nhẹ.
+ Thương nghiệp: Phát triển hơn trước
Giao thông vận tải:
Giao thông vận tải được đầu tư để phát triển thêm. Đường sắt xuyên Đông Dương như các đoạn đường Đồng Đăng- Na Sầm (1922), Vinh-Đông Hà (1927). Tính đến 1931 Pháp đã xây dựng được 2389 km đường sắt trên lãnh thổ Việt Nam
Về đường bộ, tốc độ xây dựng các tuyến đường liên tỉnh cũng như mọi tỉnh diễn ra khá nhanh. Đến 1930 đã mở gần 15.000 km đường quốc lộ và đường liên tỉnh
(Đại cương Lịch sử Việt Nam - Quyển 2 – Nxb Giáo dục)
Vinh
Đông hà
1927
1922
Đồng Đăng
Na Sầm
+ Giao thông vận tải: Phát triển hơn trước
+ Tài chính:
- Ngân hàng Đông Dương chi phối các ngành kinh tế.
- Thuế.
* Chính trị:
+ Thực hiện chính sách “Chia để trị”
+ Chia rẽ dân tộc, tôn giáo.
+ Sử dụng triệt để bộ máy cường hào ở nông thôn.
* Văn hoá giáo dục:
+ Văn hoá nô dịch ngu dân
+ Trường học mở hạn chế
+ Xuất bản báo chí phục vụ cho Pháp.
Mục đích: Văn hoá ngu dân, củng cố bộ máy cai trị ở thuộc địa.
BIỂU ĐỒ VỀ SỐ LƯỢNG CÔNG NHÂN
10000
53000
81000
86000
34000
Một tác giả người Pháp tả cảnh tượng một trại tập trung dân bị lụt: “ Trong một miếng đất rộng rào kín bốn bề, có từ 3000 đến 4000 người mặc áo nâu rách rưới họ chen nhau chật ních đến nổi nhìn chung chỉ thấy như là một đống gì rung rinh có những cánh tay giơ lên gầy như que sậy, khúc khuỷu khô queo.
Trong mỗi người bệnh gì cũng có: mặt phù ra hay không còn chút thịt, răng rụng, mắt mờ hay lem nhem, mình mẩy ghẻ chóc.
Đàn ông chăng? Đàn bà chăng? 20 hay 60 tuổi ? Không phân biệt được trai, gái, già trẻ nữa chỉ thấy một tình cảnh khốn khổ tột bậc mà hàng nghìn miệng đen kêu lên như những tiếng kêu khủng khiếp của súc vật”.
(Lịch sử 9 - Tập 2 – Sách giáo viên_Nxb GD 1996 tr. 14)
Củng cố - Hướng dẫn học bài
1) Nguyên nhân, mục đích, nội dung chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai.
2) Xã hội Việt Nam phân hoá như thế nào trong những năm 1919 – 1929?
3) Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của tư bản Pháp tại Việt Nam có ý kiến cho rằng chương trình khai thác có ý nghĩa tích cực, có ý kiến lại cho rằng chương trình khai thác có ý nghĩa tiêu cực. Em đồng ý với ý kiến nào? Vì sao?
4) Soạn bài 15, tìm tư liệu về phong trào công nhân trong những năm 1919 – 1925, tìm tư liệu về lãnh tụ Tôn Đức Thắng.
Bài tập: Em hãy hoàn thành bảng thống kê sau:
Địa chủ, phong kiến
7% dân số, 5% ruộng đất, đầu hàng Pháp, cấu kết với Pháp. Bóc lột nhân dân bằng địa tô và cho vay nặng lãi Đa số là đối tượng của cách mạng.
Tư sản
Hình thành sau thế chiến thứ nhất. Phân hoá thành tư sản mại bản và tư sản dân tộc Thế lực nhỏ bé, yếu ớt
Tiểu tư sản
Phát triển đông đảo với các tầng lớp trí thức, viên chức, học sinh Là lực lượng quan trọng của cách mạng dân tộc dân chủ
Nông dân
Chiếm 90 % dân số, không có hoặc rất ít ruộng đât, đời sống cơ cực vì phải chịu nhiều loại thuế nặng, tô tức... Là lực lượng hăng hái cách mạng.
Công nhân
Phát triển nhanh, sớm trở thành lực lượng chính trị độc lập đi đầu trên mặt trận chống Đế quốc và Phong kiến
Giai cấp, tầng lớp
Đặc điểm
Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Hà
Cảm ơn quý thầy cô giáo và các em học sinh. Kính chúc các thầy cô và các em mạnh khoẻ, hạnh phúc
Phòng giáo dục và đào tạo quỳnh phụ
Lịch sử
Chuyên đề cụm môn lịch sử lớp 9
Năm học 2008 - 2009
Tổ
The end
Chào mừng các thầy cô giáo và các em học sinh về tham dự chuyên đề
Phòng giáo dục và đào tạo quỳnh phụ
Lịch sử
Chuyên đề cụm môn lịch sử lớp 9
Năm học 2008 - 2009
Tổ
? Em hãy tìm các sự kiện lịch sử cho phù hợp các mốc thời gian sau:
- 1858:
- 1884:
- 1897:
Thực dân Pháp xâm lược Việt Nam.
Triều đình nhà Nguyễn đầu hàng hoàn toàn.
Thực dân Pháp thực hiện chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất.
