Bài 14. Thực hành: Tính chất hoá học của bazơ và muối
Chia sẻ bởi Lê Hòa |
Ngày 29/04/2019 |
30
Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Thực hành: Tính chất hoá học của bazơ và muối thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
NỘI DUNG THỰC HÀNH
I. TIỀN HÀNH THÍ NGHIỆM.
Thí nghiệm 1: Natri hiđroxit tác dụng với muối.
Thí nghiệm 2: Đồng(II) hiđroxit tác dụng với axit.
Thí nghiệm 3: Đồng(II) sunfat tác dụng với kim loại.
Thí nghiệm 4: Bari clorua tác dụng với muối
Thí nghiệm 5: Bari clorua tác dụng với axit.
II. VIẾT TƯỜNG TRÌNH THÍ NGHIỆM.
MỤC TIÊU CỦA GIỜ THỰC HÀNH
- Khắc sâu những tính chất hóa học của bazơ và muối
- Rèn luyện các kĩ năng thao tác thí nghiệm: sử dụng dụng cụ và hóa chất, quan sát, mô tả, giải thích hiện tượng thí nghiệm, viết được PTHH, viết tường trình thí nghiệm.
- Giáo dục tính cẩn thận, tiết kiệm, an toàn…trong học tập.
THÍ NGHIỆM 1:
Nari hiđroxit tác dụng với muối
Nhỏ vài giọt dung dịch FeCl3 vào ống nghiệm có chứa 1 – 2 ml dung dịch NaOH.
Hiện tượng:
Có kết tủa màu nâu đỏ xuất hiện.
Giải thích:
Dung dịch NaOH đã phản ứng với dung dịch FeCl3 tạo thành Fe(OH)3 không tan có màu nâu đỏ.
Phương trình phản ứng:
Kết luận: Dung dịch bazơ có thể tác dụng với dung dịch muối tạo thành muối mới và bazơ mới.
Thí nghiệm 1: Nari hiđroxit tác dụng với muối
3NaOH + FeCl3 Fe(OH)3 + 3NaCl
(Nâu đỏ)
THÍ NGHIỆM 2:
Đồng(II) hiđroxit tác dụng với axit
Bước 1: Điều chế Cu(OH)2: Cho vài giọt dung dịch NaOH vào ống nghiệm có chứa dung dịch CuCl2
Bước 2: Nhỏ 1-2ml dung dịch axit HCl vào ống nghiệm có chứa Cu(OH)2 vừa điều chế được,
lắc nhẹ.
Hiện tượng:
Cu(OH)2 tan ra, dung dịch thu được có màu xanh.
Giải thích:
Cu(OH)2 đã tác dụng với dung dịch HCl tạo ra dung dịch CuCl2 có màu xanh.
Phương trình phản ứng:
Cu(OH)2 + 2HCl CuCl2 + 2H2O
(màu xanh)
Kết luận: Bazơ tác dụng với axit tạo thành muối và nước.
Thí nghiệm 2: Đồng(II) hiđroxit tác dụng với axit
THÍ NGHIỆM 3:
Đồng(II) sunfat tác dụng với kim loại
Cho từ từ đinh sắt vào ống nghiệm có chứa 1-2ml dung dịch CuSO4.
THÍ NGHIỆM 4
Bari clorua tác dụng với muối
Nhỏ vài giọt dung dịch BaCl2 vào ống nghiệm có chứa 1-2ml dung dịch Na2SO4
Hiện tượng:
Có kết tủa màu trắng xuất hiện.
Giải thích:
Dung dịch BaCl2 tác dụng với dung dịch Na2SO4 tạo ra BaSO4 màu trắng không tan.
Phương trình phản ứng:
Kết luận:
Hai dung dịch muối có thể tác dụng với nhau tạo thành hai muối mới.
Thí nghiệm 4: Bari clorua tác dụng với muối
BaCl2 + Na2SO4 BaSO4 + 2NaCl
(màu trắng)
THÍ NGHIỆM 5
Bari clorua tác dụng với axit
Nhỏ vài giọt dung dịch BaCl2 vào ống nghiệm có chứa 1-2ml dung dịch H2SO4
Hiện tượng:
Có kết tủa màu trắng xuất hiện.
Giải thích:
Dung dịch BaCl2 đã tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng tạo thành BaSO4 màu trắng không tan.
Phương trình phản ứng:
Kết luận: Muối có thể tác dụng được với axit tạo thành muối mới và axit mới.
