Bài 14. Thực hành: Tính chất hoá học của bazơ và muối
Chia sẻ bởi Đỗ Trọng Thái |
Ngày 30/04/2019 |
45
Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Thực hành: Tính chất hoá học của bazơ và muối thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
Nhận xét : Hầu hết kim loại ( trừ Ag, Au, Pt...) phản ứng với Oxi ở nhiệt độ thường hoặc nhiệt độ cao tạo thành Oxit ( thường là Oxit bazơ )
Các bước tiến hành thí nghiệm 2 : Cho Natri tác dụng với khí clo
Bước 1 : Cho mẩu Natri bằng hạt đậu vào muỗng sắt.
Bước 2 : Để muỗng sắt trên ngọn lửa đèn cồn cho Natri nóng chảy, rồi đưa nhanh muỗng sắt vào bình đựng khí clo.
Bước 3 : Quan sát hiện tượng và hoàn thành phiếu học tập số 1
Các bước tiến hành thí nghiệm 2 : Cho Natri tác dụng với khí clo.
Bước 1 : Cho mẩu Natri bằng hạt đậu vào
Bước 2 : Để muỗng sắt trên ngọn lửa đèn cồn cho Natri nóng chảy, rồi đưa nhanhmuỗng sắt vào bình đựng khí clo.
Bước 3 : Quan sát hiện tượng và hoàn thành phiếu học tập số 1
Phiếu học tập số 1 - Thời gian : 3 phút
Thí ngiệm 2 : Natri tác dụng với khí clo
1. Hiện tượng thí nghiệm :
..........................................................................................................................................................................
2. Giải thích hiện tượng :
.............................................................................................................................................................................
3. Viết PTHH của phản ứng :
.............................................................................................................................................................................
Phiếu học tập số1
Đáp án
Thí nghiệm 2: Natri tác dụng với khí clo.
1. Hiện tượng thí nghiệm :
Natri nóng chảy cháy trong khí clo tạo khói trắng .
2. Giải thích hiện tượng :
Do Natri tác dụng với khí clo tạo ra muối Natriclorua.
3. Viết PTHH của phản ứng :
2Na + Cl2 2NaCl
(r) (k) (r)
(vàng lục) (trắng)
Nhận xét : ở nhiệt độ cao, kim loại phản ứng với nhiều phi kim khác tạo thành muối.
Nhận xét : Một số kim loại phản ứng với dung dịch ( H2SO4 loãng, HCl ...) tạo thành muối và giải phóng khí hiđro.
Cu + 2 AgNO3 Cu(NO3)2 + 2 Ag
(r) (dd) (dd) (r)
Thí nghiệm 4 : Cách làm thí nghiệm :
Cho một dây Kẽm (Zn) vào ống nghiệm đựng dung dịch Đồng (II) sunfat.
Phiếu học tập số 2 - Thời gian : 5 phút
Thí nghiệm 4 : Phản ứng của Kẽm với dung dịch Đồng (II) sunfat
1. Hiện tượng thí nghiệm :
..........................................................................................................................................................................
2.Giải thích hiện tượng :
..........................................................................................................................................................................
3. Viết PTHH của phản ứng :
.....................................................................................4. Nhận xét :
.....................................................................................
Phiếu học tập số 2
Đáp án
1. Hiện tượng thí nghiệm :
- Có chất rắn màu đỏ bám ngoài lá kẽm
- Màu xanh lam của dd CuSO4 nhạt dần
- Lá kẽm tan dần
2. Giải thích hiện tượng :
Do kẽm đã phản ứng với dd đồng (II) sunfat tạo thành kẽm sunfat không màu và kim loại đồng giải phóng.
3. Viết PTHH của phản ứng :
Zn + CuSO4 ZnSO4 + Cu
(r) (dd) (dd) (r)
(lam nhạt) (xanh lam) (không màu) (đỏ)
4. Nhận xét : Zn đã đẩy Cu ra khỏi dd CuSO4
hay ta nói : Zn hoạt động hoá học mạnh hơn Cu.