* Lý do:
+ Bản chất xâm lược thuộc địa của thực dân Pháp
+ Nước Pháp thắng trận trong chiến tranh thế giới thứ nhất nhưng đất nước bị tàn phá nặng nề, tài chính kiệt quệ.
Tăng cường khai thác bóc lột thuộc địa.
+ Nông nghiệp: Bỏ vốn nhiều nhất (đồn điền cao su,...)
H.27.Nguồn lợi của tư bản Pháp ở Việt Nam trong cuộc khai thác lần thứ hai
+ Công nghiệp: Bỏ vốn
- Khai mỏ (mỏ than)...
- Công nghiệp nhẹ.
+ Thương nghiệp: Phát triển hơn trước
Giao thông vận tải:
Giao thông vận tải được đầu tư để phát triển thêm. Đường sắt xuyên Đông Dương như các đoạn đường Đồng Đăng- Na Sầm (1922), Vinh-Đông Hà (1927). Tính đến 1931 Pháp đã xây dựng được 2389 km đường sắt trên lãnh thổ Việt Nam
Về đường bộ, tốc độ xây dựng các tuyến đường liên tỉnh cũng như mọi tỉnh diễn ra khá nhanh. Đến 1930 đã mở gần 15.000 km đường quốc lộ và đường liên tỉnh
(Đại cương Lịch sử Việt Nam - Quyển 2 – Nxb Giáo dục)
Vinh
Đông hà
1927
1922
Đồng Đăng
Na Sầm
+ Giao thông vận tải: Phát triển hơn trước
+ Tài chính:
- Ngân hàng Đông Dương chi phối các ngành kinh tế.
- Thuế.
* Chính trị:
+ Thực hiện chính sách “Chia để trị”
+ Chia rẽ dân tộc, tôn giáo.
+ Sử dụng triệt để bộ máy cường hào ở nông thôn.
* Văn hoá giáo dục:
+ Văn hoá nô dịch ngu dân
+ Trường học mở hạn chế
+ Xuất bản báo chí phục vụ cho Pháp.
Mục đích: Văn hoá ngu dân, củng cố bộ máy cai trị ở thuộc địa.
BIỂU ĐỒ VỀ SỐ LƯỢNG CÔNG NHÂN
10000
53000
81000
86000
34000
Một tác giả người Pháp tả cảnh tượng một trại tập trung dân bị lụt: “ Trong một miếng đất rộng rào kín bốn bề, có từ 3000 đến 4000 người mặc áo nâu rách rưới họ chen nhau chật ních đến nổi nhìn chung chỉ thấy như là một đống gì rung rinh có những cánh tay giơ lên gầy như que sậy, khúc khuỷu khô queo.
Trong mỗi người bệnh gì cũng có: mặt phù ra hay không còn chút thịt, răng rụng, mắt mờ hay lem nhem, mình mẩy ghẻ chóc.
Đàn ông chăng? Đàn bà chăng? 20 hay 60 tuổi ? Không phân biệt được trai, gái, già trẻ nữa chỉ thấy một tình cảnh khốn khổ tột bậc mà hàng nghìn miệng đen kêu lên như những tiếng kêu khủng khiếp của súc vật”.
(Lịch sử 9 - Tập 2 – Sách giáo viên_Nxb GD 1996 tr. 14)
Củng cố - Hướng dẫn học bài
1) Nguyên nhân, mục đích, nội dung chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai.
2) Xã hội Việt Nam phân hoá như thế nào trong những năm 1919 – 1929?
3) Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của tư bản Pháp tại Việt Nam có ý kiến cho rằng chương trình khai thác có ý nghĩa tích cực, có ý kiến lại cho rằng chương trình khai thác có ý nghĩa tiêu cực. Em đồng ý với ý kiến nào? Vì sao?
4) Soạn bài 15, tìm tư liệu về phong trào công nhân trong những năm 1919 – 1925, tìm tư liệu về lãnh tụ Tôn Đức Thắng.
Bài tập: Em hãy hoàn thành bảng thống kê sau:
Địa chủ, phong kiến
7% dân số, 5% ruộng đất, đầu hàng Pháp, cấu kết với Pháp. Bóc lột nhân dân bằng địa tô và cho vay nặng lãi Đa số là đối tượng của cách mạng.
Tư sản
Hình thành sau thế chiến thứ nhất. Phân hoá thành tư sản mại bản và tư sản dân tộc Thế lực nhỏ bé, yếu ớt
Tiểu tư sản
Phát triển đông đảo với các tầng lớp trí thức, viên chức, học sinh Là lực lượng quan trọng của cách mạng dân tộc dân chủ
Nông dân
Chiếm 90 % dân số, không có hoặc rất ít ruộng đât, đời sống cơ cực vì phải chịu nhiều loại thuế nặng, tô tức... Là lực lượng hăng hái cách mạng.
Công nhân
Phát triển nhanh, sớm trở thành lực lượng chính trị độc lập đi đầu trên mặt trận chống Đế quốc và Phong kiến
Giai cấp, tầng lớp
Đặc điểm
Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Hà
Cảm ơn quý thầy cô giáo và các em học sinh. Kính chúc các thầy cô và các em mạnh khoẻ, hạnh phúc
Phòng giáo dục và đào tạo quỳnh phụ
Lịch sử
Chuyên đề cụm môn lịch sử lớp 9
Năm học 2008 - 2009
Tổ
The end
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thanh Luyến
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)