Thí nghiệm 5: Bari clorua tác dụng với axit
BaCl2 + H2SO4 BaSO4 + 2HCl (màu trắng)
THÍ NGHIỆM 3:
Đồng(II) sunfat tác dụng kim loại
Cho từ từ đinh sắt vào ống nghiệm có chứa 1-2ml dung dịch CuSO4.
Hiện tượng:
- Có chất rắn màu đỏ bám bên ngoài đinh sắt.
- Màu xanh của dung dịch CuSO4 nhạt dần
Giải thích:
- Phản ứng sinh ra kim loại Cu (màu đỏ) bám vào đinh sắt.
- Phản ứng làm giảm nồng độ CuSO4 (màu xanh của dung dịch nhạt dần).
Phương trình phản ứng:
CuSO4 + Fe FeSO4 + Cu
(màu xanh) (trắng xám) (không màu) (đỏ)
Kết luận: Dung dịch muối có thể tác dụng kim loại tạo thành muối mới và kim loại mới.
Thí nghiệm 3: Đồng(II) sunfat tác dụng với kim loại
Thí nghiệm 1: Dung dịch bazơ có thể tác dụng dung dịch muối tạo thành muối mới và bazơ mới
3NaOH + FeCl3 Fe(OH)3 + 3NaCl
Thí nghiệm 2: Bazơ tác dụng với axit tạo thành muối và nước.
Cu(OH)2 + 2HCl CuCl2 + 2H2O
Thí nghiệm 3: Dung dịch muối có thể tác dụng với kim loại tạo thành muối mới và kim loại mới.
CuSO4 + Fe FeSO4 + Cu
Thí nghiệm 4: Hai dung dịch muối có thể tác dụng với nhau tạo thành hai muối mới.
BaCl2 + Na2SO4 BaSO4 + 2NaCl
Thí nghiệm 5: Muối có thể tác dụng được với axit tạo thành muối mới và axit mới.
BaCl2 + H2SO4 BaSO4 + 2HCl
BÀI 14 THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA BAZƠ VÀ MUỐI
II. VIẾT BẢN TƯỜNG TRÌNH:
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA BAZƠ VÀ MUỐI
Họ và tên:…………………………Nhóm……….....Lớp…..………
THU DỌN DỤNG CỤ - HÓA CHẤT, VỆ SINH PHÒNG THỰC HÀNH
DẶN DÒ:
Ôn tập chương 1 - các loại hợp chất vô cơ chuẩn bị cho tiết 20 kiểm tra 1 tiết
I. TIỀN HÀNH THÍ NGHIỆM.
Thí nghiệm 1: Natri hiđroxit tác dụng với muối.
Thí nghiệm 2: Đồng(II) hiđroxit tác dụng với axit.
Thí nghiệm 3: Đồng(II) sunfat tác dụng với kim loại.
Thí nghiệm 4: Bari clorua tác dụng với muối
Thí nghiệm 5: Bari clorua tác dụng với axit.
II. VIẾT TƯỜNG TRÌNH THÍ NGHIỆM.
MỤC TIÊU CỦA GIỜ THỰC HÀNH
- Khắc sâu những tính chất hóa học của bazơ và muối
- Rèn luyện các kĩ năng thao tác thí nghiệm: sử dụng dụng cụ và hóa chất, quan sát, mô tả, giải thích hiện tượng thí nghiệm, viết được PTHH, viết tường trình thí nghiệm.
- Giáo dục tính cẩn thận, tiết kiệm, an toàn…trong học tập.
THÍ NGHIỆM 1:
Nari hiđroxit tác dụng với muối
Nhỏ vài giọt dung dịch FeCl3 vào ống nghiệm có chứa 1 – 2 ml dung dịch NaOH.
Hiện tượng:
Có kết tủa màu nâu đỏ xuất hiện.
Giải thích:
Dung dịch NaOH đã phản ứng với dung dịch FeCl3 tạo thành Fe(OH)3 không tan có màu nâu đỏ.
Phương trình phản ứng:
Kết luận: Dung dịch bazơ có thể tác dụng với dung dịch muối tạo thành muối mới và bazơ mới.
Thí nghiệm 1: Nari hiđroxit tác dụng với muối
3NaOH + FeCl3 Fe(OH)3 + 3NaCl
(Nâu đỏ)
THÍ NGHIỆM 2:
Đồng(II) hiđroxit tác dụng với axit
Bước 1: Điều chế Cu(OH)2: Cho vài giọt dung dịch NaOH vào ống nghiệm có chứa dung dịch CuCl2
Bước 2: Nhỏ 1-2ml dung dịch axit HCl vào ống nghiệm có chứa Cu(OH)2 vừa điều chế được,
lắc nhẹ.
