Bài 14. Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất

Chia sẻ bởi Đinh Tùng | Ngày 26/04/2019 | 40

Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất thuộc Lịch sử 9

Nội dung tài liệu:

Người thực hiện: Nguyễn Thị Thanh Nga .
Trường THCS Lê Văn Thiêm
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo !
KI?M TRA B�I CU:
Câu1: Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ở Việt Nam diễn ra vào khoảng thời gian nào?
1858 -- 1873
C. 1897 – 1914
B. 1873 – 1884
D. 1914 - 1918
Câu2: Em hãy cho biết những hậu quả của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ở Việt Nam?
1.Tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt.
2. Nền kinh tế Việt Nam phụ thuộc.
3. Nhân dân ta bị đàn áp, bóc lột, bị kìm hãm trong vòng ngu dốt.
4. Thói hư tật xấu ngày càng nhiều.
5. Xã hội Việt Nam bước đầu phân hoá.
Ph?n hai
L?CH S? VI?T NAM
T? NAM 1919 D?N NAY
Chương I
VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1919 -1930
Ti?T16 - Bài 14
VI?T NAM SAU CHI?N TRANH TH? GI?I TH? NH?T
I.CHƯƠNG TRÌNH KHAI THÁC LẦN THỨ HAI CỦA THỰC DÂN PHÁP
1.Nguyên nhân:
Chương trình khai thác lần thứ hai của thực dân Pháp ở Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đã làm cho kinh tế, xã hội,văn hoá, giáo dục Việt Nam ngày càng biến đổi sâu sắc.
- Thực dân Pháp bị thiệt hại nặng, khai thác để bù đắp vào sự thiệt hại do chiến tranh gây ra.
- Khai thác ráo riết trên quy mô toàn Đông Dương trong đó có Việt Nam.

