Bài 14. Thực hành: Tính chất hoá học của bazơ và muối
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Thanh |
Ngày 29/04/2019 |
23
Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Thực hành: Tính chất hoá học của bazơ và muối thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
HÓA HỌC 9
PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO QUẬN 7
TRƯỜNG THCS NGUYỄN HIỀN
CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ
TẬP THỂ LỚP 9A1
HÓA HỌC 9
Thời gian 45phút
Bài 14
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA BAZO VÀ MUỐI
THỰC HÀNH
MỤC ĐÍCH CỦA TIẾT THỰC HÀNH
Khắc sâu kiến thức về tính chất hóa học của bazơ và muối.
Rèn luyện các kỹ năng thao tác thí nghiệm quan sát hiện tượng, giải thích và rút ra kết luận vế tính chất hóa học của bazơ và muối.
Bài 14: Thực Hành
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA BAZƠ VÀ MUỐI
DỤNG CỤ VÀ HÓA CHẤT THÍ NGHỆM
DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM:
- Giá để ống nghiệm
Giấy nhám
Ống nhỏ giọt
Cốc nước
Kẹp ống nghiệm
HÓA CHẤT THÍ NGHIỆM
1 lọ dd NaOH
1 lọ dd HCl
1 lọ dd H2SO4
Dây đồng
1 ống nghiệm chứa dd NaCl
3 ống nghiệm chứa dd BaCl2
1 ống nghiệm chứa dd AgNO3
1 ống nghiệm chứa dd CuSO4
AN TOÀN THÍ NGHIỆM
Cần lưu ý: NaOH, H2SO4 là những hóa chất dễ ăn mòn da, giấy vải… Khi làm thí nghiệm phải hết sức cẩn thận, không để hóa chất dây vào người, ra bàn, quần áo, vào người xung quanh.
1. Tính chất hóa học của bazơ
Bài 14: Thực Hành
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA BAZƠ VÀ MUỐI
Thí nghiệm 1: Natri hidroxit tác dụng với muối Đồng (II) sunfat
Hướng dẫn thí nghiệm:
Nhỏ vài giọt dung dịch NaOH vào ống nghiệm có chứa 1ml dung dịch CuSO4. Lắc nhẹ.Quan sát hiện tượng, giải thích.
1. Tính chất hóa học của bazơ
Bài 14: Thực Hành
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA BAZƠ VÀ MUỐI
Thí nghiệm 1: Natri hidroxit tác dụng với muối Đồng (II) sunfat
Thí nghiệm 2: Đồng (II) hidroxit tác dụng với axit Clohidric
Hướng dẫn thí nghiệm: Giữ lại Cu(OH)2 ở thí nghiệm 1 sau đó nhỏ vài giọt dung dịch HCl vào, lắc nhẹ. Quan sát hiện tượng, giải thích.
BÁO CÁO KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM 1,2
Khắc sâu kiến thức:
Thí nghiệm 1: Bazơ + Muối → Muối mới + Bazơ mới
Lưu ý: Để phản ứng có thể xảy ra thì 2 chất ban đầu phải tan, đồng thời sản phẩm phải có 1 chất kết tủa.
Thí nghiệm 2: Bazơ + Axit → Muối + H2O
Lưu ý: Phản ứng trên còn được gọi là phản ứng trung hòa, luôn luôn xảy ra.
1. Tính chất hóa học của bazơ
Bài 14: Thực Hành
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA BAZƠ VÀ MUỐI
Thí nghiệm 1: Natri hidroxit tác dụng với muối Đồng (II) sunfat
Thí nghiệm 2: Đồng (II) hidroxit tác dụng với axit Clohidric
2. Tính chất hóa học của muối:
Thí nghiệm 3: Muối tác dụng với kim loại
Hướng dẫn thí nghiệm:
Ngâm 1 miếng đồng nhỏ vào ống nghiệm có chứa 1ml dung dịch AgNO3. Hiện tượng quan sát được sau vài phút là gì ? Giải thích.
1. Tính chất hóa học của bazơ
Bài 14: Thực Hành
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA BAZƠ VÀ MUỐI
Thí nghiệm 1: Natri hidroxit tác dụng với muối Đồng (II) sunfat
Thí nghiệm 2: Đồng (II) hidroxit tác dụng với axit Clohidric
2. Tính chất hóa học của muối
Thí nghiệm 3: Muối tác dụng với kim loại
Thí nghiệm 4: Muối tác dụng với muối
Hướng dẫn thí nghiệm: Nhỏ vài giọt dung dịch CuSO4 lần lượt vào 2 ống nghiệm:
Ống nghiệm (1):đựng vài giọt dung dịch NaCl
Ống nghiệm (2):đựng vài giọt dung dịch BaCl2
Em hãy quan sát hiện tượng, giải thích.