Nhận xét : Kim loại hoạt động hoá học mạnh hơn ( trừ Na, K, Ca, Ba,...) có thể đẩy kim loại hoạt động hoá học yếu hơn ra khỏi dung dịch muối, tạo thành muối mới và kim loại mới.
Nhận xét : Một số kim loại (như : K, Na, Ca, Ba,...) tác dụng với nước ở nhiệt độ thường để tạo thành dung dịch bazơ và giải phóng khí hiđro.
(?) Dự đoán hiện tượng và giải thích thí nghiệm khi cho mẩu kim loại Natri vào dung dịch CuSO4. Cho biết trong phản ứng có giải phóng kim loại Cu không ? Tại sao ?
Ghi nhớ
1. Kim loại tác dụng với nhiều phi kim tạo thành muối hoặc oxit.
2. Một số kim loại tác dụng với dung dịch axit ( HCl, H2SO4 loãng...) tạo thành muối và giải phóng khí hiđro.
3. Kim loại hoạt động hoá học mạnh hơn (trừ Na, K, Ca, Ba,...) có thể đẩy kim loại hoạt động hoá học yếu hơn ra khỏi dung dịch muối tạo thành kim loại mới và muối mới.
Phiếu bài tập số 1
Thời gian : 3 phút
Hãy viết các phương trình hoá học theo các sơ đồ phản ứng sau đây ( ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có ) :
a) .......... + HCl ---- > MgCl2 + H2
b) .......... + AgNO3 ---- > Cu(NO3)3 + Ag
c) .......... + .......... ---- > ZnO
d) .......... + Cl2 ---- > CuCl2
e) .......... + S ---- > K2S
Phiếu bài tập số 1
Đáp án
Viết phương trình hoá học theo sơ đồ phản ứng :
a) Mg + 2 HCl ? MgCl2 + H2
b) Cu + 2 AgNO3 ? Cu(NO3)2 + 2 Ag
c) 2 Zn + O2 ? 2 ZnO
d) Cu + Cl2 ? CuCl2
e) 2 K + S ? K2S
Biểu điểm : - Mỗi PTHH viết đúng được : 2 điểm
- Nếu thiếu cân bằng hoặc cân bằng phương trình sai : - 1 điểm
Câu hỏi 1 : Kim loại có những tính chất vật lí nào sau đây :
A- Tính dẻo
B- Tính dẫn điện, dẫn nhiệt
C- Tính ánh kim
D- Tính tan trong nước
E- Cả A, B và C
Đáp án : E
Câu hỏi 2 : Kim loại nào sau đây có tính dẫn điện tốt nhất ?
A- vàng B- Bạc
C- Đồng D- Nhôm
Đáp án : B
Câu hỏi 3 : Ngâm một đinh sắt sạch đã được cạo gỉ vào dd đồng (II) sunfat. Hiện tượng nào sau đây đã xảy ra ?
A- Không có hiện tượng gì xảy ra.
B- Đồng được giải phóng nhưng sắt không bị biến đổi.
C- Sắt bị hoà tan một phần và đồng được giải phóng, màu xanh lam của dd nhạt dần.
D- Tạo ra kim loại mới là đồng và muối sắt (III) sunfat
Đáp án : C
Câu hỏi 4 : Kim loại bạc có lẫn kim loại đồng. Dùng phương pháp nào sau đây để loại bỏ được tạp chất đồng ra khỏi hỗn hợp bạc lẫn đồng ?
