Bài 14. Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất
Chia sẻ bởi Trần Văn Minh |
Ngày 26/04/2019 |
34
Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất thuộc Lịch sử 9
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ CÙNG CÁC EM
- Bùi Quang Chiêu cũng cổ động cho phong trào Duy Tân của Phan Châu Trinh và phong trào Đông Du của Phan Bội Châu. Năm 1919 ông thành lập Đảng Lập hiến Đông Dương, vận động đòi tự trị cho Việt Nam để lần hồi giành lại độc lập hoàn toàn.
Năm 1919 Nguyễn Phan Long cùng Bùi Quang Chiêu và một số trí thức người Việt thành lập ra Đảng Lập hiến Đông Dương.
1920, ông về nước và mở trường trung học Nguyễn Phan Long nổi tiếng dạy hay và bắt đầu nghề làm báo.
14-7-1925 (ngày quốc khánh Pháp), một số chiến sĩ yêu nước như Tôn Quang Phiệt, Lê Văn Huân, Tú Kiên… tuyên bố thành lập Hội Phục Việt với chủ trương: nghiên cứu tình hình chính trị trong và ngoài nước để quyết định đường lối hòa bình hay bạo động.
Báo “Chuông rè” do Nguyễn An Ninh làm chủ nhiệm Bên cạnh những nội dung miêu tả thành tựu khoa học, văn hoá Pháp và phương Tây là những bài phê phán đạo đức công chức, công kích có giới hạn một số chính sách cai trị của nhà cầm quyền thực dân như các vấn đề thuế khoá, giáo dục, phu phen.
- Phan Bội Châu bị Pháp giam trong nhà tù Hoả Lò để bí mật sát hại. Nhưng âm mưu đen tối đó bị bại lộ. Hội Phục Việt rải truyền đơn kêu gọi nhân dân đấu tranh. Một làn sóng yêu nước chống thực dân cuồn cuộn dâng cao trong cả nước. Nhiều cuộc biểu tình, bãi công, bãi khoá bùng nổ.
Thực dân Pháp tìm cách phá hoại phong trào.
- Dưới áp lực của quần chúng, Pháp phải đưa vụ án ra xét xử công khai, tha bổng cụ Phan, nhưng cụ bị giam lỏng ở Huế cho đến ngày 29-10-1940 thì qua đời.
- Những sự kiện đó đã làm cho thế hệ thanh niên hăng hái lao mình vào cuộc đấu tranh.
CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÍ THẦY CÔ VÀ CÁC EM
TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC
Các em về nhà học thuộc bài, chuẩn bị bài 13, tập trả lời câu hỏi trong SGK trang 54.
- Bùi Quang Chiêu cũng cổ động cho phong trào Duy Tân của Phan Châu Trinh và phong trào Đông Du của Phan Bội Châu. Năm 1919 ông thành lập Đảng Lập hiến Đông Dương, vận động đòi tự trị cho Việt Nam để lần hồi giành lại độc lập hoàn toàn.
Năm 1919 Nguyễn Phan Long cùng Bùi Quang Chiêu và một số trí thức người Việt thành lập ra Đảng Lập hiến Đông Dương.
1920, ông về nước và mở trường trung học Nguyễn Phan Long nổi tiếng dạy hay và bắt đầu nghề làm báo.
14-7-1925 (ngày quốc khánh Pháp), một số chiến sĩ yêu nước như Tôn Quang Phiệt, Lê Văn Huân, Tú Kiên… tuyên bố thành lập Hội Phục Việt với chủ trương: nghiên cứu tình hình chính trị trong và ngoài nước để quyết định đường lối hòa bình hay bạo động.
Báo “Chuông rè” do Nguyễn An Ninh làm chủ nhiệm Bên cạnh những nội dung miêu tả thành tựu khoa học, văn hoá Pháp và phương Tây là những bài phê phán đạo đức công chức, công kích có giới hạn một số chính sách cai trị của nhà cầm quyền thực dân như các vấn đề thuế khoá, giáo dục, phu phen.
- Phan Bội Châu bị Pháp giam trong nhà tù Hoả Lò để bí mật sát hại. Nhưng âm mưu đen tối đó bị bại lộ. Hội Phục Việt rải truyền đơn kêu gọi nhân dân đấu tranh. Một làn sóng yêu nước chống thực dân cuồn cuộn dâng cao trong cả nước. Nhiều cuộc biểu tình, bãi công, bãi khoá bùng nổ.
Thực dân Pháp tìm cách phá hoại phong trào.
- Dưới áp lực của quần chúng, Pháp phải đưa vụ án ra xét xử công khai, tha bổng cụ Phan, nhưng cụ bị giam lỏng ở Huế cho đến ngày 29-10-1940 thì qua đời.
- Những sự kiện đó đã làm cho thế hệ thanh niên hăng hái lao mình vào cuộc đấu tranh.
CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÍ THẦY CÔ VÀ CÁC EM
TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC
Các em về nhà học thuộc bài, chuẩn bị bài 13, tập trả lời câu hỏi trong SGK trang 54.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Văn Minh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)