Bài 14. Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất

Chia sẻ bởi Vũ Minh Tùng | Ngày 25/04/2019 | 32

Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất thuộc Lịch sử 9

Nội dung tài liệu:

CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH
Môn: Lịch sử 9
Giáo viên : Vũ Thị Minh
Trường : PTDTBT- THCS Núa Ngam
CHÀO MỪNG
Hòa Bình
Cao Bằng
Đông Triều
Nam Định
Vinh
Đắc Lắc
Phú Riềng
Sài Gòn
Bạc Liêu
Rạch Giá
Sợi,vải,thủy tinh, xi măng
Dệt,vải,sợi, đường, rượu
gỗ, diêm
Cà phê, chè
Cà phê
Thiếc,chì,kẽm
vonphơram
Rượu,giấy,diêm
Xay xát gạo
than
Cao su
vàng
Lúa, gạo
Rượu, xay xát gạo,bia, thủy tinh,thuốc lá,sửa chữa tàu, đường, tơ,giấy
Công trường khai thác than
Đông Hà




Việt Nam trong chương trình khai thác thuộc địa lần 2
Công nhân đồn điền Cao su
Năm 1924 số vốn bỏ vào nông nghiệp là 52 triệu Phrăng đến năm 1927 số vốn đầu tư tăng lên 400 triêu Phrăng
Diện tích trồng cao su năm 1919 là 15.850 ha tăng lên 18.000 ha năm 1925
Sản lượng mủ cao su thu hoạch năm 1919 là 3500 tấn , năm 1924 là 6.796 tấn


Cầu Long Biên – Thời Pháp
Cảng Sài Gòn - 1920
Ngân hàng đông Dương
Các nguồn lợi của tư bản Pháp ở Việt Nam trong cuộc khai thác lần 2
So sánh mục đích , quy mô cuộc khai thác thuộc địa lần 2 với cuộc khai thác thuộc địa lần 1 và tìm ra điểm giống và khác nhau?
Thảo luận nhóm 2 phút
Vơ vét sức người sức của của nhân dân Đông Dương (trong đó có Việt Nam) để làm giàu cho chính quốc.
Bù đắp thiệt hại do chiến tranh gây ra.
Tiến hành trên các lĩnh vực kinh tế, nhưng chủ yếu đầu tư công nghiệp khai thác mỏ và chiếm đoạt ruộng đất.
Diễn ra với quy mô rộng lớn, vốn đầu tư tăng chủ yếu vào nông nghiệp( trồng cao su), các nghành công nghiệp nhẹ, khai thác mỏ.
Khác nhau:
Giống nhau:
Cùng vơ vét bóc lột thuộc địa để làm giàu cho chính quốc Pháp.
Chính sách khai thác về công nghiệp , nông nghiệp, giao thông vân tải, độc quyền thương mại, đánh thuế nặng hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam.
* Sau Chiến tranh thế giới
lần I:
- Giai cấp: Địa chủ phong kiến, tư sản, nông dân , công nhân
- Tầng lớp: Tiểu tư sản thành thị.
* Trước Chiến tranh thế giới lần I:
- Giai cấp: Địa chủ phong kiến, nông dân, công nhân .
- Tầng lớp: Tư sản, tiểu tư sản xuất hiện.
Sự phân hóa xã hội Việt Nam trước và sau chiến tranh thế giới thứ nhất.
Nhóm 1: Đặc điểm, thái độ chính trị của giai cấp địa chủ phong kiến?
Nhóm 2: Sự ra đời và phát triển của giai cấp tư sản?
Nhóm 3: Đặc điểm, thái độ chính trị của tầng lớp tiểu tư sản?
Nhóm 4: Số lượng , đời sống vai trò của giai cấp nông dân?
Nhóm 5: Đặc điểm, vai trò của giai cấp công nhân?
THẢO LUẬN NHÓM( 3 PHÚT)
áp bức, bóc lột, chiếm đoạt ruộng đát của nông đân
- Câu kết chặt chẽ với thực dân Pháp.
- Bộ phận địa chủ nhỏ và vừa có tinh thần yêu nước.
Phân hoá thành hai bộ phận: - Tư sản mại bản

- Tư bản dân tộc
- Câu kết chặt chẽ về chính trị với thực dân Pháp.
- Có tinh thần dân tộc, dân chủ, chống đế quốc và phong kiến nhưng dễ thoả hiệp
-Gồm trí thức tiểu thương, thợ thủ công.
- Bị tư sản Pháp chèn ép, khinh rẻ, đời sống bấp bênh.
- Sớm có ý thức giai cấp và nhanh chóng vươn lên nắm quyền lãnh đạo cách mạng nước ta.
- Có tinh thần cách mạng, là một lực lượng trong quá trình cách mạng dân tộc, dân chủ ở nước ta
- Là lực lượng hăng hái và đông đảo nhất cuộc cách mạng.
Phát triển nhanh cả về số và chất lượng, gắn bó với nông dân.
Bị ba tầng áp bức bóc lột của thực dân, phong kiến và tư sản người Việt
Chiếm 90% dân số.
Bị thực dân phong kiến, ấp bức, bóc lột và cướp đoạt ruộng đất.
Bị bần cùng hoá và phá sản.
Tình cảnh người nông dân trong thời kì Pháp thuộc
Tình cảnh người nông dân trong thời kì Pháp thuộc
Hướng dẫn về nhà:

- Vẽ lược đồ hình 27/ trang 56 - Sách giáo khoa.
- Sưu tầm tư liệu, tranh ảnh liên quan đến bài học.
- Học thuộc, nắm chắc nội dung bài học.
- Đọc và tìm hiểu trước bài 15: Phong trào cách mạng Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất.
TIẾT HỌC KẾT THÚC
Xin cảm ơn các thầy cô giáo và các em học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Minh Tùng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)