A- Ngâm hỗn hợp Ag và Cu vào dd Cu(NO3)2
B- Ngâm hỗn hợp Ag và Cu vào dd HCl
C- Ngâm hỗn hợp Ag và Cu vào dd AgNO3
D- Ngâm hỗn hợp Ag vào Cu vào dd NaCl
Đáp án : C
Câu hỏi 5 : Khi kim loại tác dụng với Oxi ở nhiệt độ cao thì sản phẩm tạo thành là :
A- Oxit B- Oxit axit
C- Oxit bazơ D- Thường là Oxit bazơ
Các bước tiến hành thí nghiệm 2 : Cho Natri tác dụng với khí clo
Bước 1 : Cho mẩu Natri bằng hạt đậu vào muỗng sắt.
Bước 2 : Để muỗng sắt trên ngọn lửa đèn cồn cho Natri nóng chảy, rồi đưa nhanh muỗng sắt vào bình đựng khí clo.
Bước 3 : Quan sát hiện tượng và hoàn thành phiếu học tập số 1
Các bước tiến hành thí nghiệm 2 : Cho Natri tác dụng với khí clo.
Bước 1 : Cho mẩu Natri bằng hạt đậu vào
Bước 2 : Để muỗng sắt trên ngọn lửa đèn cồn cho Natri nóng chảy, rồi đưa nhanhmuỗng sắt vào bình đựng khí clo.
Bước 3 : Quan sát hiện tượng và hoàn thành phiếu học tập số 1
Phiếu học tập số 1 - Thời gian : 3 phút
Thí ngiệm 2 : Natri tác dụng với khí clo
1. Hiện tượng thí nghiệm :
..........................................................................................................................................................................
2. Giải thích hiện tượng :
.............................................................................................................................................................................
3. Viết PTHH của phản ứng :
.............................................................................................................................................................................
Phiếu học tập số1
Đáp án
Thí nghiệm 2: Natri tác dụng với khí clo.
1. Hiện tượng thí nghiệm :
Natri nóng chảy cháy trong khí clo tạo khói trắng .
2. Giải thích hiện tượng :
Do Natri tác dụng với khí clo tạo ra muối Natriclorua.
3. Viết PTHH của phản ứng :
2Na + Cl2 2NaCl
(r) (k) (r)
(vàng lục) (trắng)
Nhận xét : ở nhiệt độ cao, kim loại phản ứng với nhiều phi kim khác tạo thành muối.
Nhận xét : Một số kim loại phản ứng với dung dịch ( H2SO4 loãng, HCl ...) tạo thành muối và giải phóng khí hiđro.
Cu + 2 AgNO3 Cu(NO3)2 + 2 Ag
(r) (dd) (dd) (r)
Thí nghiệm 4 : Cách làm thí nghiệm :
Cho một dây Kẽm (Zn) vào ống nghiệm đựng dung dịch Đồng (II) sunfat.
Phiếu học tập số 2 - Thời gian : 5 phút
Thí nghiệm 4 : Phản ứng của Kẽm với dung dịch Đồng (II) sunfat
1. Hiện tượng thí nghiệm :
..........................................................................................................................................................................
2.Giải thích hiện tượng :
..........................................................................................................................................................................
3. Viết PTHH của phản ứng :
.....................................................................................4. Nhận xét :
.....................................................................................
Phiếu học tập số 2
Đáp án
1. Hiện tượng thí nghiệm :
- Có chất rắn màu đỏ bám ngoài lá kẽm
- Màu xanh lam của dd CuSO4 nhạt dần
- Lá kẽm tan dần
2. Giải thích hiện tượng :
Do kẽm đã phản ứng với dd đồng (II) sunfat tạo thành kẽm sunfat không màu và kim loại đồng giải phóng.
3. Viết PTHH của phản ứng :
Zn + CuSO4 ZnSO4 + Cu
(r) (dd) (dd) (r)
(lam nhạt) (xanh lam) (không màu) (đỏ)
4. Nhận xét : Zn đã đẩy Cu ra khỏi dd CuSO4
hay ta nói : Zn hoạt động hoá học mạnh hơn Cu.
Nhận xét : Kim loại hoạt động hoá học mạnh hơn ( trừ Na, K, Ca, Ba,...) có thể đẩy kim loại hoạt động hoá học yếu hơn ra khỏi dung dịch muối, tạo thành muối mới và kim loại mới.
