Bài 14. Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất

Chia sẻ bởi Lê Thị Ngọc Hân | Ngày 25/04/2019 | 29

Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất thuộc Lịch sử 9

Nội dung tài liệu:

Trọng tâm:
-Chương trình khai thác thuộc địa lần 2 của Pháp
-Những thủ đoạn thâm độc về chính trị, vhóa, gdục
Sự phân hóa về xã hội Việt Nam
I. Chương trình khai thác lần thứ hai của thực dân Pháp:
Biểu đồ nguồn vốn đầu tư của các công ty ở Đông Dương (triệu phrăng)
So sánh chương trình khai thác lần thứ hai với chương trình khai thác lần thứ nhất em có nhận xét gì?
H.27.Nguồn lợi của tư bản Pháp ở Việt Nam trong cuộc khai thác lần thứ hai
Chương trình khai thác Việt Nam lần thứ hai của Pháp tập trung vào những nguồn lợi nào?
Nông nghiệp ?
Công nghiệp ?
Thương nghiệp ?
Tiết 16-Bài 14: VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
I. Chương trình khai thác lần thứ hai của thực dân Pháp:
-Tăng cường đầu tư vốn và quy mô sản xuất.
-Tập trung vào các nguồn lợi: đồn điền cao su, khai mỏ, công nghiệp chế biến, độc quyền xuất nhập khẩu, Ngân hàng Đông Dương, thuế.
*Nguyên nhân: bị chiến tranh tàn phá nặng nề, kinh tế bị kiệt quệ.
*Mục đích: khai thác nguồn lợi từ thuộc địa để bù đắp thiệt hại của chính quốc.
Tiết 16-Bài 14: VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
I. Chương trình khai thác lần thứ hai của thực dân Pháp:
-Tăng cường đầu tư vốn và quy mô sản xuất
-Tập trung vào các nguồn lợi: đồn điền cao su, khai mỏ, công nghiệp chế biến, độc quyền xuất nhập khẩu, Ngân hàng Đông Dương…
*Nguyên nhân: bị chiến tranh tàn phá nặng nề, kinh tế bị kiệt quệ.
*Mục đích: khai thác nguồn lợi từ thuộc địa để bù đắp thiệt hại của chính quốc.
II. Các chính sách chính trị, văn hóa, giáo dục:
-Chính trị: trực tiếp cai trị, chia để trị, sử dụng bộ máy quan lại tay sai.
-Văn hóa, giáo dục: văn hóa nô dịch, mở trường đào tạo tay sai…
*Mục đích: phục vụ cho chính sách khai thác bóc lột của chúng.
III. Xã hội Việt Nam phân hóa:
Tiết 16-Bài 14: VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
I. Chương trình khai thác lần thứ hai của thực dân Pháp:
-Tăng cường đầu tư vốn và mở rộng sản xuất
-Tập trung vào các nguồn lợi: đồn điền cao su, khai mỏ,
II. Các chính sách chính trị, văn hóa, giáo dục:
-Mục đích: phục vụ cho chính sách khai thác bóc lột của chúng.
III. Xã hội Việt Nam phân hóa:
BIỂU ĐỒ VỀ SỐ LƯỢNG CÔNG NHÂN
10000
53000
81000
86000
34000
Sự phân hóa của xã hội sau chiến tranh thế giới thứ nhất có ảnh hưởng gì đến phong trào cách mạng Việt Nam ?
CHƯƠNG TRÌNH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN II
XÃ HỘI VIỆT NAM BỊ PHÂN HÓA
PHONG TRÀO CÁCH MẠNG
VIỆT NAM
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thị Ngọc Hân
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)