1. Tính chất hóa học của bazơ
Bài 14: Thực Hành
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA BAZƠ VÀ MUỐI
Thí nghiệm 1: Natri hidroxit tác dụng với muối Đồng (II) sunfat
Thí nghiệm 2: Đồng (II) hidroxit tác dụng với axit Clohidric
2. Tính chất hóa học của muối:
Thí nghiệm 3: Bạc nitrat tác dụng với kim loại
Thí nghiệm 4: Bari clorua tác dụng với muối
Thí nghiệm 5: Bari clorua tác dụng với axit clohidric và axit sunfuric
Hướng dẫn thí nghiệm:
Nhỏ 1 giọt dd HCl loãng vào ống nghiệm 1 chứa BaCl2.
Nhỏ 1 giọt dd H2SO4 loãng vào ống nghiệm 2 chứa BaCl2.
BÁO CÁO KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM 3, 4, 5
Khắc sâu kiến thức:
Thí nghiệm 3: KL + Muối → Muối mới + KL mới
Lưu ý: Để phản ứng có thể xảy ra thì kim loại ban đầu phải có độ hoạt động hóa học mạnh hơn kim loại có trong muối.
Thí nghiệm 4: Muối + Muối → 2 Muối mới
Thí nghiệm 5: Muối + Axit → Muối mới + Axit mới
Lưu ý: Để phản ứng có thể xảy ra thì 2 chất ban đầu phải tan, đồng thời sản phẩm phải có chất kết tủa hoặc chất bay hơi.( Riêng muối cacbonat không tan cũng phản ứng được với axit HCl, H2SO4)
DẶN DÒ
Học bài chuẩn bị kiểm tra 1 tiết lần 2:
+ Tính chất hoá học của Bazơ.
+ Tính chất hoá học của Muối
+ Xem lại các dạng bài tập
KÍNH CHÚC SỨC KHOẺ QUÝ THẦY CÔ HẸN GẶP LẠI CÁC EM HỌC SINH
Chân thành cám ơn sự giúp đỡ tận tình của PGD Q7 , BGH trường THCS Nguyễn Hiền , Tổ Lý - Hoá cùng tất cả quý thầy cô và các em học sinh đã giúp chúng tôi hoàn thành tốt tiết học này .
GIAI ĐOẠN 1: GIỮ LẠI KẾT TỦA
GIAI ĐOẠN 2: CHO KẾT TỦA TÁC DỤNG VỚI dd HCl
PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO QUẬN 7
TRƯỜNG THCS NGUYỄN HIỀN
CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ
TẬP THỂ LỚP 9A1
HÓA HỌC 9
Thời gian 45phút
Bài 14
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA BAZO VÀ MUỐI
THỰC HÀNH
MỤC ĐÍCH CỦA TIẾT THỰC HÀNH
Khắc sâu kiến thức về tính chất hóa học của bazơ và muối.
Rèn luyện các kỹ năng thao tác thí nghiệm quan sát hiện tượng, giải thích và rút ra kết luận vế tính chất hóa học của bazơ và muối.
Bài 14: Thực Hành
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA BAZƠ VÀ MUỐI
DỤNG CỤ VÀ HÓA CHẤT THÍ NGHỆM
DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM:
- Giá để ống nghiệm
Giấy nhám
Ống nhỏ giọt
Cốc nước
Kẹp ống nghiệm
HÓA CHẤT THÍ NGHIỆM
1 lọ dd NaOH
1 lọ dd HCl
1 lọ dd H2SO4
Dây đồng
1 ống nghiệm chứa dd NaCl
3 ống nghiệm chứa dd BaCl2
1 ống nghiệm chứa dd AgNO3
1 ống nghiệm chứa dd CuSO4
AN TOÀN THÍ NGHIỆM
Cần lưu ý: NaOH, H2SO4 là những hóa chất dễ ăn mòn da, giấy vải… Khi làm thí nghiệm phải hết sức cẩn thận, không để hóa chất dây vào người, ra bàn, quần áo, vào người xung quanh.
1. Tính chất hóa học của bazơ
Bài 14: Thực Hành
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA BAZƠ VÀ MUỐI
Thí nghiệm 1: Natri hidroxit tác dụng với muối Đồng (II) sunfat
Hướng dẫn thí nghiệm:
Nhỏ vài giọt dung dịch NaOH vào ống nghiệm có chứa 1ml dung dịch CuSO4. Lắc nhẹ.Quan sát hiện tượng, giải thích.
