Bài 14. Thực hành: Tính chất hoá học của bazơ và muối

Chia sẻ bởi Trần Hữu Thụ | Ngày 30/04/2019 | 32

Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Thực hành: Tính chất hoá học của bazơ và muối thuộc Hóa học 9

Nội dung tài liệu:

*Trường THCS Thụy Hương *
* * lớp 9A * *
BÀI GIẢNG CHUYÊN ĐỀ
Nhiệt liệt chào mừng các thầy giáo, cô giáo đến dự giờ, thăm lớp !
GV: Trần Hữu Thụ
Thực hành
Tính chất hoá học của bazơ và muối
Tiết 19
Mục tiêu của tiết thực hành

Bằng thực nghiệm, kiểm chứng và củng cố kiến thức về các hợp chất bazơ, muối.
Có kĩ năng thí nghiệm cơ bản: Lấy, sử dụng hoá chất, biết quan sát hiện tượng, dự đoán và giải thích các hiện tượng xảy ra.
Biết vận dụng những tính chất hoá học đặc trưng để nhận biết các chất vô cơ.
Lý thuyết về bazơ
Tính chất hoá học của bazơ:
a) Làm đổi màu chất chỉ thị:
+ Quỳ tím ? Xanh
+ Phenolphtalein (không màu) ? Hồng
b) Dd bazơ + Oxit axit? Muối + Nước
c) Bazơ + Axit ? Muối + Nước
d) Bazơ không tan Oxit bazơ + Nước
e) Bazơ + Muối ? Bazơ mới + Muối mới
Lý thuyết về muối
Tính chất hoá học của muối:
a) Muối + Kim loại ? Muối mới + KL mới
b) Muối + Axit ? Muối mới + Axit mới
c) Muối + Bazơ ? Muối mới + Bazơ mới
d) Muối + Muối ? Muối mới + Muối mới
e) Một số muối bị phân huỷ ở nhiệt độ cao giải phóng chất khí như: O2, CO2,...
Những điểm cần lưu ý khi thực hành

Khi làm thí nghiệm phải tuyệt đối tuân theo các quy tắc an toàn trong phòng thí nghiệm và sự hướng dẫn của giáo viên.
Khi làm thí nghiệm cần trật tự, gọn gàng, cẩn thận, thực hiện thí nghiệm theo đúng trình tự quy định.
Tuyệt đối không làm đổ vỡ, không để hoá chất bắn vào người và quần áo.
Sau khi làm thí nghiệm phải rửa dụng cụ thí nghiệm, vệ sinh nơi làm thí nghiệm.
Bộ thí nghiệm của mỗi nhóm

Hoá chất:
- Dung dịch NaOH - Dung dịch FeCl3
- Dung dịch CuSO4 - Dung dịch HCl
- Dung dịch BaCl2 - Dung dịch Na2SO4
- Dung dịch H2SO4 - Lá nhôm, nước cất
Dụng cụ:
- Giá ống nghiệm - Kẹp gỗ
ống nghiệm - ống nhỏ giọt ( ống hút)
Cốc thuỷ tinh - Kẹp sắt
I- Tiến hành thí nghiệm
Các nhóm lần lượt tiến hành thí nghiệm 1 và 2
Cách tiến hành :
Nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào ống nghiệm đựng 1-2ml dung dịch FeCl3 lắc nhẹ ống nghiệm.
Nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào ống nghiệm đựng 1- 2ml dd CuSO4.
Quan sát và ghi lại các hiện tượng xảy ra.
Giải thích và viết phương trình hoá học?
Thí nghiệm 1: Dd bazơ tác dụng với muối
Tính chất hoá học của bazơ
Thí nghiệm 1: NaOH tác dụng với muối
2NaOHdd + CuSO4dd ? Cu(OH)2? + Na2SO4dd
(Xanh lam)
3NaOHdd + FeCl3dd ? Fe(OH)3? + 3NaCldd
(Nâu đỏ)
Cách tiến hành :
Nhỏ từ từ dd HCl vào ống nghiệm đựng sẵn Cu(OH)2 ở thí nghiệm 1.
Quan sát và ghi lại các hiện tượng xảy ra.

Giải thích và viết phương trình hoá học?
Thí nghiệm 2: Cu(OH)2 tác dụng với axit
Tính chất hoá học của bazơ
(tiếp)
Thí nghiệm 2: Cu(OH)2 tác dụng với dd Axit
Cu(OH)2(r) + 2HCldd ? CuCl2dd + 2H2O(l)
(Xanh nhạt)
Trả lời câu hỏi:
? Qua hai thí nghiệm em có kết luận gì về tính chất hoá học của bazơ.
Kết luận:
Bazơ kiềm + Muối ? Bazơ mới + Muối mới.
Bazơ + dung dịch axit ? Muối + Nước.
2) Tính chất hoá học của muối
Cách làm:
Lấy một lá nhôm đã làm sạch bề mặt, cho vào ống nghiệm chứa 2ml dung dịch CuSO4 .
Quan sát và ghi lại các hiện tượng xảy ra.
Giải thích và viết phương trình hoá học?
3CuSO4 + 2Al ? Al2(SO)4 + 3Cu?
(dd xanh nhạt) (dd không màu) (đỏ)
Thí nghiệm 3: Muối tác dụng với kim loại.
2) Tính chất hoá học của muối
(tiếp)
Cách tiến hành:
Dùng ống nhỏ giọt cho từ từ dung dịch BaCl2 vào ống nghiệm có chứa dung dịch Na2SO4 .
Quan sát và ghi lại các hiện tượng xảy ra.
Giải thích và viết phương trình hoá học?
BaCl2dd +Na2SO4dd ? BaSO4? +2NaCldd
(màu trắng)
Thí nghiệm 4: Muối tác dụng với Muối.
2) Tính chất hoá học của muối
(tiếp)
Thí nghiệm 5: Muối tác dụng với Axit.
BaCl2dd+ H2SO4dd? BaSO4?+2HCldd
(màu trắng)
Cách tiến hành:
Nhỏ từ từ dung dịch BaCl2 vào ống nghiệm có chứa khoảng 2ml dung dịch H2SO4 .
Quan sát và ghi lại các hiện tượng xảy ra.
Giải thích và viết phương trình hoá học?
Trả lời câu hỏi:
? Qua ba thí nghiệm em có kết luận gì về tính chất hoá học của muối.
Kết luận:
Muối + Kim loại ? muối mới + kim loại mới.
Muối + Muối ? Hai muối mới
Muối + Axit ? Muối mới + Axit mới.
Các phản ứng ở thí nghiệm 1, 2, 4, 5 thuộc loại phản ứng nào chúng ta đã học ?
Phản ứng trao đổi
II- Viết bản tường trình
Hướng dẫn về nhà
Xem lại các dạng bài toán đã làm và đã chữa hay cho về nhà làm để chuẩn bị tiết sau kiểm tra viết 1 tiết.
Ôn lại lý thuyết về các hợp chất vô cơ đã học ở chương I, đặc biệt là tính chất hoá học của oxit, axit, bazơ và muối.
Xin chân thành cảm ơn
các thầy giáo, cô giáo đã đến dự giờ!
Cảm ơn tập thể lớp 9A
Trường THCS Thụy Hương
Trường THcs thụy hương
Tổ
KHOA HọC Tự NHIÊN
GV: trần hữu thụ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Hữu Thụ
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)