Bài 14. Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất

Chia sẻ bởi Bùi Văn Quyết | Ngày 26/04/2019 | 47

Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất thuộc Lịch sử 9

Nội dung tài liệu:

Tiết 16
I. Chương trình khai thác lần thứ hai của thưch dân Pháp:
1. Hoàn cảnh và mục đích:
a) Hoàn cảnh :
Bị chiến tranh tàn phá nặng nề, kinh tế kiệt quệ.
b) Mục đích:
Khai thác nguồn lợi từ thuộc địa để bù đắp thiệt hại chiến tranh.
Bài 14:
Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất
H.27.Nguồn lợi của tư bản Pháp ở Việt Nam trong cuộc khai thác lần thứ hai
Nông nghiệp
Công nghiệp
Thương nghiệp
Và một số lĩnh vực khác (giao thông vân tải, c/s thuế, ngân hàng)
* Những nguồn lợi mà Pháp tập trung khai thác ở nước ta:
Phú riềng
Đắc lắc
Hòa bình
Rạch giá
Bạc liêu
Lúa gạo
Cao su
Cà fê
Ca fê
* Về nông nghiệp
- Tăng cường vốn đầu tư vào Việt Nam.
- Cướp ruộng đất để lập đồn điền.
2. Nội dung:
Bài 14:
Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất
Phú riềng
Đắc lắc
Hòa bình
Rạch giá
Bạc liêu
2. Nội dung:
Đông triều
Cao bằng
than
Thiếc, chì kẽm, vonphơram
Bài 14:
Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất
* Về công nghiệp:
- Đầu tư công nghiệp nhẹ.
+ Mở thêm một số cơ sở công nghiệp chế biến
- Chó träng khai má(than)
+ Sài Gòn( văn phòng phẩm, thuốc lá, gạch ngói
+ Hà Nội (diêm, rượu, gạch ngói, văn phòng phẩm)
+ Nam Định (dệt, rượu)
+ Hải Phòng (dệt, thủy tinh, xi măng)
* Thương nghiệp:
- Pháp độc quyền đánh thuế hàng hoá các nước nhập vào Việt Nam
Bài 14:
Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất
2. Nội dung:
Bài 14:
Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất
Vinh
Đông hà
1927
1922
Đồng Đăng
Na Sầm
* Giao thông vận tải:
- Đầu tư phát triển thêm

2. Nội dung:
* Ngân hàng
- Chi phối hầu hết các hoạt động kinh tế, tài chính ở VN.
- Độc quyền phát hành đồng bạc
* Chính sách thuế
- Đặt ra hàng trăm thứ thuế:
(Thuế ruộng đất, thuế thân, thuế rượu, thuế muối, thuế thuốc phiện ...)
Bài 14:
Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất
2. Nội dung:


Thẻ thuế thân của nhân dân Việt Nam

Bài 14:
Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất
II. Các chính sách chính trị, văn hoá, giáo dục:
1. Chính trị:
Thực hiện chính sách "chia để trị" (chia nước ta làm 3 xứ để trị với 3 chế độ khác nhau: xứ Bắc kì, Trung kì, Nam kì)
Bài 14:
Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất
II. Các chính sách chính trị, văn hoá, giáo dục:
2. Văn hoá, giáo dục:
+ Tuyên truyền chính sách "Khai hoá".
- Thi hành chính sách văn hóa nô dịch, ngu dân.
+ Hạn chế mở trường học .
Mục đích: để dễ bề cai trị nước ta
+ Khuyến khích các hoạt động mê tín dị đoan......
III. Xã hội Việt Nam phân hoá:
Giai cấp
Sự phân hoá, thái độ chính trị
Địa chủ, phong kiến
- Cấu kết chặt chẽ với TD Pháp, áp bức bóc lột nhân dân.
- Chiếm đoạt ruộng đất của nông dân.
- Một số địa chủ vừa, nhỏ có tinh thần yêu nước.
Tư sản
- Phân hoá thành 2 bộ phận:
+ TS mại bản: cấu kết chặt chẽ với Pháp
+ TS dân tộc: ít nhiều có tinh thần dân tộc, dân chủ chống đế quốc, phong kiến.
Tiểu tư sản
- Tăng nhanh về số lượng, bị thực dân Pháp chèn ép
- Một bộ phận tri thức hăng hái tham gia cách mạng
Nông dân
Công nhân
- Bị thực dân Pháp và phong kiến áp bức nặng nề.
- Chiếm trên 90% dân số.
- Là lực lượng hăng hái và đông đảo nhất của cách mạng.
- Phát triển nhanh về số lượng và chất lượng.
- Là lực lượng tiên phong và lãnh đạo cách mạng.
Câu 1
Đáp án
Câu 2
Đáp án
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học thuộc những kiến thức cơ bản
trong bài 14.
Làm tốt các bài tập 1,2 trang 58 SGK
và các câu hỏi trong sách bài tập.
Đọc trước bài 15 trang 59 SGK.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Bùi Văn Quyết
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)