1. Tính chất hóa học của bazơ
Bài 14: Thực Hành
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA BAZƠ VÀ MUỐI
Thí nghiệm 1: Natri hidroxit tác dụng với muối Đồng (II) sunfat
Thí nghiệm 2: Đồng (II) hidroxit tác dụng với axit Clohidric
Hướng dẫn thí nghiệm: Giữ lại Cu(OH)2 ở thí nghiệm 1 sau đó nhỏ vài giọt dung dịch HCl vào, lắc nhẹ. Quan sát hiện tượng, giải thích.
BÁO CÁO KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM 1,2
Khắc sâu kiến thức:
Thí nghiệm 1: Bazơ + Muối → Muối mới + Bazơ mới
Lưu ý: Để phản ứng có thể xảy ra thì 2 chất ban đầu phải tan, đồng thời sản phẩm phải có 1 chất kết tủa.
Thí nghiệm 2: Bazơ + Axit → Muối + H2O
Lưu ý: Phản ứng trên còn được gọi là phản ứng trung hòa, luôn luôn xảy ra.
1. Tính chất hóa học của bazơ
Bài 14: Thực Hành
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA BAZƠ VÀ MUỐI
Thí nghiệm 1: Natri hidroxit tác dụng với muối Đồng (II) sunfat
Thí nghiệm 2: Đồng (II) hidroxit tác dụng với axit Clohidric
2. Tính chất hóa học của muối:
Thí nghiệm 3: Muối tác dụng với kim loại
Hướng dẫn thí nghiệm:
Ngâm 1 miếng đồng nhỏ vào ống nghiệm có chứa 1ml dung dịch AgNO3. Hiện tượng quan sát được sau vài phút là gì ? Giải thích.
1. Tính chất hóa học của bazơ
Bài 14: Thực Hành
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA BAZƠ VÀ MUỐI
Thí nghiệm 1: Natri hidroxit tác dụng với muối Đồng (II) sunfat
Thí nghiệm 2: Đồng (II) hidroxit tác dụng với axit Clohidric
2. Tính chất hóa học của muối
Thí nghiệm 3: Muối tác dụng với kim loại
Thí nghiệm 4: Muối tác dụng với muối
Hướng dẫn thí nghiệm: Nhỏ vài giọt dung dịch CuSO4 lần lượt vào 2 ống nghiệm:
Ống nghiệm (1):đựng vài giọt dung dịch NaCl
Ống nghiệm (2):đựng vài giọt dung dịch BaCl2
Em hãy quan sát hiện tượng, giải thích.
1. Tính chất hóa học của bazơ
Bài 14: Thực Hành
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA BAZƠ VÀ MUỐI
Thí nghiệm 1: Natri hidroxit tác dụng với muối Đồng (II) sunfat
Thí nghiệm 2: Đồng (II) hidroxit tác dụng với axit Clohidric
2. Tính chất hóa học của muối:
Thí nghiệm 3: Bạc nitrat tác dụng với kim loại
Thí nghiệm 4: Bari clorua tác dụng với muối
Thí nghiệm 5: Bari clorua tác dụng với axit clohidric và axit sunfuric
Hướng dẫn thí nghiệm:
Nhỏ 1 giọt dd HCl loãng vào ống nghiệm 1 chứa BaCl2.
Nhỏ 1 giọt dd H2SO4 loãng vào ống nghiệm 2 chứa BaCl2.
BÁO CÁO KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM 3, 4, 5
Khắc sâu kiến thức:
Thí nghiệm 3: KL + Muối → Muối mới + KL mới
Lưu ý: Để phản ứng có thể xảy ra thì kim loại ban đầu phải có độ hoạt động hóa học mạnh hơn kim loại có trong muối.
Thí nghiệm 4: Muối + Muối → 2 Muối mới
Thí nghiệm 5: Muối + Axit → Muối mới + Axit mới
Lưu ý: Để phản ứng có thể xảy ra thì 2 chất ban đầu phải tan, đồng thời sản phẩm phải có chất kết tủa hoặc chất bay hơi.( Riêng muối cacbonat không tan cũng phản ứng được với axit HCl, H2SO4)
DẶN DÒ
Học bài chuẩn bị kiểm tra 1 tiết lần 2:
+ Tính chất hoá học của Bazơ.
+ Tính chất hoá học của Muối
+ Xem lại các dạng bài tập
KÍNH CHÚC SỨC KHOẺ QUÝ THẦY CÔ HẸN GẶP LẠI CÁC EM HỌC SINH
Chân thành cám ơn sự giúp đỡ tận tình của PGD Q7 , BGH trường THCS Nguyễn Hiền , Tổ Lý - Hoá cùng tất cả quý thầy cô và các em học sinh đã giúp chúng tôi hoàn thành tốt tiết học này .
GIAI ĐOẠN 1: GIỮ LẠI KẾT TỦA
GIAI ĐOẠN 2: CHO KẾT TỦA TÁC DỤNG VỚI dd HCl
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Thanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)