Nhận xét : Một số kim loại (như : K, Na, Ca, Ba,...) tác dụng với nước ở nhiệt độ thường để tạo thành dung dịch bazơ và giải phóng khí hiđro.
(?) Dự đoán hiện tượng và giải thích thí nghiệm khi cho mẩu kim loại Natri vào dung dịch CuSO4. Cho biết trong phản ứng có giải phóng kim loại Cu không ? Tại sao ?
Ghi nhớ
1. Kim loại tác dụng với nhiều phi kim tạo thành muối hoặc oxit.
2. Một số kim loại tác dụng với dung dịch axit ( HCl, H2SO4 loãng...) tạo thành muối và giải phóng khí hiđro.
3. Kim loại hoạt động hoá học mạnh hơn (trừ Na, K, Ca, Ba,...) có thể đẩy kim loại hoạt động hoá học yếu hơn ra khỏi dung dịch muối tạo thành kim loại mới và muối mới.
Phiếu bài tập số 1
Thời gian : 3 phút
Hãy viết các phương trình hoá học theo các sơ đồ phản ứng sau đây ( ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có ) :
a) .......... + HCl ---- > MgCl2 + H2
b) .......... + AgNO3 ---- > Cu(NO3)3 + Ag
c) .......... + .......... ---- > ZnO
d) .......... + Cl2 ---- > CuCl2
e) .......... + S ---- > K2S
Phiếu bài tập số 1
Đáp án
Viết phương trình hoá học theo sơ đồ phản ứng :
a) Mg + 2 HCl ? MgCl2 + H2
b) Cu + 2 AgNO3 ? Cu(NO3)2 + 2 Ag
c) 2 Zn + O2 ? 2 ZnO
d) Cu + Cl2 ? CuCl2
e) 2 K + S ? K2S
Biểu điểm : - Mỗi PTHH viết đúng được : 2 điểm
- Nếu thiếu cân bằng hoặc cân bằng phương trình sai : - 1 điểm
Câu hỏi 1 : Kim loại có những tính chất vật lí nào sau đây :
A- Tính dẻo
B- Tính dẫn điện, dẫn nhiệt
C- Tính ánh kim
D- Tính tan trong nước
E- Cả A, B và C
Đáp án : E
Câu hỏi 2 : Kim loại nào sau đây có tính dẫn điện tốt nhất ?
A- vàng B- Bạc
C- Đồng D- Nhôm
Đáp án : B
Câu hỏi 3 : Ngâm một đinh sắt sạch đã được cạo gỉ vào dd đồng (II) sunfat. Hiện tượng nào sau đây đã xảy ra ?
A- Không có hiện tượng gì xảy ra.
B- Đồng được giải phóng nhưng sắt không bị biến đổi.
C- Sắt bị hoà tan một phần và đồng được giải phóng, màu xanh lam của dd nhạt dần.
D- Tạo ra kim loại mới là đồng và muối sắt (III) sunfat
Đáp án : C
Câu hỏi 4 : Kim loại bạc có lẫn kim loại đồng. Dùng phương pháp nào sau đây để loại bỏ được tạp chất đồng ra khỏi hỗn hợp bạc lẫn đồng ?
A- Ngâm hỗn hợp Ag và Cu vào dd Cu(NO3)2
B- Ngâm hỗn hợp Ag và Cu vào dd HCl
C- Ngâm hỗn hợp Ag và Cu vào dd AgNO3
D- Ngâm hỗn hợp Ag vào Cu vào dd NaCl
Đáp án : C
Câu hỏi 5 : Khi kim loại tác dụng với Oxi ở nhiệt độ cao thì sản phẩm tạo thành là :
A- Oxit B- Oxit axit
C- Oxit bazơ D- Thường là Oxit bazơ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Trọng Thái
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)