Bài 14. Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất

Chia sẻ bởi mai hoài vũ | Ngày 25/04/2019 | 41

Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất thuộc Lịch sử 9

Nội dung tài liệu:

Bài 14:
VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH
THẾ GIỚI THỨ NHẤT
Nguyễn Trầm Tư. THCS Nghị Đức. Tánh Linh. Bình Thuận
lính Pháp tham chiến trong Thế chiến I
Saint Mihiel xem từ Pháp Barmont đài quan sát phía tây nam. 1918.
Amiens, Pháp. 1919
Cambrai, Pháp. 1919
Nước Pháp trong Thế Chiến I:
Verdun, Pháp. 1919.
Bị phá hủy các thị trấn của Boureshes, Pháp, bên cạnh Belleau Woods 1918
… Nước Pháp bị tàn phá nặng nề. . . .
Bài 14:
VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT.
I. CHƯƠNG TRÌNH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN II:
Câu hỏi:
Hãy cho biết tình hình nước Pháp sau chiến tranh thế giới thứ nhât? Để khắc phục, Pháp tăng cường đẩy mạnh việc gì? Cụ thể là ở đâu?
Đáp án:
Kinh tế Pháp bị tàn phá nặng nề sau Thế chiến I.
Pháp tăng cường vơ vét trong nước và khai thác thuộc địa
Câu hỏi:
Pháp bỏ vốn đầu tư rất nhiều ở hai ngành nào? Tại sao?
Đáp án:
Pháp đầu tư hai ngành chính là: Nông nghiệp ( cao su) và Khai mỏ (than đá).
Bởi vì thị trường Pháp và Thế giới cần.
CHƯƠNG TRÌNH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA PHÁP
Công ty khai thác than đá thời Pháp. . .
Tăng cường khai thác cao su. . .
Tổng sản lượng khai thác than
Câu hỏi:
Bên cạnh khai thác nông nghiệp và mỏ; thực dân Pháp còn đầu tư vào những ngành nào? Những nội dung chính ở các ngành đầu tư đó?
Đáp án:
Đó là các ngành: thương nghiệp, giao thông vận tải và ngân hàng.
Thương nghiệp: phát triển hơn trước. Hàng hoá tăng nhanh; nhất là hàng hoá Pháp.
Giao thông vận tải: đường sắt phát triển. Ví dụ: đường sắt xuyên Đông dương.
Ngân hàng: chủ yếu là các công ty – xí nghiệp thuộc tư bản Tài chính của Pháp.
Đường sắt thời Pháp. . .
Tiền thời Pháp
Quầy tín dụng nông nghiệp
Ngân hàng thời Pháp. . . .
Hà Nội…
Xưa . . .
. . . nay
Câu hỏi:
Trong chính sách khai thác của Pháp; ngành nào Pháp tìm cách hạn chế, tăng cương vơ vét ngành nào? Tại sao?
Đáp án:
Hạn chế ngành công nghiệp; nhất là công nghiệp nặng.
Tăng cường vơ vét các thứ thuế.
Bởi vì, pháp không muốn đầu tư cho thuộc địa phát triển mà chỉ muốn vơ vét cho chính quốc.
Câu hỏi:
Trong các tác phẩm văn học trong nhà trường, em có biết tác phẩm “Tắt đèn”của nhà văn nào liên quan đến chế độ thực dân phong kiến áp bức nông dân ?
NGÔ TẤT TỐ
(1890 – 1954)
Than
Vàng
Gỗ, diêm
Cao su
Lúa, gạo
Rượu, thuốc lá, đường.
Sợi,vải..
Cà phê
Rượu, giấy, diêm
Than
Nguồn lợi của Pháp
.
Hãy nhớ lại!
Bài 14:
VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ I
CHƯƠNG TRÌNH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN II:
Sau chiến tranh, kinh tế Pháp bị tàn phá nặng nề. Pháp tăng cường vơ vét trong nước và khai thác thuộc địa.
Đầu tư khai thác vào nông nghiệp ( cao su), khai mỏ (than), công nghiệp, thương nghiệp, giao thông vận tải và ngân hàng..
Bài 14:

VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ I
CHƯƠNG TRÌNH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN II:
Sau chiến tranh, kinh tế Pháp …
Đầu tư khai thác vào …
II. CÁC CHÍNH SÁCH CHÍNH TRỊ, VĂN HOÁ – GIÁO DỤC:
Đáp án:
Chính sách cai trị của thực dân Pháp không hề thay đổi. Quyền hành tập trung vào tay người Pháp. Nhân dân ta bị đàn áp, bóc lột nặng nề.
Câu hỏi:
Chính sách cai trị của thực dân Pháp có gì thay đổi? Tình cảnh nhân dân Việt Nam?
…nông dân nộp thóc thời Pháp . . .
bán rau trái, hoa quả, thời trên 100 năm trước ở Sài gòn
Câu hỏi:
Pháp thi hành những thủ đoạn chính trị, văn hoá giáo dục như thế nào? Mục đích?
Đáp án:
Về chính trị:
Thực hiện chính sách “chia để trị”
Chia rẽ đoàn kết dân tộc, tôn giáo. . .
Về văn hoá giáo dục:
Thực hiện chính sách “ văn hoá nô dịch”.
Hạn chế mở trường học, khuyến khích các hoạt động mê tín, dị đoan, các tệ nạn xã hội…
Tuyên truyền chính sách “khai hoá” của Pháp.
* Mục đích: muốn nô dịch vĩnh viễn dân tộc Việt Nam.
Trường Bưởi (Trường Chu Văn An-Hà Nội)
Trong lớp học
Trường Đại học Đông Dương (Đại học quốc gia Hà Nội ngày nay)
Giờ học môn Vật lý tại giảng đường Đại học Đông Dương
Bài 14:
VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ I
I.CHƯƠNG TRÌNH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN II:
- Sau chiến tranh, kinh tế Pháp …
- Đầu tư khai thác vào …
II.CHÍNH SÁCH CHÍNH TRỊ, VĂN HOÁ – GIÁO DỤC:
- Về chính trị: Thực hiện chính sách “chia để trị”; chia rẽ dân tộc, tôn giáo. .
- Về văn hoá giáo dục: thực hiện chính sách “ văn hoá nô dịch”.Hạn chế mở trường học. Tuyên truyền chính sách “khai hoá” của Pháp.