Hiện tượng:
Cu(OH)2 tan ra, dung dịch thu được có màu xanh.
Giải thích:
Cu(OH)2 đã tác dụng với dung dịch HCl tạo ra dung dịch CuCl2 có màu xanh.
Phương trình phản ứng:
Cu(OH)2 + 2HCl CuCl2 + 2H2O
(màu xanh)
Kết luận: Bazơ tác dụng với axit tạo thành muối và nước.
Thí nghiệm 2: Đồng(II) hiđroxit tác dụng với axit
THÍ NGHIỆM 3:
Đồng(II) sunfat tác dụng với kim loại
Cho từ từ đinh sắt vào ống nghiệm có chứa 1-2ml dung dịch CuSO4.
THÍ NGHIỆM 4
Bari clorua tác dụng với muối
Nhỏ vài giọt dung dịch BaCl2 vào ống nghiệm có chứa 1-2ml dung dịch Na2SO4
Hiện tượng:
Có kết tủa màu trắng xuất hiện.
Giải thích:
Dung dịch BaCl2 tác dụng với dung dịch Na2SO4 tạo ra BaSO4 màu trắng không tan.
Phương trình phản ứng:
Kết luận:
Hai dung dịch muối có thể tác dụng với nhau tạo thành hai muối mới.
Thí nghiệm 4: Bari clorua tác dụng với muối
BaCl2 + Na2SO4 BaSO4 + 2NaCl
(màu trắng)
THÍ NGHIỆM 5
Bari clorua tác dụng với axit
Nhỏ vài giọt dung dịch BaCl2 vào ống nghiệm có chứa 1-2ml dung dịch H2SO4
Hiện tượng:
Có kết tủa màu trắng xuất hiện.
Giải thích:
Dung dịch BaCl2 đã tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng tạo thành BaSO4 màu trắng không tan.
Phương trình phản ứng:
Kết luận: Muối có thể tác dụng được với axit tạo thành muối mới và axit mới.
Thí nghiệm 5: Bari clorua tác dụng với axit
BaCl2 + H2SO4 BaSO4 + 2HCl (màu trắng)
THÍ NGHIỆM 3:
Đồng(II) sunfat tác dụng kim loại
Cho từ từ đinh sắt vào ống nghiệm có chứa 1-2ml dung dịch CuSO4.
Hiện tượng:
- Có chất rắn màu đỏ bám bên ngoài đinh sắt.
- Màu xanh của dung dịch CuSO4 nhạt dần
Giải thích:
- Phản ứng sinh ra kim loại Cu (màu đỏ) bám vào đinh sắt.
- Phản ứng làm giảm nồng độ CuSO4 (màu xanh của dung dịch nhạt dần).
Phương trình phản ứng:
CuSO4 + Fe FeSO4 + Cu
(màu xanh) (trắng xám) (không màu) (đỏ)
Kết luận: Dung dịch muối có thể tác dụng kim loại tạo thành muối mới và kim loại mới.
Thí nghiệm 3: Đồng(II) sunfat tác dụng với kim loại
Thí nghiệm 1: Dung dịch bazơ có thể tác dụng dung dịch muối tạo thành muối mới và bazơ mới
3NaOH + FeCl3 Fe(OH)3 + 3NaCl
Thí nghiệm 2: Bazơ tác dụng với axit tạo thành muối và nước.
Cu(OH)2 + 2HCl CuCl2 + 2H2O
Thí nghiệm 3: Dung dịch muối có thể tác dụng với kim loại tạo thành muối mới và kim loại mới.
CuSO4 + Fe FeSO4 + Cu
Thí nghiệm 4: Hai dung dịch muối có thể tác dụng với nhau tạo thành hai muối mới.
BaCl2 + Na2SO4 BaSO4 + 2NaCl
Thí nghiệm 5: Muối có thể tác dụng được với axit tạo thành muối mới và axit mới.
BaCl2 + H2SO4 BaSO4 + 2HCl
BÀI 14 THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA BAZƠ VÀ MUỐI
II. VIẾT BẢN TƯỜNG TRÌNH:
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA BAZƠ VÀ MUỐI
Họ và tên:…………………………Nhóm……….....Lớp…..………
THU DỌN DỤNG CỤ - HÓA CHẤT, VỆ SINH PHÒNG THỰC HÀNH
DẶN DÒ:
Ôn tập chương 1 - các loại hợp chất vô cơ chuẩn bị cho tiết 20 kiểm tra 1 tiết
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Hòa
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)