2. Nội dung:
Để khai thác thuộc địa lần hai ở Việt Nam, Pháp tăng cường đầu tư vốn vào Việt Nam với quy mô và tốc độ nhanh gấp nhiều lần so với trước chiến tranh. Chỉ trong vòng 6 năm(1924 -1929) tổng số vốn đầu tư vào Việt Nam tăng gấp 6 lần so với 20 năm trước chiến tranh(1898 -1918)
- Tăng cường đầu tư và đẩy mạnh khai thác nông nghiệp (cao su) và khai mỏ (mỏ than).
Nông nghiệp:
- Năm 1927, vốn đầu tư là 400 triệu frăng.
- Đẩy mạnh cướp đất lập đồn điền. Năm 1930, Pháp nắm 1,2 triệu ha
đất đai, chiếm 1/4 tổng điện tích đất canh tác Việt Nam.
- Diện tích cao su tăng 15 000 ha (1918) lên 120 000ha (1930).
- Nhiều công ti cao su lớn ra đời: Công ti Đất Đỏ, công ti Mi - sơ – lanh,
Công ti Cây nhiệt đới…
Công nghiệp:
CAO BẰNG
HÀ NỘI
HOÀ BÌNH
ĐÔNG TRIỀU
HÒN GAI
QUẢNG NAM
ĐẮC LẮC
BẠC LIÊU
PHÚ RIỀNG
Than
Thiếc, chì, kẽm, vonphơram
Vàng
Chè, cà phê
Cao su
Lúa gạo
Cà phê
Than
TUYÊN QUANG
Mỏ than Hòn Gai thời Pháp thuộc
HÀ NỘI
CAO BẰNG
TUYÊN QUANG
HÒN GAI
HẢI PHÒNG
NAM ĐỊNH
HOÀ BÌNH
VINH
ĐẮC LẮC
QUẢNG NAM
SÀI GÒN
CHỢ LỚN
Đ.PHÚ QUỐC
RẠCH GIÁ
THÁI LAN
CAM - PU - CHIA
LÀO
Đ. HẢI NAM
TRUNG QUỐC
sợi
sợi
Rượu
Rượu
Nhà máy sợi: HẢI PHÒNG, NAM ĐỊNH
Nhà máy rượu: HÀ NỘI, NAM ĐỊNH, HÀ ĐÔNG…
Diêm
Diêm
Diêm
Nhà máy diêm: HÀ NỘI, HÀM RỒNG (THANH HOÁ).BẾN THUỶ (VINH)…
Đường
Đường
Đường
Nhà máy đường:TUY HOÀ(PHÚ YÊN), SÀI GÒN, NAM ĐỊNH…
Nhà máy xay xát gạo: HÀ NỘI,NAM ĐỊNH, CHỢ LỚN…
Xay xát gạo
Xay xát gạo
Xay xát gạo
Sửa chữa tàu thuỷ
Sửa chữa tàu thuỷ
Sửa chữa tàu thuỷ: HẢI PHÒNG, SÀI GÒN
Xuất khẩu: Hải Phòng, Sài Gòn
. Thương nghiệp:
- Pháp nắm chặt thị trường Việt Nam và Đông Dương.
- Đánh thuế nặng hàng hoá của Trung Quốc và Nhật Bản.
. Giao thông vận tải:
.
Bản đồ quy hoạch các ga và trạm chờ của đoạn đường sắt xuyên Việt qua địa phận tỉnh Phúc Yên của Pháp.
.Ngân hàng Đông Dương:
Ngân hàng Đông Dương thời thuộc Pháp
- Độc chiếm, nắm mọi huyết mạch kinh tế Đông Dương.
Trụ sở ngân hàng Đông Dương tại Sài Gòn
Chính sách thuế:
- Có cổ phần hầu hết các công ti, xí nghiệp lớn nhằm nắm huyết mạnh kinh tế Đông Dương.
- Nắm quyền chỉ huy các ngành kinh tế Đông Dương.
- Độc quyền phát hành tiền bạc.
Bài 14
VI?T NAM SAU CHI?N TRANH TH? GI?I TH? NH?T
I.CHƯƠNG TRÌNH KHAI THÁC LẦN THỨ HAI CỦA THỰC DÂN PHÁP
1.Nguyên nhân:
2. Nội dung:
Nông nghiệp: Cao su
Công nghiệp:Khai mỏ
Thương nghiệp:
- Giao thông vân tải:
Ngân hàng Đông Dương:
- Chính sách thuế:
.
Ph?n hai
L?CH S? VI?T NAM
T? NAM 1919 D?N NAY
- Khai thác trên quy mô lớn.
- Khai thác triệt để.
- Vơ vét bóc lột , kiếm lời thật nhiều
H. Điểm mới trong trương trình khai thác thuộc địa lần hai của thực dân Pháp ở Việt Nam và Đông Dương?
- Đầu tư tập trung vốn vào nông nghiệp (cao su), khai mỏ (mỏ than).
Đầu tư vốn vào công nghiệp nhẹ (chế biến), thương nghiệp.
Lập Ngân hàng Đông Dương để nắm chặt kinh tế.
- Đặt nhiều thứ thuế mới.
3. Hậu quả:
- Nền kinh tế mất cân đối, phát triển què quặt phụ thuộc vào Pháp.
- Việt Nam và Đông Dương trở thành thị trường riêng của Pháp.
- Xã hội Việt Nam có những bến đổi sâu sắc.
II.CÁC CHÍNH SÁCH CHÍNH TRỊ, VĂN HOÁ, GIÁO DỤC
1. Chính trị:
- Thực hiện chính “chia để trị” nhằm chia rẽ tôn giáo, dân tộc.
- Triệt để lợi dụng bộ máy địa chủ, cường hào ở nông thôn để củng cố quyền thống trị.
2. Giáo dục:
- Thi hành chính sách văn hoá nô dịch.
Hạn chế mở trường học.
- Lợi dụng sách báo công khai tuyên truyền chính sách “khai hoá” gieo ảo tưởng hoà bình.
Mục đích: Chia rẽ, nô dịch, đồng hoá, gieo ảo tưởng hoà bình để khai thác, bóc lột, kiếm lời.
III. XÃ HỘI VIỆT NAM PHÂN HOÁ
1. Giai cấp địa chủ phong kiến
2. Giai cấp tư sản
4. Giai cấp nông dân
5. Giai cấp công nhân
3. Giai cấp tiểu tư sản thành thị
Thảo luận
Em hãy cho biết thái độ chính trị và khả năng cách mạng của các giai cấp trong xã hội Việt Nam sau chiến tranh?
III. XÃ HỘI VIỆT NAM PHÂN HOÁ
Giai cấp
Thái độ chính trị
Khả năng cách mạng
Địa chủ phong kiến
Tư sản
Tiểu tư sản
Nông dân
Công nhân
Cấu kết chặt với thực dân Pháp.Chiếm đoạt ruộng đất, bóc lột đàn áp nông dân…
- Bộ phận địa chủ vừa có tinh thần yêu nước nên đã tham gia vào các phong trào yêu nước khi có điều kiện.
- TS mại bản cấu kết chặt chẽ về chính trị.
- TS dân tộc ít nhiều có tinh thần dân tộc dân chủ,chống đế quốc

- Tư sản dân tộc,chống đế quốc phong kiến, nhưng thái độ không kiên định, dễ thoả hiệp.
- Có tinh thần hăng hái cách mạng và là một lực lượng trong quá trình cách dân tộc dân chủ.
- Lực lượng hăng hái và đông đảo nhất của cách mạng.
- Có quan hệ tự nhiên gắn bó với giai cấp nông dân; kế thừa truyền thống yêu nước anh hùng và bất khuất của dân tộc.
- Nắm quyền lãnh đạo cách mạng nước ta.
- Tư tưởng cách mạng triệt để, sẵn sàng đứng lên khi có tổ chức lãnh đạo.
- Bị chèn ép, bạc đãi, khinh rẻ,mâu thuẫn với tư bản Pháp
Giai cấp
Chúc sức khỏe
các thầy cô giáo và toàn thể
các em học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đinh Tùng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)