Saigon. . .hơn 100 năm trước
Phụ nữ: Đánh xệp, tứ sắc … trong sòng bạc. . .
lính thuộc địa VN thời Pháp
ở Sài Gòn cách nay . . .hơn 100 năm
III. XÃ HỘI VIỆT NAM PHÂN HOÁ:

Câu hỏi thảo luận nhóm:

Nhóm 1 nội dung sự phân hoá giai cấp địa chủ?
Nhóm 2: nội dung sự phân hoá giai cấp Tư sản và Tiểu tư sản?
Nhóm 3: nội dung sự phân hoá giai cấp nông dân?
Nhóm 4: nội dung sự phân hoá giai cấp công nhân?
Đáp án:
Nhóm 1:
Nội dung sự phân hoá giai cấp địa chủ:
Câu kết với thực dân Pháp.
Chiếm đoạt ruộng đất của nông dân.
Đàn áp về chính trị
Địa chủ vừa và nhỏ có tinh thần yêu nước.
Số liệu ruộng đất bọn Pháp chiếm
Cả nước
(10.900 ha)
ha
Nam
Cả nước
(301.000 ha)
Bắc Kì
(470.000 ha)
Nam Kì
(1.528.000 ha)
Phụ nữ Nam bộ
thời Pháp . . .
Phụ nữ Bắc bộ thời Pháp . . .

Đáp án Nhóm 2:
Nội dung sự phân hoá giai cấp Tư sản và Tiểu tư sản:
- Giai cấp tư sản: chia làm hai loaị
+TS mại bản ( câu kết với Pháp)
+ TS dân tộc (có tinh thần dân tộc nhưng thái độ không kiên định, dễ thỏa hiệp).
- Tầng lớp Tiểu TS: số lượng tăng nhanh. Gồm: học sinh, trí thức`, sinh viên,công chức…
Là lực lượng lớn cho cách mạng.
Giờ thực hành sinh học thời Pháp . . .
Doanh nhân người Việt nổi tiếng. Một trong bốn người giàu có nhất Việt Nam vào những năm đầu của thế kỷ 20. Kinh doanh nổi bật nhất : hàng hải, khai thác than và in ấn.
Bạch Thái Bưởi (1874 – 1932)

Đáp án Nhóm 3:
Nội dung sự phân hoá giai cấp nông dân:
Chiếm 90% dân số.
Bị địa chủ và thực dân áp bức, bóc lột nặng nề.
Là lực lượng hăng hái và đông đảo nhất của cách mạng.
Nông dân Việt Nam thời Pháp thuộc. . .
Nông dân và xe kéo . . .

Đáp án Nhóm 4:
Nội dung sự phân hoá giai cấp công nhân:
Ra đời trước chiến tranh, bị áp bức bóc lột nặng nề.
Gắn bó mật thiết với nông dân.
Là lực lượng lãnh đạo cách mạng.
Bài 14:
VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ I
I.CHƯƠNG TRÌNH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN II:
- Sau chiến tranh, kinh tế Pháp …
- Đầu tư khai thác vào …
II.CHÍNH SÁCH CHÍNH TRỊ, VĂN HOÁ – GIÁO DỤC:
- Về chính trị: …
Về văn hoá giáo dục: …
III. XÃ HỘI VIỆT NAM PHÂN HOÁ:
Phân hoá thành các giai cấp: địa chủ; Tư sản và Tiểu Tư sản; Nông dân và Công nhân
Câu hỏi củng cố:
Sau chiến tranh, Pháp tăng cương khai thác thuộc địa ở đâu?
Pháp dũng các chính sách nào để cai trị về chính trị và Văn hoá – giáo dục?
Nêu tên các tầng lớp xã hội Việt Nam phân hoà sau Thế chiến I ?
Đáp án:
Vơ vét ở chính quốc và thuộc địa. Cụ thể ở Đông Đương; trong đó có Việt Nam.
Đó là chính sách “nô dịch về văn hoá” và “chia để trị”.
Đó là: địa chủ, Tư sản – tiểu Tư sản, nông dân và Công nhân.
Giờ học đã kết thúc. Cảm ơn Thầy cô và các em học sinh.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: mai hoài vũ
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)